Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

I– Mục tiêu : Giúp HS :

-Củng cố Qtắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.

 -Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập .

II. Chuẩn bị:

 - SGK .VBT .

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn: 1/12/2012
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Toán:
 Tiết 71:	 	 LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu : Giúp HS : 
-Củng cố Qtắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân..
 -Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập .
II. Chuẩn bị:
 - SGK .VBT .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu qui tắc chia 1 STP cho 1 STP
82,12 : 5,2 99,3472 : 32,68 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Luyện tập 
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1:Đặt tính rồi tính :
-GV viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp làm vào vở .
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
-Nhận xét ,sửa chữa .
*Làm tương tự với 2 phép tính còn lại .
Bài 2:Tìm X:
-Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề .
Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa 
Bài 4:
Để tìm được số dư của phép chia ta làm thế nào ?
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp làm vào vở .
4– Củng cố,dặn dò :
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 STP .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung 
- HS nêu.
2 HS lên bảng tính .
= 
- HS nghe .
-HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng
-HS làm bài .
- 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở
a)X x 1,8 = 72 b)X x 0,34 =1,19 x 1,02
 X =72:1,8 X x 0,34 = 1,2138
 X =40 X=1,2138 : 0,34
 X=3,57
c)	X x 1,36 = 4,76 x 4,08 
X x 1,36 = 19,4208
 X = 19,4208 : 1,36
 X = 14,28
-HS đọc đề .
-HS làm bài vào vở .1 HS nêu miệng trước lớp 
Kết quả :7 lít dầu .
Thực hiện phép chia lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương.
 -Số dư của phép chia trên là 0,033.
-HS nêu .
HS nghe
Tập đọc:
 Tiết 29 	 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
 Theo Hà Đình Cẩn
 I.- Mục tiêu:
1) Biết đọc trôi chảy lưu loát, diễn cảm bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc).
 2) Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
3) GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên. 
 II. Chuẩn bị:
- :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc:SGK
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :KT đồ dùng HS
 2)Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 học sinh
- Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì 
- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
 - GV nhận xét và ghi điểm .
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài theo quy trình
- HS đọc nối tiếp, đọc chú giải và giải nghĩa từ
GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm thảo luận, báo cáo
-Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
- Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào ?
 Ý :Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ”
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Ý : Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo
d) Đọc diễn cảm:
- Hs đọc nối tiếp bài
-Cho HS thi đọc diễn cảm bài văn, đoạn văn .
 -GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương.
 4)Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà đọc trước bài Về ngôi nhà đang xây
- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đất, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa”
- Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân..
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ : Y Hoa, già Rok
1 HS đọc chú giải – giải nghĩa từ
- HS đọcthầm lướt và trả lời câu hỏi
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
- Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn, chém dao vào cột.
 Các chi tiết: + mọi người im phăng phắc + mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ.
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.
 HS tìm ra cách đọc của bài,
 luyện đọc diễn cảm.
 -HS thi đọc diễn cảm theo cặp
- Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu
Khoa học:
 Tiết 29	 THUỶ TINH
I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 _ Phát hiện một số tính chất & công dụng của thuỷ tinh thông thường .
 _ Kể tên các vật liệu thường dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
 _ Nêu tính chất & công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao .
GDHS biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh .
II. Chuẩn bị::
-GV : Hình & thông tin tr.60, 61 SGK .SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 
II – Kiểm tra bài cũ : “ Xi măng “
 -Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?
 -Nêu tính chất ,công dụng của xi măng?
 - Nhận xét cùng cả lớp
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Thuỷ tinh”
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận .
 -Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất chất & công dụng của thuỷ tinh thông thường .
 -Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo cặp .
 _ Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng ,
 b) HĐ 2 :.Thực hành xử lí thông tin .
*Mục tiêu: Giúp HS :
 _ Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
 _ Nêu được tính chất & câu dụng của thuỷ tinh thông thường & thuỷ tinh chất lượng cao . 
*Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm
 GV theo dõi giúp đỡ HS.
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
* Kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ các trắng & một số khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao( rất trong; chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ )được dùng để làm các đồ dùng & dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao . 
IV – Củng cố ,dặn dò:
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.? 
-Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh có chất lượng cao?
Đồ dùng thuỷ tinh dễ vỡ vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ dùng thuỷ tinh ?
 - Nhận xét tiết học ,-Chuẩn bị bài sau “Cao su”
-2HS trả lời.
- HS nghe .
HS quan sát các hình Tr. 60 SGK & dựa vào câu hỏi SGK để hỏi & trả lời nhau theo cặp
_Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp :
 +Một số đồ vật được làm bằng thuỷ tinh: Ly, cốc, bóng đèn
 +Tính chất của thuỷ tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hay rơi xuống sàn nhà.
- HS nghe .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi Tr. 61 SGK.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe.
_HS trả lời .
-HS trả lời
HS nghe.
 Xem bài trước.
Lịch sử:
 Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Tại sao ta quyết mở chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950.
- Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu – đông 1950.
- Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.
- Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ .
II. Chuẩn bị:: -Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung)
 -Lược đồ chiến dịch biên giới.Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: -Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
-Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài mới: 
 Hoạt động1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới.
Hs quan sát trên màn hình, xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
-Hoạt độngN2 : Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
 + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
 Giáo viên nhận xét 
Hđộng 2:Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.
-Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
-Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy kể lại một số sự kiện về trận đánh ấy?
-Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
-Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam?
	Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò. 
-Em hãy nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947 và chiến thắng Biên Giới Thu Đông năm 1950
-	Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.Nhận xét tiết học 
 HS nêu
 - Đập tan âm mưu mau chóng kết thúc chiến tranh của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc K/c
Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
3 em học sinh xác định trên bản đồ.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
1 số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp.
- Cuộc kháng của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại.
 Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Gọi 1 vài đại diện nhóm kể lại.
 Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh nêuÝ nghĩa:
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.
-	Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
 Nhận xét lẫn nhau.
-HS đọc
-	Hai dãy thi đua.
-HS trả lời 
Ngày soạn:2/12/2012
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Toán:
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
-Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân .
-Củng cố các qui tắc chia có số thập phân .
-Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm toán .
II. Chuẩn bị:
 : Bảng phụ ,SGK, vBT
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1số tự nhiên ?
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân 
Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập 
- Nhận  ... dao đó.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
+ HS: SGL, xem bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định KT sĩ số HS
2. Bài cũ: 
-3 Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở.
	Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu bài “Tổng kết vốn từ”.
 Hoạt động 1: 
Bài 1: Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Yêu cầu Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.
	Gọi 1 số Học sinh lần lượt nêu 
– Cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.
Bài 2: Học sinh làm việc theo nhóm.
-	Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
· Giáo viên chốt lại treo bảng từ ngữ, bổ sung những từ ngữ của học sinh vừa tìm.
 Bài 3: Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình dáng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
Bài 4:-Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
-Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho đại diện nhóm bốc thăm.
-	Giáo viên chốt lại.
-	Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.
4- Củng cố,dặn dò.
-Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cô, gia đình, bạn bè
-Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. 
	Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
-	Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.
Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét.
Cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, mự, cô, bác, cậu, anh, chị,
Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ..
Công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư, bộ đội, thợ điện, công an..
Kinh, Tày , Nùng, Mường , Dao
-	Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
-	Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
	Bài 3 )Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Ông đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khuôn mặt vuông vức của ông có nhiều nếp nhăn nhưng đôi mắt ông vẫn tinh nhanh.
+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông sáng lên như trẻ lại.
-	Học sinh nối tiếp nhau diễn đạt các câu văn.
-Cả lớp nhận xét.
 Bình chọn đoạn văn hay
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
-	Trao đổi nhóm.
+ Nhóm 1: Quan hệ gia đình.
+ Nhóm 2: Tình thầy trò.
+ Nhóm 3 – 4: Quan hệ bè bạn.
-	Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo hình thức trò chơi ong xây tổ.
Tập làm văn:
Tiết 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động )
I / Mục tiêu:
1 . Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của 1bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập đi tập nói .
2.Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé .
 3- Giáo dục HS yêu quý người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số tranh ảnh về những người bạn, những em bé. 2 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý làm mẫu 
 HS :Chuẩn bị dàn ý ở nhà
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I) Ổn định : Ổn định, KT sĩ số HS
II)Kiểm tra bài cũ : 
GV chấm đoạn văn tả hoạt động của 1 người đã được viết lại .
