Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 7

Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc đúng, to, r rng tồn bi. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng qy của loài cá heo đối với con người.

*GDHS: Giáo dục HS biết yêu quý, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và mọi hoạt động.

*GDKNS: Giáo dục HS trong cuộc sống biết quí loài cá có ích.

II. CHUẨN BỊ: Giáo án điện tử.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 háng 10 năm 2012
Tập đọc
	 Chủ điểm: Thiên nhiên với con người
Tiết 13:	 Những người bạn tốt 
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, to, rõ ràng tồn bài. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng qúy của loài cá heo đối với con người.
*GDHS: Giáo dục HS biết yêu quý, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và mọi hoạt động.
*GDKNS: Giáo dục HS trong cuộc sống biết quí loài cá có ích.
II. CHUẨN BỊ: Giáo án điện tử. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
5’
2. Bài mới: 
Hoạt động1
Luyện đọc
12’
Họat động2 Tìm hiểu bài
10’
Hoạt động 3 Luyện đọc diễn cảm.
8’
3. Củng cố, Dặn dò 5’
- Gọi hs đọc đoạn 1, 2 bài tác phẩm của si –le.trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu nghi tên bài
- Gọi HS đọc mẫu - Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1- Rút từ khĩ
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2- Giải nghĩa từ
- HS luyện đọc cặp đơi 3’ 
 - Gọi HS thi đđọc theo đoạn.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Vì sao A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
H: Điều gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
H: Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quí ở điểm nào?-
*Kết luận – GDHS: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng qúy của loài cá heo đối với con người.
+ Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn – GV đọc mẫu, Nhắc HS chú ý cách ngắt nghỉ hơi, nhấn mạnh các từ ngữ trong bài.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc 3’
- Gọi HS thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học. Về học bài, chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- 4HS
- 4 HS 
- HS luyện đọc 
- 3 – 4 cặp thi đọc
- Lắng nghe theo dõi.
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS luyện đọc
- 4 HS thi đọc.
- Lắng nghe
Thể dục
Tiết 13: Đội hình đội ngũ – trị chơi
(Giáo viên dạy chuyên)
...........................................................................................
Toán
Tiết 31: Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU :
1. Ôn lại quan hệ giữa 1 và và các phân số thập phân. Giải toán về trung bình cộng.
2. Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số, kĩ năng giải toán phân số liên quan đến trung bình cộng .
*GDHS: Các em có ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học .
II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM: 5’
- Gọi 2 học sinh: Tính + + ; 
- Nhận xét, ghi điểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Giáo viên
Học sinh
H HĐ1:ĐạtM1
HĐLC:T/hành
HTTC: Clớp
15’
HĐ2:Đạt MT 2
HĐLC:T/Luận
HTTC:Nhĩm
15’
Bài 1:
- Giáo viên ghi bài lên bảng.
H: 1 gấp bao nhiêu lần ? 1 : = 10 
H: Vậy 1 gấp bao nhiêu lần ? 
- GV nhận xét, chốt ý .
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu đề bài ? 
-Hướng dẫn HS cách tìm x.
-Nhận xét, chốt bài tập đúng.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích tìm hiểu đề và hướng dẫn cách giải .
- GV chấm bài nhận xét , sửa bài của HS. Giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể được là: ( + ) : 2 = (bể)
 Đáp số : bể
- HS làm và nêu cách làm bài 
- HS trả lời
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
-1 HS làm bài tập vào vở.
- HS lên bảng.
- Nhận xét sửa bài. 
* Bài tập dành cho hs yếu
Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớp.
9,2,3,5,8,6,1,7,4.
- 1 em đọc đề. Lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng. HS nhận xét bài, bổ sung.
- HS trả lời, nhắc lại cách giải 
Toán 
-H S đọc đề,thảo luận nhóm bàn.Làm bài vào vở
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 5’ 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài, xem trước bài sau .Ôn bảng đơn vị đo dộ dài .
 V. CHUẨN BỊ :- Phiếu ghi yêu cầu bài tập.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012.
Toán
Tiết 32:	 Khái niệm số thập phân
I. MỤC TIÊU:
 1. Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân . Biết đọc, viết số thập phân
 2. Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân.
 3. HS trình bày bài cẩn thận, khoa học, tính toán chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM: 5’
- Gọi 2 HS trả lời: -Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? 
- Nhận xét, ghi điểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
Hđ1:ĐạtM1 
HĐLC:Gợi mở
HTTC:Cặp
 15’
Hđ1:Đạt Mt 2, 3 
HĐLC: T/hành
HTTC: Nhĩm
 15’
 a) GV treo bảng phụ 
- Cho HS nhận xét từng hàng trong bảng.
- GV: 1dm hay m còn được viết thành 0,1m.
- 1cm hay m còn được viết thành 0,01m.
- 1mm hay m còn được viết thành 0,001m
GV: các phân số thập phân: ; ; được viết thành :
 0,1 ; 0,01 ; 0,001 => Các số này gọi là số thập phân. 
-Tương tự: 0,01 đọc là : không phẩy không một b) GV treo bảng như phần( b ). GV và HS làm việc tương tự đưa đến KL.
 * 5dm hay m còn được viết thành 0,5 m ; 7 cm ;9 mm viết tương tự.
Các phân số thập phân ; ;được viết thành 0,5 ; 0,07 ; 0,009 
Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 2
-GV dán tia số ở bài tập 2 lên bảng, chỉ từng vạch trên tia số và gọi HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó.
 Chẳng hạn : “một phần mười, không phẩy một”, .
Bài 2 - GV ghi một bài lên bảng gọi một HS làm miệng và nêu cách làm: 7 dm= m= 0,7m
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng . 
- HS trao đổi theo cặp đưa ra nhận xét.
- HS nêu GV viết lên bảng .
- HS lên bảng chỉ và đọc.
- HS viết và đọc.
* Bài tập dánh cho hs yếu.
5m = dm, 7dm = cm.
42mm = cm, 12dm = m.
- Học sinh đọc cá nhân.
-HS làm miệng. 
-Đại diện một vài nhóm đọc trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu đề bài .
- HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét sửa bài.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (4-5P)
 - GV chỉ trên bảng một số số thập phân và gọi một số em đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài và làm hoàn thành bài tâp 3. Chuẩn bị bài sau: Khái niệm số thập phân.
 V. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ. 
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 7:	 Dòng kinh quê hương
 I. MỤC TIÊU:
- HS nghe-viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài dòng kinh quê hương. 
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2)
- HS viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.bài cũ
5’
2. Bài mới 
Hoạt động1 Hướng dẫn nghe - viết.
15’
Hoạt động2 Luyện tập.
T/luận làm theo nhĩm
15’
3.Củng cố Dặn dò
5’
- Viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong khổ thơ của Huy Cận? 
- Nhận xét và sửa sai ghi điểm.
 - Gọi HS nhận xét, sửa sai
H. Khi viết các từ này cần chú ý điều gì?
- Gọi 1 HS đọc lại những từ trên bảng.
- GV hướng dẫn cách viết và trìnhbày.
- GV đọc bài cho HS.
-GV chấm, chữa bài. Nhận xét, khen ngợi.
 Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống dưới đây:
 - Theo dõi HS làm bài. 
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.( điền vần iêu)
- GV nhận xét, yêu cầu 1 HS đọc lại bài thơ đã được điền đầy đủ.
Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 .
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 
-Tổ chức cho học sinh 2 nhóm thi.
-Hướng dẫn HS cách làm như SGK.
- Yêu cầu lớp nhận xét. ( điền các tiếng : kiến, tía, mía )
- GV nhận xét về kết quả, thời gian tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội còn lại.
H. Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia? 
- Nhắc lại kiến thức vừa học.
- Về ø sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp.
- HS phân tích trước lớp, sửa sai.
- HS đọc lại.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- 1 HS sửa bài, lớp theo dõi, nhận xét
- HS sửa bài.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- HS 2 nhóm thảo luận tìm tiếng lên điền 
- HS các nhóm lên điền.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nêu nhận xét.
.................................................................................
Tin học
Tiết 07 Bài 3: Thực hành
(Giáo viên dạy chuyên)
Luyện từ và câu
 Tiết 13:	 Từ nhiều nghĩa
I . MỤC TIÊU: 
- HS nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn cĩ dùng từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ phù hợp với từng văn cảnh.
 - Học sinh có ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.bài cũõ
5’
2. Bài mới 
Hoạt động1 Tìm hiểu từ nhiều nghĩa
15’
Hoạt động2
Thực hành
Cá nhân, nhĩm
15’
3. Củng cố Dăn dò 
5’
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm? - Dưới lớp làm nháp.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 1. GV treo bảng bài tập1 phần nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Yêu cầu HS mở SGK dùng bút chì tìm nghĩa ở cột B thích hợp nối với mỗi từ ở cột A.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
Bài 2: GV treo bài thơ ở bài tập 2 
 H: nghĩa của từ “ răng”ở câu thơ trên có gì khác nghĩa của nó ở bài tập 1? 
- GV nhận xét và hỏi với từ mũi, tai .
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
H: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 có gì giống nhau? 
-Hướng dẫn cách làm. Nhận xét- chốt ý theo SGK.
H: thế nào là từ nhiều nghĩa ? (SGK)
 Bài 1: Gọi HS đọc đềbài
-Yêu cầu làm việc cá nhân, làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét. GV bổ sung chốt lại kết quả đúng.
Bài2: HS đọc bài, nêu yêu cầu đề bài.
- Hướng ... äng từ.
- Nắm vững nghĩa các từ để vận dụng vào viết văn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 1. Bảng nhóm, bút dạ	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ 
 	5’
2. Bài mới: 
Hoạt động1
Thảo luận nhĩm
15’
Hoạt động2
Thực hành cá nhân
 15’
3. Củng cố: Dặn dò 
5’
- Gọi HS nêu ntn là từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Ở cột A mỗi câu đều có từ chạy tìm ở cột B nghĩa thích hợp với câu ở cột A
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng
- GV nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, ghi dòng chọn vào bảng nhóm
- Kiểm tra bảng các nhóm
- GV nhận xét, chốt ý và khen HS
Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu 
- Lưu ý HS: chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho trong đề bài
- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
- GV nhận xét, khen HS có câu đúng, hay. 
- Giáo viên củng cố kiến thức và rút ra bài học giáo dục học sinh.
- Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. 
- 2 HS
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài.
 (1) - d; (2) - c; (3) - a; (4) - b
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi, ghi dòng chọn vào bảng nhóm và đưa cao.
+ Dòng b (sự vận động nhanh) nêu nghĩa chung của từ chạy
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm)
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Lắng nghe
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Lần lượt hiều HS đọc câu của mình.
- Lắng nghe
 .....................................................................................................
Âm nhạc
 Tiết 7 Oân tập bài hát: Con chim hay hót
( Giáo viên chuyên )
......................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012.
Toán
Tiết 35	Luyện tập
I. MỤC TIÊU:	
1. Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
2. Chuyển phân số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo 
3. Biết sử dụng kiến thức được học vào cuộc sống hằng ngày.
II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM: 5’
- Gọi HS lên bảng làm BT 3/38. Nhận xét, ghi điểm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Đạt Mt 1, 2
HĐLC:T/hành
HTTC: Clớp
20’
Hoạt động 2: Đạt Mt2
HĐLC:T/hành
HTTC: Cnhân
 10’
Bài 1/ 38:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS chuyển phân số thành hỗn số.
- Cho HS trình bày các cách làm của mình.
- GV khẳng định cách làm như SGK là thuận tiện nhất
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/39:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3/39:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- GV giảng lại cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS đọc số mình vừa viết, nhận xét ghi điểm HS.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS trao đổi và tìm cách chuyển.
- HS trình bày các cách chuyển.
- HS nghe GV hướng dẫn cách chuyển đổi, sau đó làm bài. Chuyển phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển luôn hỗn số thành phân số thập phân.
- 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở.
 ; ; 
 - HS nhận xét bạn làm đúng / sai.
* Bài tập dành cho hs yếu:
Đọc 32,1; 6,79; 120,23.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- .
- 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở.
- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 5’
- Nhận xét tiết học. Đánh giáhọc sinh.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Số thập phân bằng nhau.
III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung phần a bài học.
Mĩ thuật
Tiết :07	 Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông
(Giáo viên dạy chuyên)
.............................................................................................
Tập làm văn
Tiết 14	 Luyện tập tả cảnh	 
I. MỤC TIÊU:
- Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ một số đặc điểm nỗi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả.
* Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, yêu đất nước.
II. CHUẨN BỊ: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý bài văn tả cảnh dịng sơng của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
5’
2. Bài mới:
Hoạt động1
Hướng
dẫn viết bài
10’
Hoạt động2
HS thực hành
Cá nhân
20’
3. Củng cố: Dặn dò
5’
- Gọi hs nêu phần dàn ý bài tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề Đề bài: Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tiết trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- GV: Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý mấy điểm sau đây:
+ Chọn phần nào trong dàn ý.
+ Xác dịnh đối tượng miêu tả .
+ Em sẽ miêu tả theo trình tự nào?
+ Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn.
+ Xác định nội dung câu mở đầu và kết luận.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn. GV đi hướng dẫn, gợi ý những HS gặp khó khăn.
- Yêu cầu 2 HS dán bài lên bảng và đọc bài. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung, khen ngợi HS viết đoạn văn hay.
- Gọi HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm những HS viết đạt yêu cầu.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh học tốt.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 HS
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lần lượt trình bày bài của mình, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
Ví dụ:
	+ Cảnh biển Hạ Long thật đẹp. Sáng sớm biển mơ màng dịu hơi sương. Đi trên bãi biển ta như cảm thấy có hơi nước bốc lên. Khi mặt trời đội biển nhô lên, khung cảnh thật huy hoàng, những con sóng nhẹ rì rào vỗ vào bờ. Mặt nước lấp lánh như dát bạc. Trời xanh thẳm in bóng xuống đáy biển. Buổi trưa, ánh nắng chói chang hắt xuống mặt biển. Nước biển như chuyển sang màu đỏ. Chiều về, mặt nước như chiếc thau đồng đỏ ối từ từ khuất sau những dãy núi. Nước biển nhuốm màu vàng nhạt. Khung cảnh ở đây thật nên thơ. Đúng trước biển, lòng ta như nhẹ nhàng, bình yên hơn.
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe
Đạo đức
Tiết 07:	Nhớ ơn tổ tiên( tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh biết được con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi ngườ đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
* Giáo dục các em lòng biết ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống gia đình, họ hàng.
II. CHUẨN BỊ : Phiếu học tập. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ , truyện . 
III. HOẠT ĐÔÏNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.bài cũ: 
 5’
2.Bài mới
Hoạt động1 Tìm hiểu nộidung
truyện “Thămmộ”
10’
Hoạt động2 Làm bài tập 1 SGK, theo nhĩm.
20’
3. Củng cố: Dặn dò
 5’
- Kể một tấm gương về lòng vượt khó mà em biết?
- Nhận xét, ghi điểm HS
- HS đọc chuyện “Thăm mộ”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm hiểu các nội dung sau:
- H: Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để biết ơn tổ tiên?
- H: Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- H: Vì sao Việt muốn lau dọn nhà giúp mẹ?
- GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi.
-GV kết luận nội dung câu chuyện.
H: Mỗi người chúng ta cần phải làm gì để biết ơn tổ tiên ?
Ghi nhớ:(SGK)
- HS biết những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV phát phiếu ghi nội dung yêu cầu của bài tập cho từng nhóm.
- Đại diện nhóm nêu yêu cầu của bài tập.
“Những việc làm nào dưới đây biểu hiện lòng biết ơn”
- GV nhận xét kết quả của các nhóm và kết luận các câu : a, c, d, e, 
- Nhận xét tiết học. Về học bài , Chuẩn bị bài sau
2 HS
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm .
- Thảo luận nhóm 2.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, bổ sung các ý chưa đầy đủ.
- HS nhắc ghi nhớ .
- Học sinh làm việc theo nhóm trên phiếu.
- Trình bày ý kiến thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
-HS kể trao đổi với nhau. Theo nhóm 2 
- HS lần lượt trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
Tiết 07. Sinh hoạt lớp & hoạt động ngồi giờ
 Chủ đề: Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày 20/10
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động trong tuần. Kế hoạch hoạt động tuần 8.
- Hoạt động ngồi giờ.
II. NỘI DUNG:
Hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Đánh giá hoạt động tuần 7
10’
 * GV đánh giá chung
- Yêu cầu tổ trưởng 4 tổ lên đánh giá hoạt động trong tuần: 
- Gọi lớp trưởng đánh giá chung: 
- Gv nhận xét, bổ sung
- Tổ trưởng nhận xét
+ Về đồng phục, vệ sinh, lao động.
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ 3 trực nhật vệ sinh rất tốt và đảm bảo.
+ Tổ 1 làm vệ sing thường xuyên và sạch sẽ.
-Lắng nghe
HĐ 1: Kế hoạch hoạt động tuần 8
10’
- GV Phân cơng cơng tác: Trực nhật tổ 4, vệ sinh sân trường tổ 2
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Thực hiện tốt đồng phục.
- Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp.
- Tập trung ôn bài củng cố kiến thức chuẩn bị thi khảo sát tháng 10.
- Giữ gìn và bảo quản SGK cẩn thận sạch sẽ. Nghiêm túc thực hiện nội quy của lớp của trường.
- Lắng nghe
.....
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ: Gv chủ nhiệm kết hợp với tổng phụ trách đội tổ chức cho Hs chơi trị chơi. 20’

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 72012.doc