I. Mục tiêu:
- Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa gaïch, ngoùi.
- Keå teân moät soá loaïi gaïch, ngoùi vaø coâng duïng cuûa chuùng.
- Quan saùt, nhaän bieát moät soá vaät lieäu xaây döïng gaïch, ngoùi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hçnh minh hoaû trang 56, 57 SGK.
- Mäüt säú loü hoa bàòng thuyí tinh gäúm.
- Mäüt vaìi miãúng ngoïi khä, baït dæûng næåïc (âuí duìng theo nhoïm).\
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu: - Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa gaïch, ngoùi. - Keå teân moät soá loaïi gaïch, ngoùi vaø coâng duïng cuûa chuùng. - Quan saùt, nhaän bieát moät soá vaät lieäu xaây döïng gaïch, ngoùi. II. Đồ dùng dạy - học: - Hçnh minh hoaû trang 56, 57 SGK. - Mäüt säú loü hoa bàòng thuyí tinh gäúm. - Mäüt vaìi miãúng ngoïi khä, baït dæûng næåïc (âuí duìng theo nhoïm).\ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HS cả lớp HSKT 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Đá vôi. + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. GV nhận xét. 3.Baøi môùi : * Giôùi thieäu baøi. a) Hoaït ñoäng 1: Thảo luận ( Một số đồ gốm) Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, giảng giải. GV chia nhóm yêu cầu các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm, trả lời câu hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? GV nhận xét, chốt ý: Đồ sành sứ mà chúng ta biết là những đồ gốm đã được tráng men, chạm khắc những hoa văn tinh xảo lên đó nên trông chúng rất đẹp và lạ mắt. Đặc biệt còn có những đồ sứ được làm bằng đất sét trắng một cách tinh xảo. - GV hỏi : Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu gì? - GV nêu: Gạch, ngói là những đồ gốm xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem có những loại gạch, ngói nào? Cách làm gạch, ngói như thế nào nhé. Hoạt động 2: Quan sát. GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch, công dụng của nó. GV nhận xét, chốt lại. + Hình 1: dùng để xây tường + Hình 2a): dùng để lát sân hoặc vỉa hè + Hình 2b): dùng để lát sàn nhà + Hình 2c): dùng để ốp tường + Hình 4: dùng để lợp mái nhà GV treo tranh 5, 6, nêu câu hỏi: + Loại ngói nào được dùng để lợp các mái nhà trên? + Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy. Hoạt động 3: Thực hành. - GV tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét: + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? - GV hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ 3. Củng cố - dặn dò Xem lại bài và học ghi nhớ. Chuẩn bị: “ Xi măng.” - Nhận xét tiết học - HS hát - 2 HS trình bày Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, giải thích. HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét + Gạch, ngói hoặc nồi đấtđược làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đồ sứ được làm từ đất sét trắng, cách làm tinh xảo - HS lắng nghe. - HS trả lời theo hiểu biết của bản thân: Khi xây nhà cần có : xi măng, cát, gạch, ngói, sắt, thép... - HS lắng nghe. HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. Vài HS nêu công dụng Lớp nhận xét HS nhận xét, trả lời: + Mái nhà ở hình 5 lợp bằng ngói hình 4c + Mái nhà ở hình 6 lợp bằng ngói hình 4a - HS quan sát thí nghiệm - HS nhận xét, trả lời. + Miếng ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. Vì ngói được làm từ đất sét đã được nung chin nên khô và rất giòn. - HS nêu lại nội dung bài học. - Đọc thông tin SGK - Nêu được một số công dụng của gạch - Quan sát thí nghiệm ***************** ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. II. Chuẩn bị: - Baín âäö Giao thäng Viãût Nam. - GV vaì HS sæu táöm mäüt säú tranh aính vãö caïc loaûi hçnh vaì phæång tiãûn giao thäng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS cả lớp HSKT 1. Ổn định lớp : Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điều kiện để TP HCM trở thành khu công nghiệp lớn nhất nước ta? - Nêu nội dung bài học 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động: * HĐ 1: Các lọai hình và phương tiện giao thông vận tải - Gv treo tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. Sau đó cho hs kể tên các loại hình giao thông và các phương tiện giao thông vận tải trên đất nước ta? - Gv cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. Cùng 1 thời gian đội nào kể được nhiều loại hình, nhiều phương tiện giao thông là thắng. - Gv cho hs quan sát hình 1 cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? + Vì sao đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá? - Gv giải thích thêm nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao. Chúng ta đang xây dựng nhiều tuyến đường hiện đại để việc đi lại tốt hơn * HĐ 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông vận tải + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các lọai hình giao thông nào? + Khối lượng hàng hóa được biểu diễn theo đơn vị nào? + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hóa? + Qua khối lượng hàng hóa vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ được vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam? * HĐ 3: Phân bố một số loại hình giao thông - Học sinh tìm trên hình 2 quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, các sân bay quốc tế như Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, các cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng... - Hãy nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông. - Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A đi qua những thành phố nào? - Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội? 4. Củng cố - dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - 2 HS trả lời - Các phương tiện và các loại hình giao thông là: + Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ba bánh, xe xích lô. + Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền. + Đường sắt: tàu hoả. + Đường hàng không: Máy bay. - Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá . - Vì ô tô có thể đi lại nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng nhiều địa điểm khác nhau, đi trên đoạn đường có chất lượng khác nhau Tàu hoả chỉ đi trên đoạn đường có đường ray. + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình giao thông + HS láön læåüt nãu: * Âæåìng sàõt laì 8,4 triãûu táún. * Âæåìng ä tä laì 175,9 triãûu táún. * Âæåìng säng laì 55,3 triãûu táún. * Âæåìng biãøn laì 21,8 triãûu táún. + Âæåìng ä tä giæî vai troì quan troüng nháút, chåí âæåüc khäúi læåüng haìng hoaï nhiãöu nháút. - Học sinh chỉ và nêu quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, các sân bay quốc tế như Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, các cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng... - Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp nước. Các tuyến giao thông chính chạy dài từ Bắc đến Nam. - Hà Nội, Thanh Hoá, Vinh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh. - Nước ta đang xây dựng đường Hồ Chí Minh. - 2 HS đọc -- Lắng nghe - Đọc phần bài học tiết trước - Kể cùng lớp - Biết được đường ô tô có vai trò quan trọng - Đọc phần bài học ************************************* Ngày soạn: Ngày 1 tháng 12 năm 2012 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2012 BUỔI SÁNG: Lớp 5A TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Làm bài tập 1, bài 3, bài 4. - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống. - Giúp học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi hs lên bảng làm BT1b và bài 3 trang 68 SGK - Học sinh sửa bài nhà (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài Luyện tập. Bài 1: Gv gọi 4. HS lên bảng làm - Gv lưu ý Hs: Trong biểu thức không có ngoặc đơn thì ta làm các phép tính nhân chia trước các phép tính cộng trừ sau - Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét sửa chữa: a, 16,01; b, 8,85; c, 1,67; d, 4,38 Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Bài toán yêu cầu ta tính gì? Bài toán cho biết gì? - Gv gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật. - Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. Sau đó hướng dẫn hs giải theo các bước sau: + Tìm chiều rộng mảnh vườn. + Tính chu vi mảnh vườn. + Tính diện tích mảnh vườn. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gv hướng dẫn hs phân tích và tóm tắt bài toán, sau đó cho các em thảo luận theo nhóm. Gv phát giấy A0 cho một nhóm làm sau đó dán lên bảng lớp. - Gv hướng dẫn làm bài theo các bước sau: + Tìm mỗi giờ xe máy đi được ? km + Tìm mỗi giờ ô tô đi được ? km + Lấy số km mỗi giờ ô tô đi được trừ đi số km mỗi giờ xe máy đi được. - Gv nhận xét sữa chữa chung. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân. - Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. Làm bài 3 SGK - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2 HS thực hiện trên bảng. Lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - 2 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào vở 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 167 : 25 : 4 = 167 : (25 ´ 4) = 1,67 8,76 ´ 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trả lời - Một số học sinh nhắc lại - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 : 5 ´ 2 = 9,6 ( m) Chu vi hình chữ nhật là : (24 + 9,6 ) ´ 2 = 67,2 ( m) Diện tích hình chữ nhật là : 24 ´ 9,6 = 230,4 ( m 2) Đáp số: Chu vi : 67,2 m Diện tích : 230,4 m2 - Học sinh đọc đề bài Bài giải Qu ... - Gv nêu- gọi học sinh nêu lại cách làm. - Gv nêu ví dụ 2 sách giáo khoa . 82,55 : 1,27 =... - Qua hai ví dụ em hãy nêu cách chia số thập phân cho số thập phân. 3. Luyện tập Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vở. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Gv hướng dẫn tóm tắt. - Gọi 1 học sinh lên bảmg làm. - Cả lớp làm vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Cho học sinh tự làm vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 4. Củng cố dặn dò: - Gv gọi học sinh nêu lại quy tắc Chia số thập phân cho số thập phân. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập toán. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2-3 HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng thục hành tính. 235,6 : 62 = 3,8 - HS lắng nghe. - Ta phải thực hiện phép chia: 23,56 : 6,2 =...kg + Đưa về chia hai số tự nhiên đã học. 2356 : 620 + Đưa về chia số thập phân cho số tự nhiên như sau: 23,56 : 6,2 =(23,56 ´ 10) : (6,2 ´ 10) = 235,6 : 62 + Thông thường ta đặt tính và làm như sau: 235,6 62 Phần thập phân của 3,8 6,2 có một chữ số. 0 Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang phải một chữ số để được 235,6 và bỏ dấu phẩy ở số 6,2 để được 62 và thực hiện phép chia. Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - Học sinh thực hiện và trình bày cách làm 8255 127 Phần thập phân của 635 65 số chia có hai chữ 0 số ta bỏ dấu phẩy ở số chia và dời dấu phẩy của số bị chia sang phải 2 chữ số. Nên ta bỏ dấu phẩy số chia và dời dấu phẩy của số bị chia sang phải 2 chữ số . - Muốn chia 1 số thập phân cho 1số thập phân ta làm như sau: Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài 197,2 58 821,6 52 232 3,4 301 1,58 416 0 1288 0,25 1740 1,45 38 51,52 290 12 130 0 50 Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài Tóm tắt: 4,5 lít dầu hoả : 3,42 kg. 8 lít dầu hoả: ? kg. Giải: 1lít dầu cân nặng là: 3,42:4,5= 0,76 (kg) 8 lít dầu cân nặng là: 0,76 ´8=6,08(kg) Đáp số: 6,08 kg Bài 3*: Học sinh đọc yêu cầu của bài Ta có 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1). Vậy 429,5 m vải may được 153 bộ dư 1,1 m vải. - 1 học sinh nhắc lại quy tắc . - Về nhà làm vở bài tập toán - Lắng nghe và thực hiện. Đặt tính rồi tính: 3,12 + 2,34 3,24 + 2,33 Nhận xét- tuyên dương Đặt tính rồi tính: HS làm vở nháp 78,8 – 34,2 5,72 – 4,65 Nhận xét Đặt tính rồi tính: 8,7 – 4,7 63,8 + 35,9 HS làm vở. Chấm điểm ***************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được các hoạt động của đội trong tuần qua và phương hướng hoạt động tuần 15 - Rèn tính phê bình và tự phê bình - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, giúp đỡ lẫn nhau II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Bản đánh giá của các tổ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Nội dung: * GV hướng dẫn cho chi đội trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt. a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 14. - Các phân đội trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình hoạt động của phân đội trong tuần vừa qua. Nêu tên cụ thể những bạn có hoạt động tốt qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ và các bạn chưa hoạt động tốt. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần. + GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 14. * Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ - HS ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. - Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Tham gia tốt các phong trào của đội đề ra - Phát huy tốt phong trào giữ vở sạch chữ đẹp, không gian lớp học * Tồn tại: còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa có ý thức học tập. Có bạn còn quên khăn quàng. * Phương hướng tuần 15 - Thực học tuần 15 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp * Nề nếp: + Duy trì mọi nề nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nề nếp của lớp đề ra. * Lao động vệ sinh: + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt sẽ trực lại lần 2) * Tham gia phong trào: - Tiếp tục tham gia phong trào nuôi heo đất + Hình thức: bỏ heo đất * Chấp hành luật giao thông khi đi đường: - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông khi đi đường, đi đường phải đi bên phải,khi qua đường phải ngó trước nhìn sau,không đùa giỡn khi đi trên đường.... 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ sinh hoạt - Dặn HS thực hiện tốt phương hướng tuần sau * Văn nghệ - Hát tập thể - Chi đội trưởng điều khiển - Phân đội trưởng báo cáo về các mặt: Học tập- chuyên cần- kỉ luật- phong trào- cá nhân xuất sắc, tiến bộ - Tổng kết điểm sau khi báo cáo - Thư kí ghi điểm sau khi cả lớp biểu quyết - BCS lớp nhận xét: + Lớp phó học tập + Lớp phó kỉ luật + Lớp trưởng nhận xét - Lớp bình bầu: + Cá nhân xuất sắc + Cá nhân tiến bộ - Thư kí tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ - Tuyên dương tổ đạt điểm cao - Lắng nghe - HS nhắc lại các nội dung, phương hướng thực hiện tuần tới - Lắng nghe - HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ các bài hát về đội. ************************************* BUỔI CHIỀU: Lớp 5B LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I.Mục tiêu. - Củng cố về từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: H: Chọn câu trả lời đúng nhất: a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ. b) Là các loại từ trong tiếng Việt. c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT). Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cóinở nụ cười tươi đỏ. Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho: a) Ngói b) Làng c) Mau. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Đáp án C Lời giải: - Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười. - Động từ: Nghiền, nở. - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ. Ví dụ: a) Trường em mái ngói đỏ tươi. b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô. c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây. - HS lắng nghe và thực hiện. ***************** LUYỆN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu dàn bài chung của bài văn tả người? 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập: Viết dàn ý chi tiết tả một người thân của em. Gợi ý: a) Mở bài : - Chú Hùng là em ruột bố em. - Em rất quý chú Hùng. b) Thân bài : - Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg. - Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an. - Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen. - Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng. - Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu. - Chưa bao giờ em thấy chú Hùng nói to. - Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm. - Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng. c) Kết bài : - Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm bài tập. - HS chữa bài - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. ***************** MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật - Kỉ năng: HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. - Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - 1 số bài vẽ trang trí đường diềm - Một số bài của Hs lớp trước. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm) - Hs quan sát * Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được: + Đường diềm thường dùng để trang trí cho những túi xách, ở xung quanh miệng bát + Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thúđể trang trí. + Gv kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật. + Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ. - Hs quan sát * Hoạt động 2: Cách trang trí - GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí - HS quan sát - Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành - Hs thực hiện theo hướng dẫn - Gợi ý cách sắp xếp - GV : đến từng bàn quan sát Hs vẽ + Gợi ý cho Hs một số hoạ tiết + Tìm các hình mảng và hoạ tiết + Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài - Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. - Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Sưu tầm tranh ảnh về quân đội. - Hs lắng nghe *************************************
Tài liệu đính kèm: