I Mục tiêu :-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt hơi đúng chỗ
-Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên hs chăm học, biết nghe lời thầy , yêu bạn . Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em
-HS giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái , triều mến , tin tưởng
II.Đồ dùng dạy học :-Tranh minh họa, Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ : ( 5’)
-Gọi hs để sách lên bàn kiểm tra
-Nhận xét
TUẦN 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Hoạt động tập thể Tập đọc Tiết 1 Chào cờ đầu tuần Tập đọc Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu :-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt hơi đúng chỗ -Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên hs chăm học, biết nghe lời thầy , yêu bạn . Học thuộc đoạn : Sau 80 nămcông học tập của các em -HS giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái , triều mến , tin tưởng II.Đồ dùng dạy học :-Tranh minh họa, Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ : ( 5’) -Gọi hs để sách lên bàn kiểm tra -Nhận xét B.Bài mới : (25’ – 30’) 1.Giới thiệu bài : Gv ghi đề -Hs nhắc đề 2.Hd hs luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc -Gọi hs đọc toàn bài Chia đoạn Đ1: Từ đầu.nghĩ sao Đ2: phần còn lại -Yêu cầu hs -Đọc mẫu b.Tìm hiểu bài +Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? +Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? +HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? c.Hd đọc diễn cảm -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 -Tổ chức cho hs đọc hận xét -2hs đọc nối tiếp (3 lượt ) -1hs đọc chú giải -Theo dõi +Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN Dân chủ cộng hòa, ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm thực dân Pháp đô hộ Từ ngày khai trường này, các em hs được hưởng hoàn toàn một nền giáo dục Việt Nam +Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại , làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu +Phải cố gắng siêng năng học tập ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xd đất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang , sánh vai các cường quốc năm châu -Luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm trước lớp -Thi đọc thuộc lòng C.Củng cố - dặn dò :(3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài -Quang cảnh làng mạc ngày mùa Môn : Toán Tiết 1 Bài : ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu : -Đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số -Ôn tập viết thương viết số tự nhiên dưới dạng phân số II.Đồ dùng dạy học : -Các tấm bìa như hình vẽ sgk -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ : ( 5’) -Gọi hs Để sách lên bàn kiểm tra -Nhận xét B.Bài mới : (25’ – 30’) 1.Giới thiệu bài : Gv ghi đề -Hs nhắc đề 2.Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số +Treo tấm bìa 1 và hỏi đã tô màu mấy phần ? -Yêu cầu hs giải thích -Yêu cầu hs đọc và viết phân số +Treo tấm bìa 2 : tương tự +Treo tấm bìa 3 : tương tự +Treo tấm bìa 4 : tương tự 3.Hướng dẫn ôn tập viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số -Viết bảng : 1:3 ; 4: 10 ; 9:2 -Em hãy viết thương các phép tính trên dưới dạng phân số -Cho hs nhận xét -Kết luận -Yêu cầu hs mở sgk +Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? -Yêu cầu hs lên bảng viết mỗi số tự nhiên 5, 12 , 2001, thành phân số có mẫu số là 1 -Gọi hs nhận xét -Kết luận +Hãy tìm cách viết 1 thành phân số +Hãy viết 0 thành các phân số 4.Luyện tập BT1/4: -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs đọccác phân số và nêu tử số , mẫu số BT2/4: -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs làm bảng con -Nhận xét BT3/4 : -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs làm bảng -Nhận xét BT4/4: -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs làm vở -Chấm điểm +Quan sát và trả lời : đã tô màu băng giấy -Băng giấy được chia thành 3 phần băng phần bằng nhau , đã tô màu 2 phần . Vậy tô màu băng giấy -Viết và đọc : hai phần ba + đọc là năm phần mười băng giấy + đọc là ba phần tư + đọc là bốn mươi phần trăm 3 hs lên bảng thực hiện 1:3 = ; 4:10 = ;9:2 = -Đọc và nhận xét -1 hs đọc chú ý 1 +Phân số chỉ kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó -3hs lên bảng -1 hs đọc đề -Làm miệng -Nhận xét -1 hs đọc đề -Làm bảng con -Nhận xét -1 hs đọc đề -3hs làm bảng,cả lớp làm vở -Nhận xét -1 hs đọc đề -Làm vở -Nộp bài C.Củng cố - dặn dò :(3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà làm bài sgk 2,3,4/4 -Chuẩn bị bài :Ôn tập tính chất cơ bản của phân số Môn : Kể chuyện Tiết:1 Bài : LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu : -Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa , kể được từng toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù -HS giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ : ( 5’) -Gọi hs để sách lên kiểm tra -Nhận xét B.Bài mới : (25’ – 30’) 1.Giới thiệu bài : Gv ghi đề -Hs nhắc đề 2.Giáo viên kể chuyện: -Kể lần 1 và viết tên các nhân vật lên bảng -Yêu cầu hs giải nghĩa từ khó -Kể lần 2 chỉ vào tranh 3.Hướng dẫn hs kể BT1:Gọi hs đọc y/c -Y/c hs thảo luận nhóm đôi và tìm lời thuyết minh cho 6 tranh rồi báo cáo kết quả -Nhận xét BT2: Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs kể theo nhóm -Tổ chức thi kể chuyện -Nhận xét -Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật thám Lơ-g răng, luật sư -Đọc chú giải -Nghe và quan sát tranh -1 hs đọc -Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập -Tranh 2:Về nước anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu -Tranh 3:Trong công việc anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí -Tranh 4: Trong một buổi mít tin, anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt -Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình -Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca -1 hs đọc -4 nhóm kể -Thi kể trước lớp C.Củng cố - dặn dò :(3’) -Nhận xét hs kể chuyện -Về nhà tập kể -Nhận xét tiết học Môn : Kỹ thuật Tiết: 1 Bài : ĐÍNH KHUY HAI LỖ I.Mục tiêu: HS cần phải -Biết cách đánh khuy hai lỗ -Đính được ít nhất một khuy hai lỗ .Khuy đính tương đối chắc chắn. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu đính khuy hai lỗ -Vải , chỉ , kim , phấn , nút III.Các hoạt động dạy học: a.Bài cũ: (5’) Kiểm tra dụng cụ -Nhận xét B.Bài mới: (25’ – 30’) 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề- HS nhắc lại 2.Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét -Yêu cầu hs quan sát hình 1 sgk -Giới thiệu mẫu khuy hai lỗ +Em hãy nêu hình dạng mùa sắc kích thước của khuy hai lỗ? +Hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy? -Kết luận -Gọi hs đọc mục 1 sgk 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: -Gọi hs đọc mục 2 sgk và quan sát hình 2 sgk +Nêu cách vạch dấu đính khuy hai lỗ? -Gọi hs lên thực hiện các thao tác +Để chuẩn bị đính khuy chúng ta cần làm gì? -Yêu cầu hs quan sát hình 4 và nêu cách đính khuy? -GV hướng dẫn cách đính khuy -Gọi hs lên bảng thực hiện -Yêu cầu hs quan sát hình 5,6 sgk +Nêu cách quấn chỉ quanh khuy và kết thúc đính khuy? -Nhận xét và hướng dẫn hs thực hiện thao tác -Quan sát -Lắng nghe +Khuy hay còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa ,trai, gỗ với nhiều màu sắc hình dạng kích thước khác nhau +Đặc vải lên bàn , mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm. Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp . Khâu lược. Lập mặt phải lên vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15 mm . Vạch dấu hai điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu -Lắng nghe -1 hs đọc -1 hs đọc và cả lớp quan sát +HS nêu lại phần sgk -2 hs lên bảng thực hiện +Khâu lược cố định mép vải -Quan sát -Lắng nghe -2 hs lên bảng thực hiện -Quan sát hình 5,6 +Lên kim sát chân khuy và quấn 3-4 vòng sau đó xuống kim . Lật vải kéo chỉ ra mặt trái luồng kim qua mũi khâu để thắt nút và cắt chỉ C.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Gọi 1-2 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy -Nhận xét tiết học -Về nhà tập làm -Chuẩn bị bài: Đính khuy hai lỗ Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2010 Môn : Toán Tiết :2 Bài : ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu : Giúp hs - Biết tính chất cơ bản của phân số , vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ) - HS giỏi làm bài 3 II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ : ( 5’) Ôn tập khái niệm về phân số -Gọi hs lên bảng làm bài -Nhận xét B.Bài mới : (25’ – 30’) 1.Giới thiệu bài : Gv ghi đề -Hs nhắc đề 2.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số *Ví dụ 1 :Viết bảng: 5 = 5 x = 6 6 x Yêu cầu hs điền số thích hợp vào ô trống -Nhận xét +Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? *Ví dụ 2: Viết số thích hợp vào ô trống 20 = 20 : = 24 24 : -Yêu cầu hs điền số thích hợp vào ô trống -Nhận xét và gọi hs đọc bài của mình +Khi chia cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? 3.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số a. Rút gọn phân số +Thế nào là rút gọn phân số? -Viết lên bảng và y/c hs rút gọn +Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì +Thế nào là qui đồng mẫu số các phân số -Viết bảng và y/c hs qui đồng -Gọi hs nêu lại cách qui đồng -Viết bảng và y/c hs qui đồng +Cách qui đồng mẫu số ở 2 ví dụ trên có gì khác nhau? 4.Luyện tập: BT1/6: -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs thảo luận -Nhận xét BT2/6: -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs làm vở -Nhận xét BT3/6: yêu cầu hs giỏi làm -Chấm điểm -1hs lên bảng, cả lớp làm bảng con -Đọc bài làm của mình +Ta được 1 phân số bằng phân số đã cho -1hs lên bảng , cả lớp làm bảng con -Đọc bài làm của mình +Ta được 1 phân số bằng phân số đã cho +Là tìm 1 phân số bằng phân số đã cho -2hs lên bảng làm +Rút gọn đến khi được phân số tối giản +Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng phân số ban đầu -1 hs nêu - Vì 10:2 = 5 MSC: 10 ta có giữ nguyên +Ví dụ thứ nhất là MSC của hai phân số, ví dụ thứ hai làMSC chính là mẫu số của 1 trong 2 phân số - 1hs đọc đề -Làm bảng con -Nhận xét -1 hs đọc đề -Làm vở -Nộp bài -Nhận xét -HS giỏi làm C.Củng cố - dặn dò :(3’) -Về nhà làm bài 1,2,3 /6 -Nhận xét tiết học Môn :Chính tả Tiết :1 Bài : Nghe viết : VIỆT NAM THÂN YÊU I Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng thể thơ lục bát -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập ( BT) 2 ; thực hiện đúng BT3 II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ : ( 5’) -Gọi hs để VBT kiểm tra -Nhận xét B.Bài mới : (25’ – 30’) 1.Giới thiệu bài : Gv ghi đề -Hs nhắc đề 2.Hướng dẫn hs nghe viết chính tả -Đọc mẫu bài viết +Nêu lên những cảnh đẹp gì của quê hương? -Yêu cầu hs tìm từ khó -Đọc cho hs viết -Đọc lại -Chấm bài ... au của từ chạy ( BT1 , BT2 ) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 . - Đặt được câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). -HS giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’) Từ nhiều nghĩa . -Gọi học sinh lên bảng -Nhận xét B. Bài mới: (25 – 30’) 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại 2.Hướng dẫn làm bài BT 1/73 .-Gọi hs đọc đề - Yêu cầu hs tự làm - Nhận xét ghi điểm BT 2 /73 -Gọi hs đọc đề - Yêu cầu hs tự làm . - Nhận xét ghi điểm BT 3/73 - Gọi hs đọc đề - Yêu cầu hs tự làm . - Nhận xét ghi điểm BT 4/74 - Gọi hs đọc đề - Yêu cầu hs tự làm - Theo dõi giúp đỡ hs yếu -Chấm bài - Đọc đề - Cả lớp làm vở - 1 hs đọc bài làm - Nhận xét , bổ sung - Đọc đề - 1 hs đọc, cả lớp làm vở - 1hs đọc bài làm - Nhận xét , bổ sung - Đọc đề - Hs làm miệng - Nhận xét , bổ sung - Đọc đề - 1 hs làm bảng phụ, cả lớp làm vở - 1hs đọc bài làm - Nhận xét , bổ sung C.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài: MRVT: Thiên nhiên Môn : Khoa học Tiết:14 Bài : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I.Mục tiêu: -Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não GDBVMT: -HS biết ngủ trong màn , phải tiêm ngừa phòng bệnh , phải dọn dẹp nhà ở và xung quanh nhà II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa sgk III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’) Phòng bệnh sốt xuất huyết -Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét B. Bài mới: (25 – 30’) 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại 2.Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng” Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não -Phổ biến luật chơi -Mọi thành viên trong nhóm đều đọc câu hỏi sgk / 30 rồi tìm xem mỗi câu ứng với câu trả lời nào? -Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét tuyên dương 3.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Giúp hs biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt . Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người -Yêu cầu hs quan sát hình 1,2,3,4 / 30 , 31 sgk +Chỉ và nói về nội dung của từng hình? |+Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? -Kết luận GDBVMT: -Mỗi khi đi ngủ phải ngủ trong màn -Nhắc ba , mẹ đưa đi tiêm ngừa bệnh -Nuôi heo phải xa nguồn nước sử dụng -Nhà ở dọn dẹp nhà sạch sẽ , phát ranh bụi rậm -6 hs tạo thành một nhóm thảo luận sau đó viết đáp án vào bảng nhóm và trình bày -1c , 2d , 3b , 4a -Quan sát và trả lời Hình 1: Em bé ngủ có màn kể cả ban ngày Hình 2: Em bé được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não Hình 3: Chuồng gia xúc được làm cách xa nhà ở Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở : quét dọn , khơi thông cống rãnh , lấp vùng nước +Tiêm vắc – xin dọn vệ sinh nhà ở -Lắng nghe C.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm gan A Môn : Đạo đức Tiết:7 Bài : NHỚ ƠN TỔ TIÊN I.Mục tiêu: - Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên -Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên GDBVMT: -Biết kính trọng ông bà cha mẹ người lớn tuổi -Biết ơn những người đã khuất II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’) Có chí thì nên -Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét B. Bài mới: (25 – 30’) 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện thăm mộ Mục tiêu: Giúp hs biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên -Gọi hs đọc thông tin +Nhân ngày tết cổ truyền bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? +Theo em bố muốn nhắc Việt về điều gì khi kể về tổ tiên? +Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? -Nhận xét tuyên dương -Kết luận 3.Hoạt động 2: Làm bài tập 1 / sgk Mục tiêu: HS biết những việc làm cụ thể để tỏa lòng biết ơn tổ tiên -Chia lớp thảo luận theo nhóm bàn -Mời một số hs trình bày trước lớp -Nhận xét , tuyên dương -Kết luận 4.Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên -Gọi hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được -Yêu cầu hs -Nhận xét -Gọi hs đọc ghi nhớ -Đọc thông tin và trả lời +Bố Việt cùng Việt ra tảo mộ và thắp hương cho ông +Phải nhớ đến công ơn của các cụ tổ đã cùng bà con khai phá , tạo lập làng từ lúc nơi đây hoang vắng . Nghèo nhưng vẫn cho con cháu ăn học thành người +Việt lau bàn thờ giúp mẹ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên -Nhận xét , bổ sung -HS ngồi cùng bàn trao đổi từng trường hợp 1 -Trình bày a)Cố gắng học tập rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, quê hương , đất nước c)Giữ gìn nề nếp tốt của gia đình d)Thăm mộ tổ tiên ông bà đ)Dù ở xa nhưng mỗi dịp tết , giỗ đều không quên viết thư thăm hỏi gia đình, họ hàng -Nhận xét -Tự suy nghĩ những việc làm được hoặc chưa làm được từ trước đến nay, trao đổi với bạn bên cạnh dựa vào các việc làm trên -Trình bày -Đọc ghi nhớ C.Củng cố - Dặn dò: (3’) GDBVMT: +Theo em ngày tết và ngày giỗ ông bà em làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn những người đã khuất? +Các em làm những công việc gì để tò lòng kính trọng và biết ơn tổ tiên? -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên (tt) Môn : Âm nhạc Tiết:7 Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2, SỐ 2 I.Mục tiêu: -Biết hját theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . II.Đồ dùng dạy học: -Bài hát III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: (5’) -Kiểm tra bài hát : Con chim hay hót 2.Bài mới : (30’) -Giới thiệu bài a)Ôn tập bài hát con chim hay hót *Hoạt động 1: -HS hát bài con chim hay hót kết hộp vỗ tay -HS trình bày bài hát có lĩnh xướng, 1 hs lĩnh xướng câu 1,3,5 -Cả lớp hát hòa giọng câu 2,4,6,7 *Hoạt động 2: -HS xung phong trình bày bài hát kết hợp gõ nhịp -Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vỗ tay -HS hát cá nhân 3.Củng cố - Dặn dò: (3’) -HS thuộc bài hát -Cả lớp trình bày bài hát -Chỉ định -Nhận xét -Ghi bảng -Yêu cầu -Yêu cầu -Hướng dẫn -Hướng dẫn -Chỉ định -Chỉ định -Dặn dò -3 hs hát -Ghi bài -Thực hiện -Thực hiện -HS hát -4-5 hs trình bày -3 hs hát -Ghi nhớ Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009 Môn : Toán Tiết:35 Bài :LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết : -Chuyển phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân . - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - HS giỏi làm bài 4 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’) Hàng của số thập phân . Đọc viết số thập phân -Gọi học sinh lên bảng làm bài -Nhận xét B. Bài mới: (25 – 30’) 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại 2.Hướng dẫn luyện đọc: BT1/38 -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs làm bảng con -Nhận xét BT2/39 -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs thảo luận -Nhận xét BT3/39 -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs làm vở -Nhận xét BT4/39 -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu hs giỏi làm -Nhận xét -1 hs đọc đề -Cả lớp làm bảng con -Nhận xét -1 hs đọc đề -Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày -Nhận xét -1 hs đọc đề - Cả lớp làm vở -Nhận xét -1 hs đọc đề -HS giỏi làm C.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà làm bài -Chuẩn bị bài: Luyện tập Môn : Tập làm văn Tiết:14 Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: -Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một đặc điểm nổi bật , rõ trình tự miêu tả GDBVMT: -Biết bảo vệ môi trường và cảnh đẹp xung quanh ta -Không vứt rác bừa bãi và phóng uế không đúng nơi quy định -Biết được cảnh đẹp và môi trường trong sạch làm cho không khí thêm trong lành và thoáng mát II.Đồ dùng dạy học: -Dàn ý III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’) Luyện tập tả cảnh -Gọi học sinh lên bảng đọc dàn ý -Nhận xét B. Bài mới: (25 – 30’) 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại 2.Hướng dẫn làm bài tập : -Gọi hs đọc gợi ý và đề bài ở sgk -Yêu cầu hs viết đoạn văn -Theo dõi giúp đỡ hs yếu -Yêu cầu 2 hs trình bày lên bảng -Gọi 5 hs đọc bài làm -Nhận xét GDBVMT: +Gia đình em có đổ rác xuống dòng sông không? +Làm gì để dòng sông luôn trong sạch? -2 hs đọc nối tiếp -2 hs đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long -2 hs làm bảng phụ , cả lớp làm vào vở -2 hs đọc bài làm của mình -HS dưới lớp theo dõi nhận xét -5 hs đọc bài làm của mình cho cả lớp nghe +HS trả lời C.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà tập viết đoạn văn hoàn chỉnh -Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh Môn : Thể dục Tiết:14 Bài : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ . TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I.Mục tiêu: -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang , dóng thẳng hàng ( ngang , dọc) -Thực hiện được đúng cách điểm số, dàn hàng , dồn hàng ,đi đều vòng phải vòng trái -Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Biết cách chơi và tham gia chơi được . II.Đồ dùng dạy học: -Còi -4 tín gậy III.Các hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu : 6 – 10 phút - Nhận lớp , biến nhiệm vụ yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục , tập luyện -Khởi động -Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân 100m – 200m rồi đi thường 4 hàng ngang -Trò chơi : Chim bay cò bay. 2.Phần cơ bản : 18 – 22 phút a - Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm sô ,đi đều vòng phài ,vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . - Chia tổ tập luyện - Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình điễn , giáo viên quan sát sửa sai , biểu dương thi đua các tổ . - Tập hợp cả lớp. b . Trò chơi : Trao tín gậy -Nêu tên trò chơi : tập hợp hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi -Cho cả lớp cùng chơi dưới hình thức thi đua giữa các tổ 3.Phần kết thúc: 4’ – 6’ -Thực hiện động tác thả lỏng -Cho hs hát đi vòng tròn vừa vỗ tay -Gv hệ thống bài học -Nhận xét đánh giá tiết học L L L L L L L L L L L L L L L L L L L L GV L L L L L GV L L L L L L L L L L L L L L L SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 1.Đánh giá công tác tuần qua: -Đi học đúng giờ, chuyên cần -Đồng phục nghiêm túc , sạch sẽ -Có chuẩn bị bài khi đến lớp -Ra về hàng một , thẳng hàng -Thể dục giữa giờ nhanh nhẹn -Vệ sinh lớp và chăm sóc tốt bồn hoa, cây xanh 2.Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục duy trì sĩ số -Phụ đạo hs yếu -Thu các khoản tiền
Tài liệu đính kèm: