Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 16

Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 16

I.Mục tiêu:

- HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn lộn Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

*Giáo dục HS lòng thương người, biết giúp đỡ những người khó khăn.

II. Chuẩn bị. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần cho HS luyện đọc diễn cảm.

III.Các hoạt động dạy – học.

1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 - KHỐI 5
(Bắt đầu dạy từ ngày 17.12 đến ngày 22.12.2012)
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Đ/CHỈNH
Thứ hai
17.12
Chào cờ
16
Tuần 16
Thể dục/ Tin học
31
Bài TDPTC- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”/chương 3 bài 3
Tập đọc/ L.sử
31
Thầy thuốc như mẹ hiền / Hậu phương những năm sau chiến dịch..
Toán/ R viết
76
Luyện tập /T.chọn
Thứ ba
18.12
Toán
77
Giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
Chính tả
16
Về ngôi nhà đang xây (Nghe-Viết)
Tin học
16
Chương 3 bài 3
Luyện từ-Câu
31
Tổng kết vốn từ
Kể chuyện
16
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham..
Thứ tư
19.12
Tập đọc
32
Thầy cúng đi bệnh viện
Kĩ thuật
16
Một số giống gà được nuôi nhiều ở ...
Tập làm văn
31
Tả người ( kiểm tra viết )
Toán
78
Luyện tập 
Khoa học
31
Chất dẻo
Thứ năm
20.12
Toán
79
Giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
Thể dục/ K.học
32
Bài TDPTC-trò chơi “nhảy...” /Tơ sợi
LTVC/ Địa lí
32
Tổng kết vốn từ / Ôn tập
Không y/c..
 nhạc/R.toán
16
Bài hát dành cho địa phương../ Tự chọn
Thứ sáu
21.12
Toán
80
Luyện tập
Mĩ thuật
 16
Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
Tập vẽ...
TLV
32
Làm biên bản một vụ việc
Không dạy
Đạo đức
16
Hợp tác với những người xung (t1)
HĐTT - SHL
16
Thứ bảy
22.12
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Thể dục 
§31:Bài thể dục phát triển chung -TC “Lò cò tiếp sức”
(Giáo viên dạy chuyên)
....................................................................
Tiết 2 Tập đọc
§31: Thầy thuốc như mẹ hiền.
I.Mục tiêu:
- HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn lộn Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
*Giáo dục HS lòng thương người, biết giúp đỡ những người khó khăn.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần cho HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Về ngôi nhà đang xây.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
12’
HĐ2:Tìm hiểu bài.
10’
HĐ3: Đọc diễn cảm.
10’
- Gọi hs khá đọc bài.
 - GV chia 3 đoạn:
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Rút từ khó
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Giải nghĩa từ.
*Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi HS thi đọc.
- nhận xét, tuyên dương
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS đọc thầm 2 mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh và lần lượt trả lời câu hỏi sgk/154.
- Gợi ý gọi HS trả lời
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết luận-GDHS
- Nhận xét và chốt ý các câu trả lời.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn 1
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn.
- GV nhận xét- Kết luận
- 1HS
- Theo dõi
- 3- 6 HS đọc đoạn nối tiếp.
- 4- 5 HS đọc 
- Đọc theo cặp 
- 4 HS
- Theo dõi
- Đọc thầm
- 4 – 5 HS
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 3 HS
- Lớp nhận xét.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn; đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện
Tiết 3 Toán
 §76: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm.Vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
- Kn: HS vận dụng kĩ năng vào trong cuộc sống.
II/ Hoạt động sư phạm: 
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số : của 12 và 32 ?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HTLC: b/con
HTTC: cá nhân
10’
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HTLC: nhóm
HTTC: 4 nhóm
10‘
HĐ3: Đạt mục tiêu 2
HTLC: VBT
HTTC: cá nhân
12‘
Bài 1/76: Cho hs đọc yêu cầu đề và quan sát mẫu sgk .
- Y/c hs nêu cách thực hiện ?
- Cho hs làm bảng con .
- Nhận xét – Chữa bài .
Bài 2/76: Cho hs đọc đề 
- Phân tích đề bài. Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Giúp đỡ nhóm yếu
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3/76: Cho hs đọc đề 
- Hướng dẫn phân tích đề.
- Yêu cầu hs giải vào vở .
- Giúp đỡ HS yếu
- Thu một số vở chấm,nhận xét.
?Qua bài học giúp em có kĩ năng gì.
- Đọc đề.
- Quan sát mẫu sgk
+ Cộng các số bình thường như cộng số tự nhiên sau đó ghi % vào bên phải kết quả tìm được.
- 3 HS
- 4 nhóm 
- Nhóm 1, 3
- Nhóm trình bày kết quà, các nhóm khác nhận xét và đối chiếu kết quả:
 Đáp số : a) 90%
 b) 117,5%
 c) 17,5%
- 3 HS
Giải
a) Tỉ số phần trăm số tiền bán rau và tiền vốn là :
525 000 : 420 000 = 1,25 = 125%
b) Số phần trăm tiền lãi là :
125% - 100% = 25%
 Đáp số : a) 125% ; b) 25%
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V. CHUẨN BỊ: bảng con
_________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Toán
§77: Giải toán về tỉ số phần trăm ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1. Nắm được cách tìm giá trị phần trăm của một số cho trước .
2.Hình thành kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm
3. Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
*GDHS: Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Hoạt động sư phạm: 
1. Kiểm tra bài cũ:5’ ? Tím tỉ số của: 12 và 3; 4 và 8 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HTLC: quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp
12’
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HTLC: nhóm
HTTC: 4nhóm
7’
HĐ3: Đạt mục tiêu 3
HTLC: phiếu, vở BT
HTTC: cả lớp
13’
* Cho hs đọc VD1.
Tóm tắt:
100% : 800 em
52,5% : em ?
- Hướng dẫn HS xác định dạng toán và nêu cách tính
- Cho hs làm vào nháp, 1 hs làm trên bảng lớp. 
- Nhận xét – Chữa bài .
+Lưu ý : 2 bước tính trên có thể viết gộp thành:
- Gọi hs đọc cách tìm trong sgk.
* Cho hs nêu VD2.
- Cho hs căn cứ vào cách làm ở sgk để làm bài vào nháp.
? Vậy để tính 0,5 của 1000000 đồng ta làm thế nào?
- Nhận xét – Chữa bài .
 Bài 1/77: Cho hs đọc đề và phân tích đề:
? Số hs 11 tuổi ứng với bao nhiêu % tổng số hs trong lớp làm thế nào để xác định số% đó?
? Để tìm số h/s 11 tuổi ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Nhận xét – Chữa bài .
 Bài 2/77: Cho hs đọc đề .
- Cho hs tự làm vào phiếu , 2 hs làm trên bảng lớp.
- Giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3/77: Cho hs đọc đề .
- Cho hs tự giải vào vở.
- Giúp đỡ HS yếu
- Thu một số vở chấm ,nhận xét, 
- 2 HS
- Theo dõi
- Hs làm nháp
- 800 : 100 x 52,5 = 420( học sinh)
Hoặc 800 x 52,5 :100 = 420(học sinh)
- 3 HS
- Lắng nghe.
- Trả lời: Ta lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5.
- 3 HS 
- Theo dõi
Giải
Số h/s 11 tuổi chiếm tỉ số % h/s trong lớp là :2 x75:100= 24 (học sinh)
Số h/s 11 tuổi của lớp đó là :
32 - 24 = 8 (h/s)
Đáp số : 8 (h/s)
- 2 HS
- Làm cá nhân.
Đáp số : 5.025.000 đồng
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 2 HS .
Giải
Số mét vải may quần là :
354 x 40 :100= 138( m)
Số mét vải may áo là :
345 - 138 =207 (m)
Đáp số : 207 m
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V. CHUẨN BỊ: bảng con, phiếu BT.
...............................................................................
Tiết 2 Chính tả(Nghe- viết)
§16: Về ngôi nhà đang xây.
I.Mục tiêu.
- HS viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có vần iêm/im, iếp/ íp hoặc âm đầu r/ gi, v/ d
* Giáo dục HS khi nói và viết cần đúng chính tả.
II.Chuẩn bị:
- Bảng nhóm để HS làm bài và chơi trò chơi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng Tìm các từ ngữ khác nhau về phụ âm đầu ch/ tr.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HDHS nghe- viết.
20’
HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả.
12’
- Cho HS đọc lại 2 khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây.
- Cho học sinh viết một số từ khó: Giàn giáo, nhú lên, huơ huơ..
 - GV nhắc các em lưu ý về cách trình bày một bài thơ theo thể thơ tự do.
- GV đọc cho HS viết.
- GV cho HS soát lỗi CT.
- GV chấm 5- 7 bài.
- GV nhận xét - GDHS
Bài 2/154: Cho HS đọc yêu cầu bài
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Hướng dẫn, chia 4 nhóm yêu cầu HS chơi trò chơi
- GV nhận xét và khen nhóm tìm nhanh, đúng những từ ngữ theo yêu cầu.
Bài 3/ 154: Cho Hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn yêu cầu HS tìm tiếng.
- Cho HS làm bài vào phiếu . 
- GV nhận xét và chốt lại những từ cần điền .
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS 
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- 1 HS 
- Nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- Mỗi nhóm 5HS.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi em đọc lại câu chuyện vui.
- HS thảo luận nhóm 4. Các nhóm trình bày kết quả:
Ô số 1: rồi, rồi, gì, rồi, rồi.
Ô số 2: Vê, vẽ, vẽ, dị , vậy.
- Lớp nhận xét
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những tiếng cần điền trong truyện cười ở BT3.
 ....................................................................
Tiết 3 Tin học
 §29 : Chương 3 bài 3
(Giáo viên dạy chuyên)
.......................................................................
Tiết 4 Luyện từ và câu
§ 31:Tổng kết vốn từ
I.Mục tiêu:
- Thống kê được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
- Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên.Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
*Giáo dục HS biết vận dụng vốn từ vào phân môn làm văn.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ. Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm bài 1.
III.Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ:5’ -GV gọi HS lên bảng đọc đoạn văn tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HDHS làm bài 1.
15’
HĐ2: HDHS làm bài 2.
17’
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Nhắc lại yêu cầu: Các em tìm những từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ nhân h ... iới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
- Yêu cầu hs quan sát hình sgk và trả lời :
? hình nào dưới đây có liên quan đến việc làm ra sợi bông,tơ tằm,sợi đay?
? Sợi bông ,sợi đay,tơ tằm ,sợi lanh và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật ,loại nào có nguồn gốc từ động vật?
Gv :Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật gọi là tơ sợi tự nhiên.
+ Tơ sợi được làm ra từ chất dẽo như các laọi sợi ni lông được gọi là tơ nhân tạo.
- Yêu cầu các nhóm thực hành và ghi kết quả quan sát được.
- Nhận xét tuyên dương.
- Phát phiếu cho hs làm bài.
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự nhiên.
- sợi bông 
- tơ tằm
2.tơ sợi nhân tạo.
Sợi ni lông.
- Nhận xét chốt ý đúng.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Hình 1: liên quan đến việc làm rasợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3: Kiên quan đến làm ra từ sợi tơ tằm.
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật là: sợi bông.sợi đay,sợi lanh,sợi gai.
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật:tơ tằm.
- Lắng nghe.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro.
+ Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại.
- Đọc thông tin sgk trang 77 và làm bài.
- Một số học sinh trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị cho tiết tập đọc tới. Về ngôi nhà đang xây.
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Bài : Tổng kết chủ điểm.
I.Mục tiêu.
Tổng kết chủ điểm “ kính yêu thầy cô”
Nội dung kế hoạch tháng 1” Yêu đất nước Việt Nam”
II.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
H đ1: đánh giá.
Hđ2: Kế hoạch chủ điểm”Yêu đất nước Việt Nam”.
Hđ3:”Thi hát về bộ đội.”
3. Cũng cố dặn dò.
- Khi đi học em chọn con đường nào để đi?
- Nhận xét.
- Nêu tên bài ghi bảng.
- Yêu cầu các tổ họp báo cáo hoạt động của tổ.
+Thực hiện nội quy.
+ Thực hiện an toàn giao thông.
+ Những việc đã hoàn thành và còn tồn tại.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt .
- Chủ điểm này các em tìm hiểu về cảch đẹp địa phương ,cảnh đẹp của đất nước.
- Tiếp tục thi đua học tốt chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
- Những việc cần làm cho trường xanh –sạch đẹp.
- Phong trào giúp bạn khó khăn.
- Cho học sinh hát các bài hát về bộ đội.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Cho cả lớp hát một bài.
- Tổng kết tiết học.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Tổ trưởng đứng lên báo cáo.
- Lớp chú ý nghe.
- Lắng nghe.
- Cá nhân ,nhóm lần lượt lên hát trước lớp.
- Lớp nghe và bình chọn cá nhân ,nhóm hát hay nhất.
Kĩ thuật
BÀI: Một số giống gà được nuôi nhiêu ở nước ta .
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Kể được tên m ột số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đựơc nuôi nhiều ở nước ta.
- Có ý thức nuôi gà.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới
a .GTB
HĐ1:Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương.
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
- Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
- Nhận xét chung.
- Cho HS nêu một số giống gà ở địa phương mà các em biết, đẫn dắt để giới thiệu bài.
- Cho HS làm việc theo nhóm :
- 3 nhóm lên bảng thi đua viết các loại giống gà mà các em biết.
- Nhận xét tổng kết :
+ Có nhiếu giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà đông Cảo, gà mía, gà ác, Có những giống gà nhập nội như gà tam hoàng, gà lơ – go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt – ri,..
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm :
- Hoàn thành bài tập theo phiếu sau :
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ư u điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu.
Gà ri
Gà ác
Gà lơ- go
Gà tam hoàng
- Nêu đặc điểm một số giống gà đang nuôi ở địa phương ?
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận được.
* Nhận xét tổng kết chung :
- Ởnước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có hình dạng đặc điểm, ưu khuyết điểm khác nhau. Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi để lựa chọn giống gà cho phù hợp.
- Trả lời câu hỏi cuối bài theo cá nhân.
- Yêu cầu 2 - 3 HS trình bày kết quả thảo luận được.
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế ở gia đình các em.
- Chuẩn bị bài sau.
- HD HS đọc trước nội dung bài “ chọn gà để nuôi”
- HS để các vật dụng lên bảng.
- Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo.
- 3 HS nêu một số giống gà mà các em biết.
- Nêu lại đầu bài.
- Thi đua theo 3 nhóm lên bảng viết tên các loại gà mà em biết.
- Đại diện các nhóm lên viết.
- Phân loại các nhóm gà theo yêu cầu.
- Nhận xét chung các nhóm bạn .
- 3 HS nhắc lại kết luận .
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thực hiện, theo yêu cầu phiếu học tập.
- Quan sát hình SGK nêu đặc điểm của các loại gà theo từng đặc điểm riêng của nó.
- Thư kí ghi kết quả vào phiếu bài tập.
- Viết vào phiếu một số giống gà mà ở gia đình các em đang nuôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của các nhóm.
- Theo doĩ nhận xét thi đua các nhóm bạn.
- Rút kết luận chung.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- 1 HS đọc câu hỏi cuối bài.
- 1 HS lên bảng trình bày kết quả câu hỏi.
Tiết 4 Mĩ thuật 
Tiết 16	Vẽ theo mẫu : MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU :
Hiểu được đặc điểm của mẫu .
Biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu .
Quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 1. Giáo viên :
	- Vài mẫu vẽ có hai vật mẫu .
	- Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH .
	- Một số bài vẽ mẫu .
	- Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ .
 2. Học sinh :
	- Vở Tập vẽ .
	- Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Quân đội.
Nhận xét bài vẽ kì trước.
 2. Dạy bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu .
 b) Các hoạt động :
v Hoạt động 1 : (4 - 5’) Quan sát, nhận xét.
Giới thiệu mẫu đã chuẩn bị, hình gợi ý SGK để HS quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu.
Gợi ý HS quan sát, so sánh tỉ lệ mẫu vẽ.
v Hoạt động 2 : (5 – 7’) Cách vẽ.
Vẽ lên bảng để hướng dẫn HS về bố cục bài vẽ.
Nhắc HS cách vẽ như đã hướng dẫn trong các bài đã học
+ Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu.
+ Vẽ khung hình của từng vật mẫu.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu.
+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu.
v Hoạt động 3 : (16 – 18’) Thực hành .
Yêu cầu HS vẽ vào vở. GV quan sát lớp và nhắc HS :
+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người.
+ Vẽ khung hình chung , khung hình từng vật mẫu.
+ Phác hình bằng các nét thẳng.
v Hoạt động 4 : (5 – 6’) Nhận xét, đánh giá.
Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt.
Nhận xét, bổ sung.
 3. Củng cố - Dặn dò (1 – 2’
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS sưu tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Nhận xét về :
+ Sự giống và khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật.
+ Sự khác nhau về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong hình
- Theo dõi.
- Thực hành vẽ vào vở theo cảm nhận riêng.
- Tự nhận xét, xếp loại các bài đẹp , chưa đẹp.
Địa lí
Tiết 16 :Ôn tập
I.Mục tiêu:Giúp HS hiểu.
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư và các ngành kinh tế VN ở mức độ đơn giản.
- Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Các thẻ từ ghi tên các thành phố: HN, Hải phòng, Thành phố HCM, Huế, Đà Nẵng.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài 
2.Dạy bài mới
HĐ1:Bai tập tổng hợp
HĐ2:TRò chơi: Những ô chữ kì diệu.
3.Củng cố, dặn dò.
- GV gọi một số HS lên bảng trả lời:
? Thương mại gồm những hoạt động nào?
? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng gì là chủ yếu?
? Nêu những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch nước ta?
- Nhận xét cho điểm HS.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
1. Điền số liệu ,thông tinthích hợp vào ô trống
a,Nước ta có ..dân tộc.
b, Dân tộc có số dân đông nhất là.sống chủ yếu ..
c, Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở..
d, Các sân bay quốc tế của nước ta là:
 ở
 ở 
 ở
e, Ba thành phố lớn có cảng biển lớn nhất nước ta là:
 ở miền Bắc.
 ở miền Trung.
 ở miền Nam. 
2. Ghi vào ô chữ đ trước câu đúng chữ s trước câu sai
 a,Dân cư nước ta tập trungđông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
 b, Ở nước talúa gạo là cây trồng nhiều nhất.
c, Trâu bò đước nuôi nhiều ở vùng núi,lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đống bằng.
d, Nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp.
e, Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.
h, Thành phố HCM vừa là trung tâm công nghiệp chính vừa có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
- Nhận xét chữa câu trả lời của HS
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
- Chọn 2 đội chơi.
GV đọc câu hỏi đội nào giơ tay phát biểu trước và đúng đạt điểm tốt.
Vd:Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này?
? Đây là hai tỉnh trồng nhiều càphê?
? Thành phố này là trung tâm lớn nhất nước ta?
- Nhận xét nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại các kiến thức kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau.
- 2- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nghe.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4- 6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8- 15 để hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm bào cáo về một câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lần lượt nêu trước lớp.
- Nghe
- HS thực hiện chơi
- TP Hà Nội.
- TP HC Minh.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị cho tiết tập đọc tới. Về ngôi nhà đang xây.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 162012.doc