Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Trần Phú

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Trần Phú

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, nhấn giọng ở những từ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của bác đối với học sinh việt nam.

- Đọc diễn cảm toàn bài,thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Hiểu các từ ngữ khó và trả lời được các câu hỏi khó trong bài.

- Hiểu được nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy – học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
Tiết 1:THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mụctiêu :
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, nhấn giọng ở những từ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của bác đối với học sinh việt nam. 
- Đọc diễn cảm toàn bài,thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ khó và trả lời được các câu hỏi khó trong bài.
- Hiểu được nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ trang 4 , SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Mở đầu:
- GV giới thiệu khái quát nội dung và chương trình phân môn Tập đọc của học kì một lớp 5.
2. Dạy học - bài mới:
 Hoạt động 1: GV giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:bức tranh vẽ cảnh gì? 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV gọi 2 HS khá đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc phâøn chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS đọc theo thứ tự.
- 3 cặp HS luyện đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp,HS cả lớp theo dõi và 
đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn .
.- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS đọc hiểu , trao đổi , thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK (nội dung như SGV).
- GV hướng dẫn HS nhận xét , bổ sung.
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Yêu cầu 2HS đọc từng đoạn nối tiếp của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diêõn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từ 3-5 em.
 Hoạt đôïng 3: Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
- 2HS nối tiếp nhau đọc.
- HS thực hiện đọc.
- 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
Toán
Tiết 1: ÔN TẬP: VỀ KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân so.á
II. Đồ dùng dạy – học:
các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt đôïng dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài:
 Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
 a) Ôân tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV yêu cầu HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên và viết phân số
-Cho HS nêu các phân số.
b) Ôn tập cách viết thương hai số tự
- HS quan sát nêu tên và viết phân số đọc phân số đó.
- Một vài HS nhắc lại.
 nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phấn số.
- GV hướng dẫn HS sinh lần lượt viết: 1:3; 4:10; dưới dạng phân số.
-Tương tư như trên đối với các chú ý 2), 3), 4) trong SGK.
 Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK rồi chữa bài.
 Bài 1: Cho HS đọc và nêu tên các phân số.
 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 Bài 3:( làm tương tự bài 2)
 Bài4: cho HS làm bài vào vở . 
Hoạt đôïng 4: Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về nhà học bài
- HS lần lượt viết 1:3=;.rồi tự nêu.
- HS thực hiện tương tự như trên.
- HS tự đọc và nêu. 
- HS tự làm rồi 3 em lên bảng chữa bài
- Cả lớp làm bài vào vở 2 HS lên bảng chữa bài.
Chính tả
Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ việt nam thân yêu.
- Làm bài tập phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k và rút ra quy tắc chính tả viết với ng/ngh, g/gh, c/k.
 II-Đồ dùng dạy – học:
-Bài tập 3, viết sẵn trong bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy - học :
A) kiểm tra bài cũ:kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
B) Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:GV giới thiêïu , ghi đầu bài:
 Hoạt động 2:Hướng dẫn nghe – viết
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung.
-HS theo dõi.
- HS đọcthành tiếng trước lớp.
b) Hướng dẫn viết từ khó
 - Yêu cầu HS nêu từ và viết từ khó
c) Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết.
d) soát lỗi và chấm bài
-Đọc bài thơ cho HS soát lỗi. Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét về bài viết của HS.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
 Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài
- Gọi HS nhâïn xét, chữa b ài bạn làm trên bảng.- GV kết luận.
Hoạt động 4: củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi
- HS nêu – 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS nghe và viết bài.
- HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, làm vào vở bài tập.
- 5HS đọc nối tiếp từng đoạn-HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét , bổ sung.
Đạo đức
Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
 I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
-Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.
-Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
II. Tài liệu và phương tiện
-Một số bài hát và mẩu chuyện .
-Giấy bút và mi-crô.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A) Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
B) B ài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh trong SGK và thảo luận.
-GV kết luận: lớp năm là lớp lớn nhất trường . HS lớp năm cần phải gương mẫu về mọi mặt để HS các khối khác noi theo.
 Hoạt động 2:Làm bài tập 1, SGK
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận: các điểm (a),(b),(c),(d),(e)
 Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2 SGK)
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ .
 - GV mời một số HS liên hệ trước lớp.
 - GV kết luận: 
 Hoạt động 4: chơi trò chơi phóng viên
 - GV hướng dẫn cách chơi. 
 - GV nhận xét và kết luận.
 Hoạt động tiếp nối
 - Cho HS lập kế hoạch năm học này.
-HS quan sát tranh và tháo luận cả lớp rồi trả lời câu hỏi .
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm HS trình bày trước lớp.
- HS suy nghĩ, đối chiếu với bản thân.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS tự liên hệ trước lớp.
- HS tham gia chơi.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS về sưu tầm bài thơ , bài hát và vẽ tranh đề tài trường em.
CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Toán
Tiết 2 : ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I) Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản ccủa phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II) Đồ dùng dạy – học:
III) Các hoạt đôïng dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) kiểm tra bài cũ: 
2) Dạy học bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôân tập tính chất cơ bản của phân số
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1
- cho HS nhận xét thành một câu khái quát như trong SGK.
-Tương tự cho HS làm ví dụ 2
 - Giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số.
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
-GV hướng dẫn HS tợ rút gọn phân số 
- GV hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số
 Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1:- GV cho HS rồi chữa bài.
- GV nhận xét
 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 Bài 3: Cho HS làm bài vào vở GV chấm, chữa bài.
Hoạt đôïng 4: Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lắng nghe
- HS làm theo HD của GV
- HS nêu nhận xét.
- HS thực hiện
- HS nêu 
- HS tự rút gọn
- HS tự quy đồng mẫu số
- Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS làm vào vở rồi 3 em lên bảng chữa bài.
Khoa học
Tiết 1: SỰ SINH SẢN
 I. 	Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh có khả năng :
-Nhận ra mỗi trẻ đều do bố ,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố , mẹ của mình.
-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Be ùlà con ai?”
 -Hình trang 4,5 SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học :
A) kiểm tra bài cũ:kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
B) Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV giới thiêïu , ghi đầu bài:
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Trò chơi ‘Bé là con ai?”
- GV phổ biến cách chơi
-GV tổ chức cho HS chơi như hướng dẫn trên.
-Kết thúc trò chơi yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Kết luận: Mọi trẻ đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
 Hoạt động 2:Làm việc với SGK
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả 
- Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
c) củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Dặn HS về nhà học bài
-HS theo dõi.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số HS trình bày kết quả trước lớp.
- 2HS nhắc lại.
Lyện từ và câu
Tiết 1: TỪ ĐỒNG  ...  biệt bạn nam , bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy – học:
 -Hình trang 6,7 SGK.
 - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học :
A) kiểm tra bài cũ:
B) Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Thảo luận
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Kết luận: GV nêu như SGV.
 Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng? ”
- Tổ chức và hướng dẫn
- GV phát phiếu và hướng dẫn HS cách chơi.
- Cho HS tién hành chơi .
- GV đánh giá kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động: Củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Dặn HS về nhà học bài
-HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi
 - Các nhóm tiến hành chơi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích trước lớp.
- 2HS nhắc lại.
- HS thảo 
Kĩ thuật
Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I .Mục tiêu
- HS cần phải:
- Biết cách dính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
 II. Đồ dùng dạy - học
-Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:( như trong SHS)
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A) kiểm tra bài cũ:kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
B) Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
-Cho HS quan sát một số mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1a SGK. GV đặt câu hỏi định hướng quan sát.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, kết hợp với hình 1b SGK.và nêu câu hỏi.
- Tổ chức cho HS quan sát mẫu đính khuy trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối, và đặt câu hỏi.
-Gv tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 .
 Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV cho HS đọc nội dung mục II( SGK), và yêu cầu HS trình bày quy trình đính khuy.
- Cho HS thực hiện các thao tác vạch dấu điểm đính khuy.
- Cho HS quan sát hình 2(SGK)để nêu cách đính khuy hai lỗ.
- Cho HS thực hiện đính khuy hai lỗ .
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS.
- Tổ chức cho HS thực hành.
Hoạt động4: củng cố – dặn dò:
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 Dặn HS về nhà thực hành .
- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi, để rút ra nhận xét về đặc điểm, kích thước ,màu sắc của khuy hau lỗ.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát mẫurồi trả lời câu hỏi để rút ra nhận xét về khoảng cách, vị trí của các khuy và lỗ khuuyết trên hai nẹp áo.
- HS theo dõi.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nêu cách đính khuy hai lỗ.
- HS thực hiện.
- HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy.
Thể dục
Tiết 2 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU Õ- TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ,
VỖ TAY NHAU” VÀ “NHẢY LÒ CÒ TIẾP SỨC”
 I.Mục tiêu
 - Oân để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
 - Trò chơi “Chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau”, “lò cò tiếp sức” . Yêu cầuHS nắm được cách chơi, 
 nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
 II.Địa điểm và phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo yêu cầu luyện tập.
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học:
1-2 phút.
- Đứng taị chỗ vỗ tay và hát:
- Trò chơi “tìm người chỉ huy”
 2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút
a) Oân đội hình đội ngu õ:
- Oân cách chào, báo cáo , cách xin phép ra vào lớp.
- Lần 1-2, GV điều khiển lớp tập.
- C ho HS tập theo tổ – GV quan sát , nhận xét ,sửa chữa cho HS.
Cho các tổ thi đua trình diễn.
-GV biểu dương các tổ làm tốt.
b) Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi”chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”, trò chơi “lò cò tiếp sức”. Khởi động chạy tại chỗ.
- GV nêu trò chơi ,giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ , HS thắng cuộc và chơi đunga luật.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao việc về nhà.
- HS lắng nghe
- Đứng vỗ tay hát:1-2 phút.
- HS chơi trò chơi.
- HS cả lớp tập.
- HS luyện tập theo tổ
- HS các tổ quan sát nhận xét .
- HS chơi thử rồi sau đó chính thức chơi.
-Lắng nghe để nắm cách chơi.
- HS cả lớp thi đua chơi
- HS cả lớp thả lỏng;1-2 phút.
Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012
Tập làm văn
Tiết 2 : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài , thân bài, kết bài và yêu cầu của từng phần.
- Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
- Làm bài tập phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k và rút ra quy tắc chính tả viết với ng/ngh, g/gh, c/k.
 II-Đồ dùng dạy – học:
 - Giấy khổ to , bút dạ.
-Phần ghi nhơ viết sẵn vào bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy - học :
A) kiểm tra bài cũ:
B) Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1:GV giới thiêïu , ghi đầu bài:
 Hoạt động 2:Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- GV nêu câu hỏi (như SGV).
-Cho HS thảo luận tìm phần mở bài, thân bài ,kết bài sau đó xác định đoạn văn của mỗi phần và nội dung của từng đoạn đó.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét , kết luận.
-Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo yêu cầu (như nội dung trong SGV).
- Cho HS trình bày kết quả
- GV kết luận.
- GV nêu câu hỏi , giúp HS nêu ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi một nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận
Hoạt động 4: củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọcthành tiếng trước lớp.
- HS trả lời 
– HS các nhóm trao đổi thảo luận viết câu trả lời ra giấy.
- một nhóm HS gián phiếu lên bảng,đọc phiếu,các nhóm khác bổ sung ý kiến thốngnhất
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời vào vở.
- 1 nhóm HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
- 3 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời ra giấy.
- HS nhận xét , bổ sung.
Toán
Tiết 5 . PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I) Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết các phân số thập phân. 	
- Nhận ra được : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II) Đồ dùng dạy – học:
III) Các hoạt đôïng dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- GV nêu tên và viết trên bảng các phân số;;;
-GV giới thiệu phân số thập phân là các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000
- Hướng dẫn HS làm một số ví dụ về chuyển đổi một số phân số thành phân số thập phân.
Hoạt động 2: Thực hành
-Bài 1:- GV cho HS tự viết hoặc nêu cách đọc từng phân số thập phân.
- GV nhận xét
 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 Bài 3: cho HS nêu các phân số thập phân có trong bài
 Bài 4: HS làm bài vào vở GV chấm, chữa bài.
 Hoạt đôïng 4: Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về nhà học bài.
-HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số này.
- Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng chữa bài và nêu cách so sánh.
- HS làm một số ví dụ.
- HS tự viết và đọc – lớp nhâïn xét.
- HS tự viết các phân số thập phân.
- HS nêu
- HS cả lớp làm vào vở – Một HS làm bài trên bảng.
Lịch sử
Tiết 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH”
I.Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
-Trương định là một tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược ở nam kì.
-Với lòng yêu nước , Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân ở lại chống thực dân Pháp xâm lược.
II. Đồ dùng dạy - học
-Hình trong SGK phóng to, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A) kiểm tra bài cũ:kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Phiếu học tập của HS.
B) Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Gvgiới thiệu bài, kết hợp chỉ bản đồ các địa danh 
Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
-GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thông qua phiếu học tập.
+Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn lo nghĩ ?
+Trước những băn khoăn đó , nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
 Hoạt động 2:
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
 Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận:
c) củng cố – dặn dò:
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu thêm.
- HS nghe và quan sát
-HS nhận nhiệm vụ đước giao trong phiếu.
- HS thảo luận theo 3 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận một ý.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan1.doc