Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 10

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. (HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài).

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa.

*KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác tìm kiếm thông tin; thể hiện sự tự tin khi thuyết trình.

II. Chuẩn bị : HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn của Gv

 GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ MỘT (TIẾT1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. (HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài).
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa.
*KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác tìm kiếm thông tin; thể hiện sự tự tin khi thuyết trình.
II. Chuẩn bị : HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn của Gv 
	 GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc 	
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :Kiểm tra HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài :Đất Cà Mau .
H. Người dân Cà Mau Có tính cách như thế nào? Nêu nội dung của bài? 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL
MT: HS đọc trôi chảy , phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản các bài tập đọc đã học từ đầu HKI .
+ Hướng dẫn hình thức kểm tra :
- Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút
- Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL ( theo chỉ định trong phiếu)
-HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc
+ GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học và không mất nhiều thời gian
+ Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp
 * Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại
Hoạt động 2:Làm các bài tập 2 
- MT: HS hoàn thành các bài tập ở SGK
*KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác tìm kiếm thông tin; thể hiện sự tự tin khi thuyết trình.
Bài 2/95: Phát phiếu học tập cho HS
- Treo bảng phụ lên bảng ( kẻ sẵn mẫu như phiếu học tập) 
- Cho HS trình bày kết quả làm việc 
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố : Nhận xét tiết học - Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
	-Xem lại bài chuẩn bị tiết sau ôn tập tốt hơn.
+ Theo dõi hướng dẫn kiểm tra 
+ Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị
+ Tiến hành lên thi
+ Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề bài
+ Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập 
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 	
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một dạng số khác nhau. 
- Giải toán có liên quan đến toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
II. Chuẩn bị : HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích . . .
	 GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2 &3 . . .
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 3HS lên bảng làm 2 bài 
 Điền số thích hợp vào chỗ trống :
 a) 3km 5m = . . . . km b) 7kg 4g = . . . kg 	 c) 1ha 430m2 = . . . . .ha
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
MT: HS làm được các bài tập đúng chính xác.
Bài 1/48 :- Gọi HS nêu yêu cầu 
Yêu cầu Hs nhắc lại cách chuyển từ phân số thập phân ra số thập phân.
Gọi 1 Hs lên bảng làm, HS khác làm vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2/49 -Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài .
- Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết
Bài 3/49 ( Tiến hành như bài 2)
Bài 4/49
- Yêu cầu Hs phân tích bài toán, tóm tắt và giải.
- Gọi 1 Hs lên bảng giải.
- Cho Hs nhận xét và chữa bài.
** Yêu cầu HS trình bày cách giải khác :
3. Củng cố : Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau .
+ Một HS đọc to yêu cầu đề bài .
+ Vài HS nhắc lại cách chuyển từ phân số thập phân ra số thập phân
+ 1HS lên bảng làm bài 
+ Cả lớp làm bài vào vở 
+ Nhận xét , đổi vở kiểm tra chấm bài 
+ Cá nhân tự sửa bài
+ Một HS đọc to yêu cầu đề bài 
+ Cả lớp đọc thầm 
+ Đại diện nhóm làm bài vào giấy khổ to
+ Làm bài vào vở bài tập 
+ Treo bài lên bảng 
+ Nhận xét chữa bài
+ Đổi vở kiểm tra kết quả 
+ Một HS đọc to yêu cầu đề bài 
+ Cả lớp đọc thầm 
+ Trả lời câu hỏi 
+ Tiến hành làm bài 
+ 1HS lên bảng tóm tắt đề bài và làm bài
+ Nhận xét chữa bài 
+ Đổi vở kiểm tra kết quả bài làm 
 .
ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết:
 	- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
*KNS: Kĩ năng ra quyết định trong các tình huống liên quan; kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè; kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II. Chuẩn bị : HS : Tự nghiên cứu bài tập ở sách giáo khoa và liên hệ thực tế
	 GV : Phiếu bài tập 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra : 
Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khăng khít? 
H. Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn ? 
 2. Bài mới :Giới thiệu tiết học
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống .
MT: HS xử lý các tình huống đúng chính xác.
*KNS: Kĩ năng ra quyết định trong các tình huống liên quan.
 + Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo phiếu bài tập :
+ Nhận phiếu và thảo luận theo hướng dẫn
+ Nhóm tiến hành thảo luận 
+ Đại diện nhóm trình bày 
+ Lớp nhận xét bổ sung
Câu hỏi gợi ý
Gợi ý giải quyết
 + Em sẽ làm gì khi :
-Khi nhìn thấy bạn em làm một việc sai trái
-Khi bạn em gặp chuyện vui
-Khi bạn em bị bắt nạt.
-Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.
-Khi bạn bị những kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt.
-Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
-Khi bạn gặp chuyện buồn.
-Nhận xét chốt lại vấn đề
 Kết luận : Cần biết khuyên ngăn , góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ . Như thế mới là người bạn tốt
Hoạt động 2 : Học tập gương sáng.
MT: HS nêu được một số gương tốt về tình bạn.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bèø.
 -Gợi ý hướng dẫn :
+ Mỗi nhóm hãy tự lựa chọn một câu chuyện hoặc trình bày những câu ca dao các em sưu tầm được đề trình bày trước lớp
+ Theo dõi và có thể hỏi thêm :
- Câu chuyện đã kể về những ai?
 -Em có nhận xét gì về . . . ( nhân vật trong chuyện )
 - Câu ca dao, bài thơ nói lên điều gì ?
 + Nhận xét tuyên dương những bạn có những câu chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm. . .
Hoạt động 3 : liên hệ bản thân 
 MT:HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra những việc làm đúng sai để khắc phục hoặc sửa chữa . . .
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
- Gợi ý hướng dẫn : 
+ Mỗi nhóm thảo luận và đưa những việc mà các thành viên trong nhóm làm được và chưa làm được . Từ đó thống nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp của cả nhóm. 
 - Nhận xét và chốt lại những việc làm (đúng, sai) thể hiện suy nghĩ của các em và tuyên dương những nhóm có những việc làm đúng và tốt cho tình bạn.
 Kết luận : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có. Mỗi chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn.
3.Củng cố-Dặn dò: : Cho HS đọc những câu ca dao tục ngữ nói về tình bạn lần lượt đọc theo dãy bàn. Mỗi dãy sẽ thay phiên nhau đọc. Nhóm nào đọc được nhiều hơn là nhóm thắng . Nhóm thua phải hát tặng nhóm thắng một bài hát 
-Chúng ta ai cũng có bạn bè. Bạn bè rất quan trọng đối với mỗi chúng ta . vì vậy chúng ta cần biết tôn trọng, yêu quý bạn và cùng nhau xây dựng một tình bạn càng ngày càng đẹp hơn.
 + Nhận xét tiết học
+ Khuyên ngăn bạn .
+ Chúc mừng bạn
+ Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
+ Đến thăm hỏi bạn , chép bài giúp bạn, giảng bài cho bạn nếu bạn chưa hiểu.
+ Khuyên ngăn bạn, chỉ cho bạn thấy chơi với những người đó là không tốt, khuyên bạn không sa vào những hành vi sai trái sẽ làm bố mẹ và thầy cô giáo phiền lòng.
+ Không tự ái, cảm ơn bạn đã giúp mình nhận ra lỗi.
+ An ủi động viên giúp đỡ bạn
+ Thảo luận nhóm 
+ Các nhóm tự thảo luận , trình bày câu chuyện hoặc câu ca dao , bài thơ bài hát . . . cho các bạn trong nhóm nghe 
+ Nhóm bình chọn sản phẩm trình bày trước lớp
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
+ Lớp theo dõi nhận xét 
+ Lớp theo dõi 
+ Thực hiện theo yêu cầu (viết vào giấy khổ to và treo lên bảng)
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Lớp góp ý bổ sung 
...................................................................
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
(Hs khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2)
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu thích cảnh vật xung quanh. 
II.Chuẩn bị : HS : tự học bài , ôn bài
	GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( như tiết 1)
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng ¼ lớp)
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐHTL
MT:HS thực hiện kiểm tra TĐ - HTL theo Y/C của GV - Nhận xét nhắc nhở HS
Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập 2 /96
MT: HS nêu được chi tiết em thích trong bài văn mà em đã học
 + Gợi ý và giao việc 
- Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn ấy?
- Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc nhiều bài nhiều chi tiết
- Chú ý hướng dẫn HS cách trình bày:
 VD : Trong bài văn tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa em thích nhất chi tiết : những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh tả chùm quả xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc : “nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy” Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, đuôi áo nắng rất mới mẻ.
 + Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng ; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn rõ . . .
3. Củng cố Dặn dò :Nhận xét tiết học
 Nhắc HS tự ôn tập từ ngữ đã học trong các chủ điểm. .
+ HS tự ôn bài 
+ Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Cá nhân mỗi HS tự chọn một bài văn và nêu được chi tiết các em thích nhất; suy nghĩ giải thích vì sao em thích nhất chi tiết ấy
+ Nối tiếp nhau trình bày 
+ Lớp nhận xét 
.................................................................****.....................................................................
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GI ... , HS dưới lớp làm giấy nháp:
a) Đặt tính và tính: 12,09 + 4,56 
b) Điền dấu ;= thích hợp vào chỗ chấm:
 12,34 + 12,66 . . . . 12,66 + 12,34; 56,07 + 0,09 . . . . 52,39 + 4,09 
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân.
MT: HS biết tính tổng của nhiều số thập phân.
-GV gắn ví dụ a lên bảng, yêu cầu HS đọc.
-Yêu cầu HS xác định cái đã cho cái phải tìm.
-Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng nhiều số thập phân.
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em tìm cách thực hiện phép cộng. 
-GV theo dõi HS và nhắc nhở thêm (nếu HS còn lúng túng GV có thể gợi ý các em làm tương tự như tổng 2 số thập phân).
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt cách làm:
Ta phải tính : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
 27,5 
 + 36,75 
 14,5 
 78,75
-GV hướng dẫn HS tương tự nêu bài toán rồi tự giải và sửa bài.
-GV nhận xét chốt lại:
Bài giải 
 Chu vi của hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số : 24,95dm
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
MT:HS làm được các bài tập đúng, chính xác.
Bài 1: a, b (các ý còn lại HS khá, giỏi làm tại lớp, HS khác không làm kịp thì về nhà làm)
-Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng nêu cách làm.
-Nhận xét chốt lại:
Bài 2: GV phát phiếu bài tập.
-Gọi HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV chốt lại và yêu cầu HS nêu phần nhận xét.
Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại. (a + b) + c = a + (b + c)
Bài 3: a, c (các ý còn lại HS khá, giỏi làm tại lớp, HS khác không làm kịp thì về nhà làm)
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng.
-GV nhận xét chốt lại cách làm.
 -Nếu HS trung bình có thể làm đến bài a; b. HS giỏi có thể làm hết và nêu cách làm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Yêu cầu HS nêu cách cộng nhiều số thập phân.
- HS đọc ví dụ.
-Tìm hiểu bài toán.
- HS nêu phép tính giải bài toán.
-HS theo nhóm 2 em tìm cách thực hiện phép cộng. 
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Làm tương tự ví dụ trên.
-HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài.
-HS nhận xét bài bạn, nêu cách làm.
HS đọc bài tập và xác định yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm đôi, 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn và nêu phần nhận xét.
-HS đọc và xác định yêu cầu đề bài.
-HS làm bài vào vở, nối tiếp lên bảng làm.
-Sửa bài bạn trên bảng và kết hợp nêu cách làm.
-HS nêu cách cộng nhiều số thập phân.
.....................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để viết một bài văn tả cảnh.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng luyện viết
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài 
- Giáo viên chép đề bài lên bảng. 
- Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.
b)viết bài
- Cho Hs viết bài
- Gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm.
- Gọi một học sinh trình bày cả bài.
- Bình chọn bày văn, đoạn văn hay.
3.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét, hệ thống bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
- HS nêu.
Đề bài : Tả ngôi trường đã gắn bó với em trong những năm học qua.
- HS nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.
- HS đọc kỹ đề bài.
- Hs viết bài
- Gọi học sinh trình bày trước lớp.
Bài làm
     Đã bốn năm trôi qua kể từ ngày tôi bắt đầu học tiểu học. Biết bao nhiêu kỷ niệm buồn vui cùng những năm tháng học trò đã trôi đi dưới mái trường tiểu học thân yêu này. Ngôi trường vẫn còn đó chỉ có đám học trò chúng tôi là lớn dần và sẽ phải rời xa mái trường.
   Dù đã nhiều năm trôi qua nhưng ngôi trường vẫn vậy, chẳng thay đổi là bao. Cánh cổng sắt xanh với tấm biển phô dòng chữ “ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CHÍ THANH ” đỏ thắm vẫn luôn mở rộng đón chào những học sinh mới và tạm biệt những học sinh cuối cấp như chúng tôi. Đi vào sâu trong sân trường, tôi luôn cảm thấy dễ chịu và thoải mái với bao cây xanh: nào cây đa cổ kính, trầm tư xế bóng những trưa hè, nào cây hoa sữa non dáng gầy gầy, xương xương, hay anh bàng cao cao, lá xanh màu ngọc,hàng cây cau cảnh xanh mát, tỏa hương thơm ngát,tất cả gợi nên vẻ đẹp tuyệt vời cho trường tôi. Ở giữa sân trường là sân khấu, nơi mà chúng tôi được nghe, thưởng thức những tiết mục đặc sắc, hay đó cũng là nơi cô tổng phục trách chỉ huy buổi chào cờ, những ngày lễ lớn. Bên cạnh là cột cờ với lá cờ đỏ tươi, ngôi sao vàng năm cánh như nhắc nhở chúng tôi phải biết ơn những người đã hy sinh vì nền độc lập dân tộc Việt Nam. Các phòng học được xây theo hình chữ L, là các lớp học: lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4 và lớp 5. Nhìn từ xa, hai dãy nhà như một con tàu rộng lớn đưa chúng tôi tới những bến bờ của tri thức. Trong mỗi lớp học đều được trang trí những cành phong lan và đầy đủ đồ dùng: bàn ghế, bảng, quạtỞ các lớp còn được treo ảnh Bác Hồ rất ngay ngắn. Vuông góc với dãy lớp học là các phòng làm việc như phòng thầy hiệu trưởng, phòng cô hiệu phó, phòng đoàn đội, phòng tài vụ và đặc biệt là phòng thư viện giúp chúng tôi hiểu thêm về các kiến thức
.................................................................****.....................................................................
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 8)
KIỂM TRA (viết)
Thực hiện theo đề kiểm tra của trường
.........................................................................
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cộng thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
Phần 2: Thực hành 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :
a) 65,72 + 34,8	b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5	d) 5,41 + 42,7
- HS đặt tính từng phép tính 
- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn
- HS tính 
- Gọi HS nêu KQ 
Bài tập 2: Tìm x
a) x - 13,7 = 0,896	
 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
Bài tập 3 
Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? 
Bài tập 4: (HSKG)
Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu cách cộng 2 số thập phân
- HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 100,52 b) 285,347
c) 35,397 d) 48,11
Lời giải :
a) x - 13,7 = 0,896	
 x = 0,896 + 13,7
 x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
 x – 3,08 = 34,32
 x = 34,32 + 3,08 
 x = 37,4
Bài giải :
Thùng thứ ba có số lít dầu là:
 (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Cả 3 thùng có số lít dầu là:
 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
 Đáp số: 81 lít. 
Bài giải :
 Giá trị của số lớn là :
 26,4 + 16 = 42,4
 Đáp số : 42,4
- HS lắng nghe và thực hiện.
...........................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 5: Em laøm gì ñeå giöõ an toaøn giao thoâng
I/Yeâu caàu
-Bieát yù nghóa cuûa vieäc phoøng traùnh tai naïn giao thoâng laø nhieäm vuï cuûa moïi ngöôøi.
-Bieát laäp phöông aùn phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
II/Chuaån bò 
-Moät soá tranh aûnh,pano noäi dung phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
III/Leân lôùp
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1/Giôùi thieäu baøi 
-Nhö chuùng ta ñaõ bieát phoøng traùnh tai naïn giao thoâng laø traùch nhieäm vaø laø nghóa vuï cuûa moãi ngöôøi daân.Ñaây laø moái quan taâm cuûa toaøn xaõ hoäi .Vaäy laø HS caùc em phaûi laøm gì ?Baøi hoïc hoâm nay giuùp caùc em coù moät caùi nhìn toång theå vaø caùch laøm giaûm tai naïn giao thoâng.
2/Noäi dung
a/Phoøng traùnh tai naïn giao thoâng laø nhieäm vuï cuûa moïi ngöôøi.
-Vì sao noùi: Phoøng traùnh tai naïn giao thoâng laø nhieäm vuï cuûa moïi ngöôøi?
-Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå phoøng traùnh tai naïn giao thoâng?
b/Laäp phöông aùn phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
-Ñeå giöõ an toaøn giao thoâng cho chính caùc em,chuùng ta caàn phaûi laøm gì?
c/Bieän phaùp phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
-Ta caàn phaûi laøm gì ñeå phoøng traùnh tai naïn giao thoâng?
Cuûng coá – Daën doø
-Neâu laïi noäi dung baøi hoïc
-Caùc em phaûi thöïc hieän ñuùng luaät giao thoâng ñeå ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi.
-Baøi taäp veà nhaø
+Em haõy neâu moät hoaït ñoäng phoøng traùnh tai naïn giao thoâng maø em bieát?
+Veõ moät böùc tranh noäi dung "Phoøng traùnh tai naïn giao thoâng.
-Môû SGK
-Quan saùt tranh aûnh,pano
-Vì tai naïn giao thoâng aûnh höôûng tröïc tieáp tôùi moïi ngöôøi khi tham gia giao thoâng.Aûnh höôûng ñeán tính maïng,kinh teá gia ñình vaø toaøn xaõ hoäi.
+Thöïc hieän ñuùng luaät giao thoâng vaø phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
+Khi ñi xe ñaïp,xe maùy nhôù ñoäi muõ baûo hieåm ñeå ñöôïc an toaøn
-Ñeà xuaát con ñöôøng töø nhaø ñeán tröôøng.
-Xaây döïng khu vöïc an toaøn giao thoâng ôû coång tröôøng.
-Thi tìm hieåu an toaøn giao thoâng.
-HS hoûi nhau veà yù nghóa cuûa vieäc chaáp haønh Luaät giao thoâng.
-Nhaän xeùt söûa sai.
-Chaáp haønh luaät giao thoâng ñöôøng boä
-Khi ñi ñöôøng luoân chuù yù ñeå ñaûm baûo an toaøn
-Khoâng ñuøa nghòch khi ñi ñöôøng
-Nôi coù caàu vöôït cho ngöôøi ñi boä,phaûi ñi treân caàu vöôït
-Em ñi hoïc hay ñi chôi,caàn choïn con ñöôøng an toaøn.Em caàn giaûi thích vaø vaän ñoäng caùc baïn cuøng ñi treân con ñöôøng an toaøn
.................................................................****.....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc