I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó: Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, câu đương, thềm cấm,khính nhờn, chuyên quyền Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
* Giáo dục HS biết cách cư xử trong cuộc sống hằng ngày.
II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:5’ ? Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy?
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 - KHỐI 5 (Bắt đầu dạy từ ngày 14.1 đến ngày 19.1.2013) THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Đ/CHỈNH Thứ hai 14.1 Chào cờ 20 Tuần 20 Thể dục/ Tin học 39 Tung bóng và bắt bóng- TC “BC 6”./ “chương 4 bài 2” Tập đọc/ L.sử 39 Thái sư Trần Thủ Độ./ Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ Toán/ R viết 96 Luyện tập /T.chọn Thứ ba 15.1 Toán 97 Diện tích hình tròn Chính tả 20 Cánh cam lạc mẹ (Nghe- Viết) Tập làm văn 39 Tả người (Kiểm tra viết) Yêu cầu Luyện từ- Câu 39 Mở rộng vốn từ : Công dân Kể chuyện 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ tư 16.1 Tập đọc 40 Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng Kĩ thuật 20 Chăm sóc gà LTVC 40 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Toán 98 Luyện tập Khoa học 39 Sự biến đổi hoá học (tt ) Thứ năm 17.1 Tin học 20 Chương 4 bài 2 Thể dục/ K.học 40 Tung và bắt bóng – TC ”Nhảy dây”/ Năng lượng Toán / Địa lí 99 Luyện tập chung / Châu Á (TT) Â.nhạc/R.toán 19 ÔTBH “Hát mừng” và TĐN Số 5./ Tự chọn Thứ su 18.1 Toán 100 Giới thiệu biểu đồ hình quạt Mĩ thuật 20 Vẽ tranh theo mẫu: Mẫu vẽ cĩ 2 hoặc TLV 40 Lập chương trình hoạt động Đạo đức 20 Em yêu quê hương ( T2 ) HĐTT - SHL 20 Giúp đỡ bạn gặp khó khăn Thứ bảy 19.1 Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tiết 2 Thể dục §39: Tung và bắt bóng – Trò chơi “ Bóng chuyền sáu” (Giáo viên chuyên) .. Tiết 3 Tập đọc §39:Thái sư Trần Thủ Độ I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ khó: Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, câu đương, thềm cấm,khính nhờn, chuyên quyềnĐọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. * Giáo dục HS biết cách cư xử trong cuộc sống hằng ngày. II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ:5’ ? Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy? - Nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Luyện đọc 12’ Hoạt động 2 Tìm hiểu bài. 10’ Hoạt động 3 Đọc diễn cảm 10’ - Gọi 1HS đọc diễn cảm bài văn. - GV chia đoạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ dễ đọc sai. - Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS thi đọc. Nhận xét. - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS đọc đọc thầm và trả lời các câu hỏi sgk/16 - Nhận xét các câu trả lời và chốt ý chính. - GV HD HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên bảng và hướng dẫn đọc.. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét khen nhóm đọc hay. - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - Lắng nghe - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Nối tiếp đọc đoạn. - Luyện đọc từ ngữ khó. - Luyện đọc trong nhóm. - HS đọc - 1 HS đọc chú giải - HS thi đọc phân vai. - Làm việc theo nhóm4. - HS trả lời. - Nghe. - HS đọc phân vai. - 2- 3 Nhóm thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét - HS nhắc lại IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): - Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Toán §96: Luyện tập. I Mục tiêu: 1.Tính được chu vi hình tròn có bán kính cho trước. 2.Tính được đường kính và bán kính hình tròn có chu vi cho trước. 3.Giải được bài toán dạng tính chu vi hình tròn. II.Hoạt động sư phạm : 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - Nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 - Nhằm MT số 1 - HĐLC:t/hành - HTTC: cá nhân 12’ Hoạt động 2 - Nhằm MT số 2 - HĐ LC:Thảo luận - HTTC: cặp 10’ Hoạt động 3 - Nhằm MT số 3 - HĐLC: VBT - HTTC: Cá nhân 10’ - Gọi HS đọc đề bài. ? Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét - Tuyên dương. - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS viết công thức tính bán kính (đường kính) khi biết chu vi . - Yêu cầu thảo luận cặp. - Nhận xét – Kết luận. - Gọi HS nêu yêu cầu và xác định đề bài. ? Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào? - Sửa bài và nhận xét. Bt dành cho Hs yếu 0,65 x 3,14 = ? 2,041 x 10 = ? - 1HS đọc đề bài. - 2 HS trả lời. - 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. a. Chu vi hình tròn là: 9x2 x 3,14= 56,52 (cm). b. Chu vi hình tròn là: 2,5x2 x 3,14= 15,7( cm). - 1HS đọc yêu cầu bài tập . - HS nhắc lại: d = C : 3,14 r = C : (2 x 3,14) - Thảo luận cặp báo cáo các cặp khác nhận xét ,bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS lên bảng ,lớp làm vào vở. Bài giải Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041(m) Số kmbánh xe lăn 10 vòng là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) Số km bánh xe lăn 100 vòng là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) - Nhận xét bài làm và sửa bài. IV. Hoạt động nối tiếp 1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại công tính chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. 2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau. V.Chuẩn bị: Bảng phụ – Bảng con – phiếu thảo luận. Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013 Tiết 1 Toán §97: Diện tích hình tròn. I Mục tiêu: 1.Nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. 2.Tính được diện tích hình tròn cho trước bán kính. 3.Tính được diện tích hình tròn cho trước đường kính. II.Hoạt động sư phạm : 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi 3 HS lên bảng làm BT4/99 - Nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung III. Hoạt động dạy - học. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 - Nhằm MT số 1 - HĐLC:Quan sát, - HTTC: Cả lớp 12’ Hoạt động 2 - Nhằm MT số 2 - HĐLC: VBT - HTTC: Cá nhân 10’ Hoạt động 3 - Nhằm MT số 3 - HĐ LC:Thảo luận - HTTC: cặp 10’ * Hình thành công thức tính diện tích hình tròn - GV giới thiệu công thức : S= r x r x 3,14 ( S là diện tích. r là bán kính). - Yêu cầu HS dựa vào quy tắc và công thức tính diện tích hình trón có bán kính 2 dm. - Nhận xét sửa sai - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS thực hiện. - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét chữa bài ghi điểm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - So sánh BT1 và BT2. ? Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính ta làm thế nào? - Yêu cầu thảo luận theo cặp - Nhận xét – Tuyên dương. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con. Diện tích hình tròn là: 2 x2 x 3,14= 12,56,( dm2 ). Đáp số: 12,56 dm2. - 2HS - Trả lời: Đổi phân số ra số thập phân rồi mới tính. - 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Đáp số: a) 78,5 cm2 b) 0,5024 dm2 c) 1,1304m2 - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS trả lời. Bài giải: a) Bán kính của hình tròn là: 12:2= 6( cm). Diện tích của hình tròn là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm2 b) 40,6944dm2 c) 0,5024 m2 IV. Hoạt động nối tiếp 1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. 2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau. V.Chuẩn bị: - Bảng phụ. Phiếu học tập. Tiết 2 Chính tả(Nghe- viết) §20: Cánh cam lạc mẹ I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài thơ: Cánh cam lạc mẹ. - Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ ô. * Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác. II.Chuẩn bị: - Bút dạ, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên bảng viết tiếng có chứa r/d/gi hoặc chứa o, ô - Nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung Nội dung Hạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HDHS nghe- viết chính tả. 20’ Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả. 12’ - Đọc bài chính tả một lượt. ? Bài chính tả cho em biết điều gì? - Hướng dẫn HS viết từ khó:cánh cam, lạc, vướn hoang, gai góc, trắng sương, khản đặc, xén tóc, - Nhắc nhở HS cách trình bày. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - Chấm 5- 7 bài. - Nhận xét chung. - Gọi hs đọc bài tập 2. a) Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm chữ cái thích hợp với mỗi chỗ trống:r,d,gi? - Cho HS làm việc, GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại kết quả - Lắng nghe. - Trả lời: Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. - 3HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết chính tả vào vở. - Tự rà soát lỗi và sửa lỗi. - HS nêu. - Một số HS làm bài vào phiếu. - Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng. - Lớp nhận xét IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): Dặn HS nhớ viết chính tả những tiếng có r/d/gi hoặc o/ô. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Tập làm văn. §39: Kiểm tra bài viết I. Mục tiêu: - Củng cố, ôn tập thể loại văn tả người. - HS viết một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu văn có hình ảnh, cảm xúc. *Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HDHS làm bài. 7’ Hoạt động 2: HS làm bài. 30’ - Cho HS đề bài do gv ra đề. Em hãy tả một người thân trong gia đình em. - Yêu cầu HS đọc đề làm bài. - GV gợi ý: Tả bố, mẹ, anh chị em các em nên tả lc bố mẹ dang làm việc chẳng hạn. - GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn. - GV thu bài khi HS làm bài xong - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. - HS lựa chọn một trong ba đề. - HS làm bài. - HS lắng nghe. IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): - Dặn HS về nhà đọc trước tiết TLV Lập chương trình hoạt động. .. Tiết 4 Luyện từ và câu §39:Mở rộng vốn từ: Công dân I.Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm : Công dân. *Giáo dục HS khi nói và viết cần sử dụng đúng từ ngữ. II. Chuẩn bị: bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi 2HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo ... Yêu cầu trả lời câu hỏi theo cá nhân. - Cung cấp đáp án để HS đối chiếu với đáp án. - Liên hệ việc chăm sóc ở gia đình - Nhận xét - GDHS - Chăm sóc gà tức là quá trình cho nuôi dưỡng gà đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng, Giúp gà sinh trưởng và phát triển tốt. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - HS nêu lại kết luận SGK. - Liên hệ đến đời sống ở gia đình các em. - Đọc sách giáo khoa. - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - 1 HS - 2HS - 3 - 4HS - Nhận xét, góp ý câu trả lời của các bạn. - Lắng nghe IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài “ Vệ sinh phòng bệnh cho gà” Kĩ thuật Tiết 18 : Thức ăn nuôi gà (T2) I.Mục tiêu : - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II.Chuẩn bị :- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng) - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta- min, thức ăn tổng hợp. HĐ2:Đánh giá kết quả học tập. 3. Củng cố - Dặn dò. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét – Đánh gí – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. - Trao đổi kết quả theo dõi trong tuần về các loại thức ăn ở địa phương ? - Nêu tóm tắt các loại thức ăn SGK và liên hệ thực tế cho HS. GV kết luận . - Khi nuôi gà cần nhiều loại thức ăn, nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Nguồn thức ăn nuôi gà rất phong phú. Có thể có thức ăn tự nhiên, có thể có thức ăn ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài. - Nhận xét chung kết quả học tập. - Nhận xét thái độ học tập của các nhóm và cá nhân. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 3 HS lên bảng trả lời. - Nêu lại đề bài. - Cá nhân HS thảo luận các câu hỏi về các loại thức ăn đã quan sát được trình bày trước lớp. - 3 HS nhắc lại kết luận. - HS trả lời câu hỏi. Địa lí Tiết 20: Châu Á (tiếp theo). I. Mục tiêu;Sau bài học Hs có thể: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ích lợi của các hoạt động này. - Dựa vào lược đồ bản đồ, nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á.Kể tên các nước Đông Nam Á, nêu được các nước Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. - Giáo dục HS tính chính xác và tự giác. II Chuẩn bị:- Bản đồ các nước trên thế giới.Bản đồ tự nhiên châu Á. - Các hình minh hoạ trong SGK.Bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục - Phiếu học tập của Hs. III. Các hoạt động dạy – học. Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2.Dạy bài mới. Giới thiệu bài Phát triển bài: Hoạt động 1; Dân số châu Á. Hoạt động 2: Các dân tộc ở châu Á. Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế của người dân châu Á Hoạt động 4: Khu vực Đông Nam A. 3. Củng cố dặn dò - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài: ? Chỉ và nêu vị trí và giới hạn của Châu Á? Kể một số cảnh đẹp của Châu Á? - Nhận xét cho điểm HS. - GV giới thiệu trực tiếp - Gv treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103, SGK và yêu cầu HS đọc . - Gv lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời: ? Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác? ? Hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với mật độ dân số châu Phi? - GV nhận xét kết luận. - Gv yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và hỏi: ? Người dân châu Á có màu da như thế nào? ? Vì sao người Bắc Á có nước da sáng màu còn người Nam Á lại có nước da sẫm màu? ? Các dân tộc ở châu Á có cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào? ? Dân cư châu Á tập trung nhiều ở vùng nào không? - GV kết luận:Dân số châu Á cao nhất thế giới ,mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. - Gv treo lược đồ kinh tế một số nước châu Á, yêu cầu HS đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì? - Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng xem lược đồ, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế,.. - Gv gọi nhóm làm bài vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Gv giúp HS phân tích kết quả của bảng thống kê . - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập. - Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc, ở bài 4, hướng dẫn HS liên hệ với ngành kinh tế của nước ta, các nước Đông Nam Á có đặc điểm tương tự như nước ta nên cũng có các ngành kinh tế như nước ta. - Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - Gv nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào phiếu để trình bày một số điểm chính về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và các nghành kinh tế của khu vực Đông Nam Á. - Sau mỗi lẫn HS trình bày, Gv nhận xét, sửa chưã và bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò - Mỹ. Naan lên bảng thực hiện . - Nghe. - HS đọc bảng số liệu. - HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu về dân số ở châu Á và dân số ở các châu lục khác. - Một số HS nêu ý kiến, sau đó thống nhất. - Lắng nghe. - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét và bổ sung - HS đọc tên, đọc chú giải và nêu: lược đồ kinh tế một số nươc châu Á, lược đồ thể hiện một số nghành kinh tế chủ yếu ở Châu Á. - HS chia thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 HS cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. +1 nhóm viết bảng thống kê vào giấy khổ to. +1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét,bổ sung.. - Theo dõi câu hỏi của GV, trao đổi theo cặp để HS tìm ý trả lời. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. - HS làm việc theo nhóm dưới sự chỉ hu của nhóm trưởng. Khi có khó khăn thì nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ. - 1 Nhóm Hs đã làm vào phiếu khổ giấy to trình bày lên bảng. - HS lần lượt lên bảng thực hiện các nhiệm vụ sau. +HS1; Chỉ trên lược dồ các khu vực châu Á và nêu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á. Lịch sử Tiết 20:Ôn tập:Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc. (1945- 1954) I.Mục tiêu: - Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954 dựa theo nội dung các bài đã học. - Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945- 1954. - Giáo dục HS tính chính xác. II.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS, câu hỏi. III. Các hoạt động dạy - học . Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2. Bài mới. Hđ1:Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954. Hđ2:Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”. 3.Củng cố - Dặn dò . - Gọi HS lên bảng kiểm tra nội dung : ? Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại đợt tấn công cuối cùng? ? Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ? - Nhận xét, ghi điểm cho HS. - Dẫn dắt ghi tên bài học. - Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê theo mẫu. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu. Cuối năm 1945 đến 1946. Đẩy lùi giặc đói giặc dốt. 19- 2- 1946 Trung ương đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20- 12- 1946 Đài TNVN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. Thu- đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc “ mồ chôn giặc pháp” Thu - đông 1950 Chiến dịch biên giới.Trận Đông Khê, gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu. 30- 3- 1954 đến 7- 5- 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng .Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lổ châu mai. - Nhận xét bổ sung ý kiến. - Gv tổ chức cho học sinh lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi sgk/40. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hem, Rôbin lần lượt lên thực hiện . - Nhắc lại tên bài học. - HS làm bài theo nhóm4 . - Một số hs trình bày bài làm của mình. - Lớp nhận xét ,bổ sung . - 2 đội cử đại diện lên trả lời. - Lớp nhận xét đúng sai ,bổ sung. IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật. Tiết 20 :Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. I.Mục tiêu. - HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các dộ đậm nhát chính của mẫu. - HS vẽ được gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu v ẽ, ở bài vẽ. II. Chuẩn bị. GV:Chuẩn bị một số mẫu vẽ như bình, lọ, quả. Có hình dáng và màu sắc khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ. HS :Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tây, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. Hoạt động 2: HD cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố - Dặn dò. - Chấm một số bài tiết trước và nhận xét. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. - Đặt vật mẫu lên bàn. - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. - Gợi ý cách quan sát: - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét – Tuyên dương. - Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH +Vẽ khung hình chung. +Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu +Vẽ chi tiết, chỉnh hình +Vẽ đậm nhạt. - Nhắc lại các bước thực hiện. - Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát. - Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ - Nêu yêu cầu thực hành. - Gợi ý nhận xét. - Trưng bày sản phẩm lên bảng. - Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu). - Nhận xét kết luận. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. - Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ. - Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng. - Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ. - Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật. - Trưng bày sản phẩm lên bảng. - Nhận xét bài bạn vẽ. - Bình chọn sản phẩm đẹp.
Tài liệu đính kèm: