I. Mục đích - yêu cầu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn.
- Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng: Tranh SGK.
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 15 LỊCH BÁO GIẢNG - LỚP 5B ( Từ ngày 03/12 / 2012 đến ngày 07/12/ 2012 ) Thứ, ngày Môn Tên bài dạy ĐDDH cho tiết dạy Hai 03/12 Chào cờ Tuần 15 Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo SGK, tranh ảnh Toán Luyện tập SGK, bảng phụ, bảng con Ba 04/12 Tập đọc Vè ngôi nhà đang xây SGK, bảng phụ Toán Luyện tập chung VBT, bảng con LT&C Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc Bảng phụ, VBT Chính tả Nghe-viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Vở thực hành CT Tư 05/12 Toán Luyện tập chung Bảng con, VBT LT& câu Tổng kết vốn từ Bảng phụ, VBT T. làm văn Luyện tập tả người ( tả hoạt động) Bảng phụ, VBT, một vài mẫu biên bản Năm 06/12 Toán Tỉ số phần trăm Bảng con, VBT, bảng mét vuông T. làm văn Luyện tập tả người ( tả hoạt động) Bảng phụ, VBT, một vài mẫu biên bản Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc ảnh, SGK Ôn TV Luyện đọc và luyện viết đoạn văn tả người Bảng phụ, VBT Sáu 07/12 Toán Giải toán về tỉ số phần trăm Bảng con, VBT Ôn Toán Thực hành: Giải toán về tỉ số phần trăm SGK, VBT, bảng con SH tập thể Tuần 15 Sổ theo dõi của các tổ, cán sự lớp Ngày 29 tháng 11 năm 2012 Kiểm tra, nhận xét Người lập . . P. HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Thanh Huế Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục đích - yêu cầu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn. - Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). - Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Đồ dùng: Tranh SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi - Nhận xét,cho điểm từng HS. 2- Dạy Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu các 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Hướng dẫn đọc các từ khó: Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần chú giải . - Yêu các HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi : + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó? + Những các tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? + Bài văn cho em Biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. Hoạt động3: Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ viết đoạn văn-Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét,cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Về ngôi nhà đang xây - 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. - HS lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm - Câu trả lời tốt : + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. + Cô viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. · Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu Biết. · Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. * Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. ***************************** TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết : - Cách chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,d), Bài 2(a) và Bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcá sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới : a/Giới thiệu Bài: b/Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của - Gọi 1 hs lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi Hs đọc yêu cầu - Cho HS tự làm bài và trình bày cách làm - Học sinh làm bài vào vở và gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3:Gọi Học sinh đọc các yêu cầu của bài . + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vô vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Bài 4 : Dành cho HS K,G: - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 l bao nhiêu ? - GV nhận xét v cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng làm bài. - Hs dưới lớp làm vào vở nháp 17,5,5 3,9 0,60,3 0,09 1 9 5 4,5 6 3 6,7 0 0 0,30,68 0,26 98,15,6 4,63 4 6 1,18 5 55 21,2 2 08 92 6 0 0 - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - 3 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở; HS TB làm câu a, HS khá, giỏi làm cả phần b và c. b, x 0,34 = 1,19 1,02 x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 c, x 1,36 = 4,76 4,08 x 1,36 = 19,4208 x = 19,4208 : 1,36 x = 14,28 - 1 HS đọc đề. - 1 Hs làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. Bài giải: 1l dầu cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,32 kg dầu có số lít dầu là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7l. - HS đặt tính và tính. Bài làm: 218 : 3,7 = 58,91 Dư 0,033 (Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của thương) ******************************************************************* Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục đích yêu cầu - HS Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ câu hỏi trong bài). II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong sgk - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn. + Đoạn 1: Chiều đi học vềcòn nguyên màu vôi gạch. + Đoạn 2: còn lại. - Gv hướng dẫn cách đọc. GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ. - Y/c 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm và TLCH. + Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà đang xây khi nào? + Những chi tiết nào vẽ nên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? + Tìm những hình ảnh so sánh nói nên vẻ đẹp của ngôi nhà? + Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động hơn? + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói nên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? + Nội dung bài nói lên điều gì? c, Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Nhận xét- cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo? - 1 HS đọc bài. - 1 HS chia đoạn. - HS đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. + Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà mới xây khi đi học về. + Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che trở, trụ bê tông nhú lên, các bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát. - Những hình ảnh: + Giàn giáo tựa cái lồng. + Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. + Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. + Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu gạch, vôi. - Những hình ảnh: + Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. + Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. + Làn gió mang hương, ủ đầy trên những rãnh tường chưa trát. + Ngôi nhà lớn lên với trời xanh. - Hình ảnh những nhôi nhà đang xây nói lên: + Đất nước đang trên đà phát triển. + Đất nước đang thay đổi từng ngày. + Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. -2 HS đọc tiếp nối nêu cách đọc hay. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. ************************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu HS Biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tính x. - Làm được các bài tập 1(a, b, ); bài 2(cột 1); bài 4(a, c). HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. B. Bài mới: - GV hớng dẫn HS làm các bài tập. - Vài HS nêu lại quy tắc *Bài tập 1 (72): Bỏ bài 1c. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (72): > < = ? - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập phân. - Mời 4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (72): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. Gọi 2 HS khá lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (72): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Tính : Lưu ý câu ... rò 1, Kiểm tra bài cũ + Tại soa người phụ nữ là những người đáng tông trọng? - GV nhận xét. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động HĐ1: Xử lí tình huống (bài tập 3) * Mục tiêu: HS hình thành kĩ năng xử lí tình huống. * Tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận. - GV theo dõi HD. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: a, Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì bạn đó là con trai. b, Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát Bàiểu. * Tích hợp Q và BPTE: - Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và các em gái. Hoạt động 2: Làm bài tập 4 (sgk) * Mục tiêu: HS Biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ, Biết đó là Bàiểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. * Tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm. - GV kết luận: + Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế phụ nữ. + Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam. + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là các tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5) * Mục tiêu: HS củng cố bài học. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng. - GV theo dõi, tuyên dương. Hoạt động tiếp nối - Cùng các bạn trong lớp lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ. - 2HS nêu ghi nhớ. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS chuẩn bị theo nhóm 6. - Các nhóm lên trình bày. ****************************** Địa lí Thương mại và du lịch I. Mục tiêu: - HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch: + Xuất khẩu: Khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,... + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,... - HS khá, giỏi: + Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,...; các dịch vụ du lịch được cải thiện. II. Đồ dùng - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra bài cũ + Nước ta có những loại hình giao thông nào? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động a. Hoạt động 1: Hoạt động thương mại. - Y/c HS thảo luận và trả lời các câu hỏi. + Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước? + Nêu vai trò của các hoạt động thương mại? + Kể tên một số hàng xuất khẩu ở nước ta? + Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu? b. Hoạt động 2: Ngành du lịch ở nước ta. - Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau. + Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta? + Cho Biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta? 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi. + Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên các phố. + Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất nước ta. + Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. + Nước ta xuất khẩu các khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, các mặt hàng thủ công , nông sản, thuỷ sản + Việt Nam thường nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất, xây dựng. - HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi. + Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp và nhiều di tích lịch sử nổi tiếng. + Lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên vì: - Nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. - Nhiều lễ hội truyền thống. - Các loại dịch vụ du lịch ngày càng được cải thiện. - Có nhiều di sản văn hoá được công nhận. - Nhu cầu du lịch của người dân ngày càng tăng cao. - Nước ta có hệ thống an ninh nghiêm ngặt tạo cảm giác an toàn cho khách du lịch. - Người Việt Nam có tấm lòng hào hiệp và mến khách. + Bãi Bàiển Vũng Tàu, Bãi Cháy, Đền Hùng, Sa Pa Kĩ thuật Lợi ích của việc nuôi gà I. Mục tiêu - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà. - Phiếu học tập. Phiếu học tập Các SP nuôi gà thịt, trứng, lông, phân Lợi ích của việc nuôi gà - Phiếu đánh giá kết quả học tập. Hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng Lợi ích của việc nuôi gà là: + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. + Cung cấp chất bột đường. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế Bàiến thực phẩm. + đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. + Làm thức ăn cho vật nuôi. + Làm cho môi trường xanh, sạch , đẹp. + Cung cấp phân bón cho cây trồng. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động HĐ 1: Thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu các nhóm nêu được ích lợi chủ yếu của việc nuôi gà theo mẫu bảng. - Nhận xét- bổ sung- kết luận. HĐ 2: Làm việc nhóm đôi - Gv phát phiếu đánh giá kết quả học tập. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu ứng dụng của các mũi khâu, thêu đã học. 1, Lợi ích của việc nuôi gà - HS nêu được ích lợi chủ yếu của việc nuôi gà theo mẫu bảng. - Đại diện các nhóm báo cáo. Lợi ích của việc nuôi gà là: + Gà nhanh lớn, có khả năng đẻ nhiều trứng trên năm. + Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thức ăn hàng ngày. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế Bàiến thực phẩm. + Đem lại nguồn thu nhập KT chủ yếu của nhiều g/đ ở nông thôn + Tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên. 2, Đánh giá kết quả học tập - HS thảo luận và làm điền vào phiếu. - HS liên hệ việc chăm sóc gia cầm, vật nuôi trong gia đình. ****************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1:*.- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. 2 *Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa trường, lớp. - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học khá sạch sẽ. - Ôn tập một số môn. - Duy trì việc học bồi dưỡng. - Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ. - Đảm bảo ATGT 3/ Phương hướng tuần tới: - Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. - Ôn tập thật tôt để kiểm tra đạt chất lượng cao- Tiếp tục giải Toán qua Iternet -Ý kiến các em - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động vừa qua - HS lắng nghe - Cả lớp cùng thực hiện. Khoa học THUỶ TINH I. Mục tiêu - HS nhận Biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. II. Đồ dùng - Hình minh hoạ sgk. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy - học 1, Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu tính chất và ứng dụng của xi măng? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động HĐ1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. * Mục tiêu: - HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát các hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em Biết? + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng đồ thuỷ tinh em cho Biết thuỷ tinh có màu sắc như thế nào? + Khi thả một chiếc cốc thuỷ tinh xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao? [ GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, li, bát, nồi, lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm, cửa số, vật lưu niệm,... những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ. HĐ 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng. * Mục tiêu: - Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. * Cách tiến hành: - Y/c HS Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: + Thuỷ tinh thường có những tính chất gì? Thuỷ tinh thường được dùng làm gì? + Loại thuỷ tinh chất lượng cao có những tính chất gì? Thuỷ tinh chất lượng cao được dùng để làm gì? + Em có Biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không? + Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh? 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 3 HS nêu. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi. + Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, màn hình ti vi, đồ lưu niệm,... + Đều trong suốt. + Chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc bằng thuỷ tinh nên khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ. - HS đọc thông tin trong SGK, dựa vào kinh nghiệm thực tế, thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi. + Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. Dùng để sản xuất cốc, chén, li, kính mắt, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, đồ lưu niệm,... + Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ. Được dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,... + Đung nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn. - HS thảo luận nhóm đôi: + Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. + Để nơi chắc chắn, tránh rơi vỡ.
Tài liệu đính kèm: