Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 12

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 12

I/ Mục tiờu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai, ngày 19 thỏng 11 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : Mùa thảo quả
I/ Mục tiờu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi sau bài.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu tranh trong SGK . Giới thiẹu về thảo quả. 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài .
- Cho HS luyện đọc ( chia đoạn )
+ Đọc từng đoạn nối tiếp.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài + một số từ HS chưa hiểu .
+ Đọc cả bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ?
- Bằng việc sử dụng những câu ngắn liên tiếp kết hợp với câu văn dài tác giả đã diễn tả mùi thơm của thảo quả : một mùi thơm đậm ngây ngất, lan xa trong không gian.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
- Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- GV chốt ý chính.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
( lưu ý HS nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả).
- GV nhận xét cách đọc của mỗi nhóm.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Quan sát tranh .
- HS nghe, 1 HS khá đọc lại .
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS đọc và trả lời
- ... bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
- Các từ hương, thơm lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả,...
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thành hai nhánh mới,...
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng say ngây và ấm nóng,...
- HS nghe.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài văn.
TOÁN: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiờu:
Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10;100; 1000; ...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo đọ dài dưới dạng số thập phân. 
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ quy tắc nhân nhẩm .
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu : đặt tính và tính
34,56 x 63 ; 234,5 x87
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
- GV nêu ví dụ 1 : 27,867 x10 = ?
- Em có nhận xét gì về tích tìm được với thừa số thứ nhất ?
- GV nêu ví dụ 2 : 53,286 x 100 = ?
- Em có nhận xét gì sau khi thực hiện phép nhân số thập phân với 100.
* Qua ví dụ 1, 2 em có rút ra nhận xét gì ?
- Vậy muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... em làm như thế nào?
- GV chốt quy tắc ( treo bảng phụ ) gọi 2 HS đọc lại.
c) Thực hành.
Bài tập 1: ( SGK- tr 57)Làm bài cả lớp 
- Chốt : Cho HS giải thích cách làm ở từng trường hợp đại diện ( nhân với 10, 100, 1000 )
Bài tập 2: ( SGK- tr 57) Làm cá nhân
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
+ Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo để làm : 10,4 dm = 104 cm ( vì 10,4 x 10 = 104 )
+ Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài rồi dịch chuyển dấu phẩy.
Bài tập 3 : (Dành cho HS khá-giỏi) Làm cá nhân
- GV giúp đỡ HS yếu 
- GV chấm điểm
3. Củng cố- Dặn dò
- GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm,dưới lớp làm vào nháp.
- HS tìm kết quả.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nêu : Thừa số thứ nhất dịch chuyển 1 chữ số bên phải ở phần thập phân sang phần nguyên ta được tích. 
- HS tìm kết quả.
- HS nêu nhận xét như trong SGK.
- HS nêu.
- HS đọc và học thuộc quy tắc nhân nhẩm.
- HS nêu yêu cầu: nhân nhẩm.
- Nêu miệng kết quả.
 1,4 x 10 = 14; 9,63 x10 = 96,3 ;...
- Nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu
- HS tự giải , 2 HS lên bảng chữa bài.
10,4 dm = 104 cm ; 12,6 m = 1260cm ;...
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài, tóm tắt rồi tự giải.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 10 lít dầu cân nặng là
 0,8 x 10 = 8(kg)
Cả can dầu cân nặng là 
 8 + 1,3 = 9,3(kg)
 Đáp số : 9,3 kg
- Nhận xét.
.
ĐẠO ĐỨC: Kính già yêu trẻ ( tiết 1)
I/ Mục tiờu:
- Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Tranh tình huống 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung câu chuyện Sau đêm mưa.
- GV đọc truyện
- Gọi 1 HS đọc lại câu chuyện 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi 
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ?
GV kết luận : Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
Ghi nhớ ( SGK )
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK
- GV cho HS làm BT 1 (SGK)
- Nhận xét.
* Hoạt động3 : Liên hệ
- Em đã làm những việc gì để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta
- 2 HS kể.
- HS nghe.
- HS đọc
- HS trả lời.
- Các bạn đã giúp đỡ bà.
- 2 HS đọc
- HS nêu yêu cầu. Tự giải.
- Trình bày
+ Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+ Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
- Nhận xét.
- HS ghi những việc làm thể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ.
- Trình bày.
- HS liên hệ bản thân : Chăm sóc ông bà, không tranh giành đồ chơi với em bé;
...................................................................
CHÍNH TẢ: Mùa thảo quả
I/ Mục tiờu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
II/ Đồ dựng dạy học:
-Bảng phụ
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ :
-Viết bảng tiếng có âm đầu l/n
- GV nhận xét , cho điểm .
 2- Bài mới :
a- Giớí thiệu bài : Nêu MĐ,YC tiết học b- Hướng dẫn nghe viết : 
- Đọc bài viết .
-Hỏi : Hãy nêu những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thảo quả, của rừng khi thảo quả chín ?
-Hướng dẫn viết một số từ dễ lẫn 
VD : nảy , lặng lẽ, rực lên , chứa lửa , chứa nắng ....
 - Yêu cầu HS nêu cách trình bày, tư  thế ngồi viết .
- GV đọc cho HS viết bài, đọc soát lỗi .
- Chọn chấm 5-7 bài 
- Nhận xét lỗi chính tả, kĩ thuật .
c- Hướng dẫn làm bài tập 
a- Bài 2 a,b 
-Xác định yêu cầu .
-Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm .
- Các nhóm nêu kết quả , nhận xét bài trên bảng .
- GV yêu cầu HS ghi nhớ để viết đúng chính tả tiếng có âm đầu s/x .
b- Bài 3 a,b: 
- Tổ chức cho HS làm bài .
- GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các tiếng trong bài .
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ các tiếng trên 
3- Củng cố - dặn dò : 
- Nêu nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bài trên bảng , lớp nhận xét .
- 1HS đọc , lớp theo dõi .
- 1-2 HS nêu , nhận xét 
- HS luyện viết trên giấy nháp , bảng lớp . Lưu ý một số trường hợp viết với l/n.
- HS viết bài .
- HS tự soát lỗi .
.
- 1-2 HS đọc , nêu yêu cầu .
- HS tìm tiếng có âm đầu s / x , 2 nhóm làm trên bảng nhóm dán bảng .
- HĐ theo cặp , nêu kết quả ( VD xóc : đòn xóc , xóc đồng xu 
xói : xói mòn , xói lở
.................................................................****.....................................................................
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I/ Mục tiờu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trườngtheo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3
- Giáo dục HS yêu quý , bảo vệ môi trường .
II/ Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 
- Bảng nhóm , tranh ảnh về về môi trường .
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng gạch chân các quan hệ từ , cặp quan hệ từ trong các câu :
 + Em và Hà là bạn cùng lớp .
 + Vì Hoa chăm ngoan nên ai cũng quý.
- Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu có quan hệ từ hay cặp quan hệ từ .
- GV nhận xét , cho điểm .
2- Bài mới :
a- Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
b- Hướng dẫn HS làm bài tập : 
*Bài 1 : 
- GV đưa bảng phụ.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập , nêu yêu cầu của bài .
a)- Gọi HS đọc đoạn văn .
+Em hãy nêu những yếu tố tạo nên môi trường?
+ Phân biệt nghĩa của các cụm từ : khu dân cư , khu sản xuất , khu bảo tồn thiên nhiên.
- Gọi HS phát biểu .
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại nghĩa của các từ trên 
- GV sử dụng tranh ảnh minh hoạ về khu dân cư , khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên .
b) – Yêu cầu HS thảo luận, kết hợp với hiểu biết bản thân để xác định đúng nghĩa của các từ sinh vật, sinh thái , hình thái .
- Gọi HS nêu kết quả .
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng .
- GV cùng HS lấy ví dụ minh hoạ về sinh vật , sinh thái ..
+ Chúng ta có thể làm những gì để bảo vệ môi trường ? 
+ Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường ? 
 - GV liên hệ thực tế việc bảo vệ môi trường ở trường học , lớp học , gia đình, thôn xóm em...
3- Củng cố - dặn dò : 
- Tóm tắt nội dung  ... u.
......................................................................
TOÁN: LUYEÄN TAÄP
I. Muùc tieõu:
+ Bieỏt nhaõn nhaồm moọt soỏ thaọp phaõn vụựi 0,1; 0,01; 0,001,
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
	1-Kieồm tra baứi cuừ: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
+ Goùi 2 HS leõn laứm baứi taọp 3 vaứ 4 treõn baỷng, GV kieồm tra baứi taọp veà nhaứ cuỷa HS.
+ Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm.
2- Daùy baứi mụựi: GV giụựi thieọu baứi.
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp.
MT: Hoùc sinh laứm ủửụùc caực baứi taọp chớnh xaực.
Baứi taọp 1: Yeõu caàu HS ủoùc noọi dung baứi taọp 1.
+ Cho HS nhaộc laùi quy taộc nhaõn nhaồm moọt soỏ TP vụựi 10. 100. 1000, sau ủoự tỡm keỏt quaỷ cuỷa pheựp nhaõn 142,57 x 0,1
+ GV gụùi yự ủeồ HS ruựt ra ủửụùc nhaọn xeựt nhử SGK, tửứ ủoự neõu ủửụùc caựch nhaõn nhaồm moọt soỏ thaọp phaõn vụựi 0,1.
+ Yeõu caàu HS tieỏp tuùc tỡm keỏt quaỷ cuỷa pheựp nhaõn 531 x 0,01, tửứ ủoự ruựt ra caựch nhaõn nhaồm moọt soỏ TP vụựi 0.01; 0.001.
+ Yeõu caàu HS ruựt ra quy taộc nhaõn nhaồm moọt soỏ TP vụựi 0,1; 0,01; 0, 001.
+ Cho HS neõu laùi.
- GV nhaỏn maùnh thao taực: chuyeồn daỏu phaồy sang beõn traựi. 
Baứi 2: (Hs khaự, gioỷi laứm taùi lụựp, hs TB, yeỏu veà nhaứ laứm)
Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
+ Hửụựng daón HS suy nghú, thửùc hieọn caực thao taực:
- Nhaộc laùi quan heọ giửừa ha vaứ km2 ( 1 ha = 0, 01 km2)
+ Vaọn duùng ủeồ coự: 1000ha = ( 1000 x 0, 01) km2 = 10 km2
+ Hoaởc dửùa vaứo baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch, rụứi dũch chuyeồn daỏu phaồy.
Baứi 3: (Hs khaự, gioỷi laứm taùi lụựp, hs TB, yeỏu veà nhaứ laứm) OÂn veà tổ leọ baỷn ủoà
 + Yeõu caàu HS nhaộc laùi yự nghúa cuỷa tổ soỏ.
 3 Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
+ Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc.
 + Daởn HS laứm baứi taọp ụỷ nhaứ.
+ 1 HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. 
+ HS nhaộc laùi quy taộc
+ 2 HS neõu, lụựp nhaõùn xeựt boồ sung.
+ HS ruựt ra quy taộc.
+ 2 HS neõu laùi.
+ 1 HS neõu.
+ HS suy nghú vaứ neõu caựch thửùc hieọn yeõu caàu.
+ 2 HS neõu yự nghúa cuỷa tổ soỏ.
+ 2 HS neõu.
+ Lụựp laộng nghe vaứ thửùc hieọn. 
1 : 1 000 000 bieồu thũ tổ leọ baỷn ủoà: ( 1cm treõn baỷn ủoà thỡ ửựng vụựi 1000 000 cm = 10 km treõn thửùc teỏ)
 Ta coự: 19, 8 cm treõn baỷn ủoà ửựng vụựi 19, 8 x 10 = 198 ( km) treõn thửùc teỏ.
.....................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiờu:
- Củng cố cho học sinh cỏch làm một bài văn tả người.
- Rốn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1 : 
H: Đọc bài Bà tụi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hỡnh của bà.
- Cho học sinh lờn trỡnh bày
- Cả lớp và giỏo viờn theo dừi, nhận xột, bổ sung kết quả.
Bài tập 2 : 
H: Ghi chộp lại những quan sỏt về ngoại hỡnh của cụ giỏo (thấy giỏo) chủ nhiệm của lớp em.
- Cho học sinh lờn trỡnh bày
- Cả lớp và giỏo viờn theo dừi, nhận xột, bổ sung kết quả.
3.Củng cố dặn dũ :
- Hệ thống bài.
- Dặn dũ học sinh về nhà quan sỏt người thõn trong gia đỡnh và ghi lại những đặc điểm về ngoại hỡnh của người thõn
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lờn lần lượt chữa từng bài 
- HS làm cỏc bài tập.
Bài giải :
- Mỏi túc đen, dày kỡ lạ, phủ kớn cả hai vai, xoó xuống ngực,
- Đụi mắt sỏng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,
- Khuụn mắt hỡnh như vẫn tươi trẻ, đụi mỏ ngăm ngăm cú nhiều nếp nhăn,
- Giọng núi đặc bịờt trầm bổng, ngõn nga như tiếng chuụng,...
Bài giải :
- Mỏi túc đen dày, cắt ngắn ngang vai
- Đụi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm ỏp
- Khuụn mặt trỏi xoan ửng hồng
- Giọng núi nhẹ nhàng, tỡnh cảm
- Dỏng người thon thả,
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
.................................................................****.....................................................................
Thứ sỏu, ngày 23 thỏng 11 năm 2012
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN : LUYEÄN TAÄP TAÛ NGệễỉI ( QUAN SAÙT VAỉ CHOẽN LOẽC CHI TIEÁT.)
I. Muùc tiờu:
-Nhaọn bieỏt ủửụùc nhửừng chi tieỏt tieõu bieồu, ủaởc saộc veà ngoaùi hỡnh, hoaùt ủoọng cuỷa nhaõn vaọt qua hai baứi vaờn maóu ( Baứ toõi, Ngửụứi thụù reứn)
II. Chuaồn bũ:
+ Baỷng phuù ghi ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa ngửụứi baứ, nhửừng chi tieỏt taỷ ngửụứi thụù reứn ủang laứm vieọc.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1-Kieồm tra baứi cuừ: 
+ GV goùi 2 HS nhaộc laùi noọi dung caàn ghi nhụự veà caỏu taùo 3 phaàn cuỷa baứi vaờn.
+ Nhaọn xeựt ủaựnh giaự vieọc hoùc ụỷ nhaứ cuỷa HS.
2- Daùy baứi mụựi: 
GV giụựi thieọu baứi.Hửụựng daón HS laứm luyeọn taọp.
MT: HS naộm ủửụùc caực ủaởc ủieồm cuỷa ngửụứi giaứ qua baứi vaờn taỷ ngửụứi.
Baứi 1: Goùi HS ủoùc baứi Baứ toõi, trao ủoồi cuứng baùn beõn caùnh, ghi laùi nhửừng ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa ngửụứi baứ trong ủoaùn vaờn ( maựi toực, khuoõn maởt, ủoõi maột).
+ Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ, GV vaứ caỷ lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
GV treo baỷng phuù ghi vaộn taột ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa ngửụứi baứ.
 GV: Taực giaỷ ủaừ ngaộm baứ raỏt kú, ủaừ choùn loùc nhửừng chi tieỏt tieõu bieồu veà ngoaùi hỡnh cuỷa baứ ủeồ mieõu taỷ, khaộc hoaù raỏt roừ hỡnh aỷnh cuỷa ngửụứi baứ trong taõm trớ baùn ủoùc ủoàng thụứi boọ loọ tỡnh yeõu cuỷa ủửựa chaựu nhoỷ vụựi baứ qua tửứng lụứi taỷ.
Baứi 2: - Goùi HS ủoùc noọi dung vaứ yeõu caàu baứi taọp.
+ Yeõu caàu HS trao ủoồi theo nhoựm baứn, sau ủoự phaựt bieồu yự kieỏn.
+ GV treo baỷng phuù ghi vaộn taột chi tieỏt taỷ ngửụứi thụù reứn.
+ Goùi HS ủoùc laùi noọi dung baỷng toựm taột. 
 Nhửừng chi tieỏt taỷ gửụứi thụù reứn ủang laứm vieọc:
+ Goùi 2 HS ủoùc laùi baỷng noọi dung toựm taột.
 GV: Taực giaỷ ủaừ quan saựt raỏt kú Hẹ cuỷa ngửụứi thụù reứn; mieõu taỷ quaự trỡnh thoỷi theựp hoàng qua baứn tay anh ủaừ bieỏn thaứnh moọt lửụừi rửùa vaùm vụừ, duyeõn daựng. Thoỷi theựp hoàng ủửụùc vớ nhử moọt con caự soỏng bửụựng bổnh, hung dửừ; anh thụù reứn nhử moọt ngửụứi chinh phuùc maùnh meừ, quyeỏt lieọt. Baứi vaờn haỏp daón, sinh ủoọng, mụựi laù caỷ vụựi ngửụứi ủaừ bieỏt ngheà reứn.
3-Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
+ GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
+ Daởn HS chuaồn bũ tieỏt sau.
+ 1 HS ủoùc, lụựp ủoùc thaàm.
+ HS laứm vieọc theo caởp, sau ủoự trỡnh baứy keỏt quaỷ.
+ Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
+ Lụựp chuự yự nghe. 
+ 1 HS ủoùc, lụựp ủoùc thaàm.
+ HS laứm vieọc theo caởp, sau ủoự trỡnh baứy keỏt quaỷ.
+ Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
- 2 Hs ủoùc
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiờu:
- Củng cố về cỏch nhõn một số thập phõn với một số thập phõn, tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
- Rốn kỹ năng nhõn và giải toỏn nhanh cho học sinh.
- Giỳp học sinh vận dụng vào thực tế.
II/ Đồ dựng dạy học:
Ghi sẵn đề một số bài vào bảng phụ
III – Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1 – Kiểm tra bài cũ: Yờu cầu học sinh nờu lại cỏch nhõn một số thập phõn với một số thập phõn.
2 – Bài mới: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
- Nờu ý nghĩa tiết học
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
*Bài tập 1 : Đặt tớnh rồi tớnh
a) 32,5 x 1,2 b) 78,68 x 2,6 
c) 0,23 x 5,6 d) 6,234 x 2,4
-Cho HS làm vào vở
-GV nhận xột.
*Bài tập 2 : Tớnh rồi so sỏnh giỏ trị của 
a x b và b x a:
 a
 b
 a x b
 b x a
 3,46
 3,2
 0,24
 2,5
-Mời 1 HS nờu yờu cầu.
-Cho HS nờu cỏch làm.
-Cho HS làm theo cặp vào nhỏp. Nờu kết quả. GV ghi kết quả lờn bảng lớp.
-Cho HS so sỏnh giỏ trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đú rỳt ra nhận xột
Bài tập 3 : Tỡm y
a) y : 42 = 16 + 17, 38	
b) y : 17,03 = 60 
- Cho HS làm bài cỏ nhõn
*Bài tập 4 : Một mảnh vườn hỡnh chữ nhật cú chiều dài 32,5m, chiều rộng kộm chiều dài 9.,5m . Tớnh chu vi và diện tớch mảnh đất đú?
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tỡm hiểu bài toỏn.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS khỏ lờn bảng làm bài.
Bài 5: Dành cho HS giỏi: 
HS làm bài cỏ nhõn
Tỡm số 1a2b, biết số đỳ chia hết cho 5 và 9 mà khụng chia hết cho 2
3 – Củng cố: Hệ thống kiến thức qua cỏc bài 
 Chuẩn bị tiết sau, nhận xột tiết học.
HS nờu nối tiếp
HS nghe
HS đặt tớnh rồi thực hiện phộp tớnh
- HS nờu yờu cầu.
- Bốn HS lờn bảng lớp làm bài.
*Kết quả: 
 a) 39 b) 204,568
 c) 1,288 d) 14,9616
*Kết quả:
 a x b = 11,072 và11,072
 b x a = 0,6 và 2,6 
-Nhận xột: a x b = b x a
- HS làm bài cỏ nhõn
- HS chữa bài.
a) y : 42 = 16 + 17, 38
 y : 42 = 33,38
 y = 33,38 x 42
 y = 1401,96 
 b. y = 1021,8
 - 1HS đọc đề. HS làm vào vở.
- 1 HS khỏ lờn bảng làm bài.
 *Bài giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 32,5 – 9,5 = 23 (m)
 Chu vi vườn cõy hỡnh chữ nhật là:
 (32,5 + 9,5) x 2 = 84(m)
 Diện tớch vườn cõy hỡnh chữ nhật là:
 32,5 x 9,5 = 308,75 (m2)
 Đỏp số: 84m và 308,75m2
- HS làm bài.
- Chữa bài
- HS nghe hướng dẫn
( 3,17 x 100 = 327)
b) 0,25 x 611,7 x 40
 = (0,25 x 40) x 611,7
 = 10 x 611,7.
 = 6117
...........................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: KÍNH YấU THẦY GIÁO, Cễ GIÁO
TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT
1. Yờu cầu giỏo dục:
Giỳp học sinh: 
- Hiểu được ý nghĩa tuần học tốt.
-Thấy được những ưu điểm, tồn tại qua nhạn xột rỳt kinh nghiệm
2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
a. Nội dung
-Chuẩn bị nội dung tổng kết cỏc bạn được điểm 9-10
- Danh sỏch một số em chưa tiến bộ
b. Hỡnh thức hoạt động
- Trao đổi, tỡm hiểu
- Tổng kết, nhận xột
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
	- Nội dung tổng kết thi đua
	- Khăn bàn, bỡnh hoa.
b. Về tổ chức
- Tổng kết những nội dung sau:
+ Kỉ luật trật tự trong lớp học
+ Số điểm tốt đạt được của cả tổ
- Ban thi đua đỏnh giỏ thi đua giữa cỏc tổ:
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hỏt tập thể
- Người điều khiển tuyờn bố lý do, giới thiệu chương trỡnh.
b) Tổng kết thi đua tuần học tốt:
	- Tổng kết những nội dung sau:
+ Kỉ luật trật tự trong lớp học
+ Số điểm tốt đạt được của cả tổ
- Ban thi đua đỏnh giỏ thi đua giữa cỏc tổ:
- phỏt thưởng và sinh hoạt văn nghệ
5. Kết thỳc hoạt động
Cỏn bộ lớp nhận xột và rỳt kinh nghiệm về tinh thần thỏi độ tham gia hoạt động của cỏc tổ và cỏ nhõn
.................................................................****.....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc