Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 8

Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 8

 I. MỤC TIÊU:

 - HS Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc.

 - Hiểu nội dung bi: Cảm nhận được vẻ đẹp kì th của rừng; tình cảm yu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

* GDHS: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và chăm sóc rừng.

II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh minh họa trong SGK. Tranh ảnh minh hoạ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012.
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trị chơi: “Kết bạn”
( Giáo viên chuyên )
.........................................................................
Tập đọc
 Tiết 15 	 Kì diệu rừng xanh
 I. MỤC TIÊU:
 - HS Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc. 
 - Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
* GDHS: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và chăm sóc rừng.
II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh minh họa trong SGK. Tranh ảnh minh hoạ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
HĐ1:Luyện đọc 10’
HĐ2: Tìm hiểu bài 
10’
HĐ3: Đọc diễn cảm
 10’
3. Cũng cố-dặn dị 5
- Gọi hs lên đọc bài tiếng đàn ba –la lai ca, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS khá đọc mẫu tồn bài
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, Luyện đọc đúng: loanh quanh, sặc sỡ,..
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp 3’
- Gọi HS thi đọc. Gv nhận xét
- GV đọc toàn bài
Hướng dẫn yêu cầu HS trả lời.
+ Trao đổi các câu hỏi trong SGK
* GV nhận xét, kết luận - GDHS.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu và hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc lại cả bài 
- Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt. 
- Về nhà luyện đọc và xem trước bài Trước cổng trời
- 2 HS
- 1 HS
- Nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt)
- 3 – 4 HS
- 3 HS
- Luyện đọc theo cặp 
- 3 – 4 HS
- Lắng nghe
- Ngồi theo nhóm quy định, nhận việc và thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lần lượt mỗi nhóm cử các đại diện nhóm trả lời câu hỏi của nhóm mình.
- Vài HS nhắc lại đại ý.
- Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV
- HS xung phong đọc. Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to.
- Lắng nghe
Toán
 Tiết 36	 Số thập phân bằng nhau
 I. MỤC TIÊU: 
1. Cách viết thêm hoặc bớt chữ số 0 ở phần bên phải thập phân thì số thập phân đó vẫn nguyên giá trị.
2. Kĩ năng thực hành làm các bài tập một cách nhanh gọn nhất và khoa học chính xác.
 II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM: 5’
 - Gọi hs lên bảng làm bài tập 1/39
 - Nhận xét, ghi điểm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Đạt MT1
PP: Gmở
HT: Clớp
15’
HĐ2: ĐạtMT2
PP: T/hành
HT: Cnhân
15’
a) ví dụ:
- GV nêu: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 
 9dm = cm ; 9dm = m ; 90cm = m.
- Cho HS giải thích kết quả và so sánh .
- GV luận lại: Ta có 9dm = 90cm
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
 Nên 0,9m = 0,90m
- GV đưa ra kết luận: 0,9 = 0,90
b) Nhận xét 1: 
- Hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
- Gợi ý để HS tự rút ra nhận xét.
- Dựa vào kết luận trên hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12.
c) Nhận xét 2:
- GV tiến hành tương tự nhận xét 1.
- Yêu cầu HS đọc lại các nhận xét trong SGK.
Bài 1/ 40:
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài tập.
- GV chữa baì sau đó hỏi: khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không?
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 2/40:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của. 
- GV nhận xét ghi điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
Giới thiệu bài: Khi học về tập số tự nhiên, với số tự nhiên bất kì chúng ta luôn tìm được số bằng nó, khi học về phân số cũng vậy, chúng ta cũng tìm được các phân số bằng nhau. Còn với số thập phân thì sao? Những số thập phân như thế nào thì gọi là số thập phân bằng nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- Học sinh nghe giới thiệu.
- HS điền và nêu kết quả: 9dm = 90 cm 
9dm = 0,9 m ; 90cm = 0,90 m
- HS trao đổi ý kiến và trình bày.
- Theo dõi. HS : 0,9 = 0,90
 - Viết : 0,9 viết thêm số 0 vào bên phải thì ta có số 0,90.
- Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được số 0,90 là số bằng với số 0,9.
- 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
- 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
- 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
- Theo dõi.
- HS thi đọc thuộc nhận xét ngay tại lớp.
- 1 HS đọc to đề bài trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
-  Giá trị của số thập phân không thay đổi. 
- 1 em lên bảng viết, cả lớp làm nháp.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(5’) - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: So sánh hai số thập phân
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương, nhắc nhở học sinh.
 V. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung phần bài học
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Toán
 Tiết 37:	 So sánh hai số thập phân
 I. MỤC TIÊU:	
 1. Biết so sánh hai số thập phân và làm được các bài tập liên quan.
 2. Sắp xếp các sồ thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé và ngược lại.
 II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM: 5’
 - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 1a/40
 - Nhận xét ghi điểm học sinh. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt MT1
PP: Gmở
HT: Clớp
10’
Hoạt động2
PP:T/hành
HT: Cnhân
20’
- GV nêu ví 1 ( SGK)
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét cách so sánh của HS sau đó hướng dẫn HS làm lại theo SGK.
+ So sánh 8,1m và 7,9m. 
- So sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9.
- Cho HS tự rút ra kết luận.
- GV nêu lại kết luận trên.
So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau
- GV nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS phân tích và so sánh như SGK đã hướng dẫn.
Bài 1/42: Cho HS đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chùng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
Bài 2/42: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập.Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS giải thích cách sắp xếp của mình.
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Bài tập dành cho hs yếu:
 7 và 8; 12 và 31; 41 và 11; 20 và 14
- HS trao đổi để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày trước lớp:
+ So sánh luôn 8,1m > 7,9m
+ 8,1m = 81dm ; 7,9 m = 79dm. 
Vì 81dm > 79dm. Nên 8,1m > 7,9m.
- HS nêu: 8,1 > 7,9. Phần nguyên 8 >7.
- HS nêu theo SGK.
- HS theo dõi.
+ Đổi ra đơn vị khác để so sánh.
+ So sánh hai phần thập phân với nhau.
- HS tìm cách so sánh phần thập phân của hai số với nhau, sau đó so sánh hai số.
- Yêu cầu so sánh hai số thập phân.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào nháp.
 6,375;6,735;7,19; 8,72; 9,01.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 5’
 - Về nhà học bài, làm bài tập 3/42. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương tinh thần học tập của HS
 V. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ viết sẵn nội dung phần bài học.
......................................................................
Chính tả( Nghe – viết)
Tiết 08.	 Kì diệu rừng xanh
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya.
 * GDHS: Qua bài học giáo dục học sinh cách trình bày một bài văn hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ 
 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động 1 Hướng dẫn nghe-viết chính tả
10’
Hoạt động 2
Hướng dẫn làm bài tập
 20’
3. Cũng cố-dặn dị 5
- Gọi hs lên bảng viết một số từ khĩ. - Nhận xét, ghi điểm.
- GV đọc bài chính tả 1 lượt
(Từ Nắng trưa  đến cảnh mùa thu)
- Luyện viết những chữ dễ viết sai 
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại bài 1 lần
- GV chấm chữa 8 bài. GV nhận xét bài viết của HS.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị trước bài tiết học sau. 
- 2 HS
- HS vừa nghe và theo dõi đoạn viết.
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS điều chỉnh tư thế ngồi
- HS nghe GV đọc và viết bài.
- HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đọc đoạn, tìm tiếng có chứa yê, ya
- 2 HS lên viết trên bảng các tiếng tìm được: khuya, truyền thuyết, xuyên, - Lớp nhận xét
- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm đôi, viết tiếng cần tìm ra bảng con
- 2 HS lên bảng làm bài
- 3 HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân
- 3 - 5 HS trình bày.
- Lắng nghe
Tin học
 Tiết 8	 Bài 4: Thực hành
(Giáo viên dạy chuyên)
................................................................................
Luyện từ và câu
 Tiết 16	 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
 I. MỤC TIÊU: 
 - Hiểu nghiã từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ nhữ(BT2);
 - Tìm được từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câu với 1từ ngữ tìm được mỗi ý a, b, c, của BT3, BT4.
 * GDHS: biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ
 5’ 
2. Bài mới: 
Hoạt động1
Tổ chức cho hs thảo luận nhĩm
20’
Hoạt động2
HS thực hành nhĩm
15’
3. Củng cố, dặn dò
5’
- Gọi hs nêu ntn phịng bệnh viêm não, 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- Cho HS trình bày
- GVchốt ý: Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra. (ý b)
- HS nhắc lại nghĩa của từ thiên nhiên
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu, ... ông phẩy không trăm mười.
- Nhiều HS đọc trước lớp.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
* Bài tập dành cho hs yếu:
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
 12, 42, 14, 72, 31, 19, 44, 55.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 em lên bảng làm bài , các em khác làm vào vở.
 Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS làm vào vở.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 5’
 - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
 - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Nhận xét tiết học. Động viên học sinh học tốt hơn.
 V. CHUẨN BỊ: phiếu bài tập hs yếu.
Thể dục
	 Tiết 15 	Động tác vươn thở và tay - Trị chơi: “Dẫn bĩng”
( Giáo viên chuyên )
Luyện từ và câu
 Tiết 16 Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. MỤC TIÊU: 
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
 - Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ của chúng. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm, bút dạ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
5’
2. Bài mới
HĐ1:Đạt MT1
PP: T/Hành
HT: Nhĩm
20‘
HĐ2:Đạt MT2
PP: Q/sát
HT: Cnhân
15‘
3.Củng cố – Dặn dò
5‘
- Kiểm tra HS làm bài tập 3,4 /78 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm 
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho các nhóm trình bày
- GV nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 2. Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày.
- Gv nhận xét
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét, khen những HS có câu đúng và hay. 
- GV củng cố nội dung và giáo dục học sinh. 
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Làm việc theo nhóm 4: đọc lại 3 câu a, b, c, nêu rõ từ in đậm những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?
- HS lần lượt nêu ý kiến. Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm vào vở.
- 3-4 HS trình bày
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS đặt câu vào vở nháp.
- Đọc câu mình đặt. Lớp nhận xét.
Lắng nghe
...................................................................
Âm nhạc
Tiết 8 Ôn tập: Reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh ( Giáo v iên chuyên )
.......................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Toán
 Tiết 40 Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân	
I. MỤC TIÊU:	
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản )
 - Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Vận dụng kiến thức được học vào làm các bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM: 5’
- Gọi 2 hs lên làm bài 4/ 43.
- Nhận xét ghi điểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:ĐạtMT1
PP: Gmở
HT: Clớp
10’
HĐ2:ĐạtMT2
PP: T/Hành
HT:Cnhân
20’
a) Bảng đơn vị đo độ dài
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét , giữa mét và đề-xi-mét.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét.
a) ví dụ 1: GV nêu bài toán: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 6m 4dm = . . . m
b) Ví dụ 2: GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1.
Bài 1/ 44:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 2/44:(a)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
Bài 3. Gọi 2 hs lên bảng làm
Nhận xết, đánh già.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS nêu : 1m = dam = 10dm
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp mười lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng (0,1)đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS lần lượt nêu.
- HS nghe bài toán.
- HS nêu cách làm của mình trước lớp. 
- HS thực hiện: 3m5cm = = 3,05m
a) b)
c) d)
- 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào bảng con.
 a) b) 
- 1 em lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
- HS nhận xét đúng / sai.
* Bài tập dành cho hs yếu:
145 + 234; 76 + 56; 342+657. 
- 2 hs lên bảng, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 5’ 
 - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học.
 - Về nhà học bài, làm bài tập 3/44. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học. Đánh giá học sinh.
 V. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
.........................................................................
Mĩ thuật
 Tiết 08. Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
(Giáo viên dạy chuyên)
..........................................................................
Tập làm văn
Tiết 16	 Luyện tập tả cảnh
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- Luyện tập xây dựng đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (Kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ: Bảng nhĩm cho bài tập.
III.CÁC HOẠT DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ 
5’
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Giúp HS nhận biết và nêu được cách viết mở bài
15’
Hoạt động 2
Luyện tập xây dựng đoạn văn
15’
3.Củng cố – Dặn dò
5’
- Gọi HS lên bảng đọc lại đoạn văn viết về cảnh thiên nhiên ở địa phương. 
- Nhận xét – Ghi điểm 
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu cả lơp làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay.
- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp?
- Thế nào là kiểu kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh? 
 - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho tiết học sau (đọc lại bài Cái gí quý nhất?)
- 2 HS
- 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Nhắc lại đề bài.
- 2 HS nối tiếp đọc.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS
- Thảo luận nhóm 4.
- 3 nhóm
- Nhóm khác nhận xét.
- 1 HS
- Làm bài vào vở.
- 2-4 HS
- Nhận xét bài bạn.
- 2-4 HS trả lời.
- Lắng nghe
Đạo đức
Tiết 8 Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:	
 - Giúp học sinh biết được con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi ngườ đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
 * GDHS: Giáo dục các em lòng biết ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống gia đình, họ hàng.
II. CHUẨN BỊ: - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, . . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
5’
2. Bài mới: 
H Đ 1:MT1
PP: T/luận
HT: Nhĩm
15‘
HĐ2:MT2
PP:H/đáp
HT: Cnhân
15’
* GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền .
3.Củng cố – Dặn dò
5’
- Gọi hs nêu những việc nên làm của hs
- Nhận xét, đánh giá.
- GV tổ chức cho học sinh học nhóm.
- Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
- Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
- Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta?
- Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì?
- Tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp.
* GV nhận xét và kết luận: Chúng ta phải nhớ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương vì các vua Hùng đã có công dựng nước.
- GV tổ chức cho học sinh học cá nhân.
GV nhận xét, hỏi thêm:
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- GV gọi 1, 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 - GV tổng kết bài, rút bài học giáo dục học sinh.
 - Chuẩn bị bài: Tình bạn. Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
2 HS
* Các nhóm giới thiệu các tranh ảnh thông tin mà các em thu nhập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
* Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh trả lời.
- Lắng nghe
Sinh hoạt lớp & hoạt động ngồi giờ
 Tiết 08. Chủ đề: tổng kết chủ điểm
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động trong tuần. Kế hoạch hoạt động tuần 9.
- Hoạt động ngồi giờ.
II. NỘI DUNG:
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Đánh giá hoạt động tuần 8
10’
- Yêu cầu tổ trưởng 4 tổ lên đánh giá hoạt động trong tuần: 
- Gọi lớp trưởng đánh giá chung: 
- Gv nhận xét, bổ sung
- Tổ trưởng nhận xét
+ Về đồng phục, vệ sinh, lao động.
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ 4 trực nhật vệ sinh rất tốt và đảm bảo.
+ Tổ 2 làm vệ sing thường xuyên và sạch sẽ.
-Lắng nghe
HĐ 2: Kế hoạch hoạt động tuần 9
10’
- GV Phân cơng cơng tác: Trực nhật tổ 1, vệ sinh sân trường tổ 3
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Thực hiện tốt đồng phục.
- Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp.
- Tập trung ôn bài củng cố kiến thức chuẩn bị thi khảo sát tháng 11.
- Giữ gìn và bảo quản SGK cẩn thận sạch sẽ. Nghiêm túc thực hiện nội quy của lớp của trường.
- Lắng nghe
.....
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ: Gv chủ nhiệm kết hợp với tổng phụ trách đội tổ chức cho Hs chơi trị chơi. 20’

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 82012.doc