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm về ngoại hình .
-GV đưa tranh ảnh sưu tầm được về em bé , về những người bạn .
-Cho HS chuẩn bị dàn ý vào vở .
-Cho HS trình bày dàn ý trước lớp .
-GV nhận xét , bổ sung hoàn thiện dàn ý .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu .
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-GV cho HS làm bài .
-Cho HS đọc lại đoạn văn .
-GV nhận xét khen học sinh viết tốt 
-GV đọc cho HS nghe bài Em Trung của tôi để các bạn tham khảo. Nhắc HS chú ý đặc biệt đoạn tả hoạt động của em bé Trung trong bài văn .
4 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại đoạn văn .
-Tiết sau kiểm tra viết : ( Tả người )
-3 HS nộp bài .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.
-HS quan sát tranh ảnh .
- HS chuẩn bị dàn ý vào vở (2 HS trình bày giấy khổ to ).
- MB: Các cụ ta có câu“ Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” em Bống của em cũng đang tuổi tập đi tập nói.
TB: Bống mới tròn một năm, trông Bé thật là xinh và bụ bẫm. 
-Mỗi khi Bống cười thì nhô bốn cái răng trắng tinh. - Những sợi tóc mềm mại như sợi tơ tằm được cắt tỉa gọn gàng.
- Đôi mắt Bống tròn, đen lay láy ẩn dưới đôi lông mày hình trăng khuyết đen nhạt. Giọng em ngọng líu ngọng lô.Em rất thích xem ti vi, nhất là quảng cáo.
 Bống rất thích đi, cứ thả xuống là cắm đầu cắm cổ chạy, ngã huỵch thì em lại đứng dậy và đi tiếp. Bé rất thích là nũng mẹ, mẹ về là bám thành giường lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ
 KB: Em rất quý em Bống vì bé luôn đem lại những tiếng cười sảng khoái về hành động, lời nói 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
NỘI DUNG SINH HOẠT
 I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS
II/ Kiểm điểm công tác tuần 14:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu, khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Nhiều em phát biểu sôi nổi , chuẩn bị tốt đồ dùng học tập 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 - Tham gia múa hát sân trường đầy đủ, tích cực.
 + Tồn tại :
- Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học còn nói chuyện, làm việc riêng( Thịnh, Phúc). 
- Một số em gây mất đoàn kết trong lớp ( Thắng, Thịnh)
III/ Kế hoạch công tác tuần 15:
 - GDHS chào hỏi lễ phép với người lớn, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo .
 - Thực hiện tốt nội quy nhà trường, bảo vệ tài sản của công .
 - Thực hiện tốt ATGT.
 - Thực hiện chương trình tuần 15
 - Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu
 - Tham gia học bồi dưỡng HSG đầy đủ, thi giải Toán qua mạng
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát. 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
Ngoµi giê lªn líp : Chñ ®iÓm : “ Uèng n­íc nhí nguån ”
T×m hiÓu vÒ ®Êt n­íc ViÖt Nam
 I) Môc tiªu:
- Gióp HS sau giê häc cã thªm nh÷ng hiÓu biÕt vÒ ®Êt n­íc ViÖt Nam .
- Gi¸o dôc t×nh yªu thiªn nhiªn , yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc, con ng­êi ViÖt Nam .
II) §å dïng d¹y, häc:
- Mét sè t­ liÖu vÒ ®Êt n­íc ta nh­ : diÖn tÝch, d©n sè, nh÷ng thµnh tùu ®¹t ®­îc vÒ khoa häc, c«ng nghÖ th«ng tin. NÒn kinh tÕ trong nh÷ng n¨m qua .
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A) Bµi cò :
H: Trong th¸ng 11 c¸c em võa thi ®ua chµo mõng ngµy lÔ träng ®¹i nµo ? 
H: C¸c em ®· tham gia nh÷ng häat ®éng nµo thÓ hiÖn tÊm lßng “ T«n s­, träng ®¹o” ?
B) D¹y bµi míi :
1) Giíi thiÖu bµi : H: Trong th¸ng 12 nµy cã ngµy lÔ g× chóng ta cÇn nhí ? 
GV : §Ó nhiÖt liÖt chµo mõng ngµy thµnh lËp Qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam- ngµy héi quèc phßng toµn d©n, Liªn ®éi ta ®· ph¸t ®éng chñ ®iÓm thi ®ua cña th¸ng lµ : “ Uèng n­íc nhí nguån”. §Ó h­ëng øng phong trµo thi ®ua nµy , líp ta sÏ cïng tÝch cùc tham gia phong trµo, ra søc thi ®ua häc tËp tèt, noi g­¬ng anh bé ®éi cô Hå . Giê häc nµy chóng ta cïng t×m hiÓu vÒ ®Êt n­íc ViÖt Nam cña chóng ta .
2) T×m hiÓu vÒ ®Êt n­íc ViÖt Nam :
a) T×m hiÓu vÒ ®Êt n­íc ViÖt Nam :
H: - N­íc ViÖt Nam chóng ta dµnh ®­îc ®éc lËp hoµn toµn vµo ngµy thµng n¨m nµo ? Víi chiÕn th¾ng nµo ? 
- H: Em cã biÕt sù kiÖn lÞch sö nµo g¾n víi mèc lÞch sö n¨m 40 tr­íc C«ng nguyªn ? 
- H: N­íc ta cã diÖn tÝch lµ bao nhiªu? HiÖn nay d©n sè n­íc ta lµ bao nhiªu ? N­íc ta n»m ë ®íi khÝ hËu nµo ?
- H: N­íc ViÖt Nam ta cã nh÷ng danh lam th¾ng c¶nh nµo ? 
- Quª h­¬ng T©n Kú, Quª h­¬ng T©n H­¬ng cña c¸c em cã g× ®Ñp ? 
H: Chóng ta cÇn lµm g× cho quª h­¬ng m×nh m·i cµng t­¬i ®Ñp h¬n ? 
b) Xem tranh, ¶nh chôp c¶nh ®Ñp trªn mäi miÒn ®Êt n­íc : 
- HS tr­ng bµy tranh ¶nh, quan s¸t vµ cïng nãi cho nhau nghe vÒ nh÷ng c¶nh ®Öp cña quª h­¬ng mµ m×nh ®· s­u tÇm ®­îc ( Theo nhãm tæ ) 
3) Cñng cè, dÆn dß : 
Nh¾c nhë HS vÒ s­u tÇm, t×m hiÓu vÒ c¸c danh nh©n lÞch sö n­íc ta tõ truíc tíi nay . 
- S­u tÇm tranh ¶nh vÒ nh÷ng vÞ anh hïng d©n téc cña ®¸t n­íc vµ cña lµng, x· m×nh. 
_ Thi ®ua chµo mõng ngµy lÔ kØ niÖm ngúa hiÕn ch­¬ng nhµ gi¸o ViÖt NAm 20 / 11.
- Tham gia phong trµo v¨n nghÖ, phong trµo häc tËp tèt dµnh nhiÒu hoa ®iÓm 10 kÝnh d©ng lªn thÇy c« gi¸o, tham gia thi Rung chu«ng vµng, Lµm b¸o t­êng ,..
- Ngµy thµnh lËp Qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam 22 / 12
- HS l¾ng nghe, x¸c ®Þnh néi dung häc tËp.
- Ngµy 30 / 4 / 1975, MiÒn Nam hoµn toµn gi¶i phãng, ®Êt n­íc hoµn toµn ®éc lËp .
- Hai bµ Tr­ng phÊt cê khëi nghÜa dµnh ®éc lËp cho n­íc nhµ.
- HS th¶o luËn N2 vµ nªu truíc líp , nhãm kh¸c bæ sung.
- VÞnh H¹ Long, Thµnh phè §µ L¹t, Cè ®« HuÕ,....
- Cã cét mèc sè 0 , cã ®­êng mßn Hå ChÝ Minh ch¹y qua, cã CÇu Rái, Cã Th¸c ... ë T©n Xu©n, cã Hang Bï Nh¹p T©n Hîp, cã ®Ønh Bï µ,...
- Mét sè HS nªu ý kiÕn cña m×nh.
- HS tr­ng bµy tranh ¶nh, quan s¸t vµ cïng nãi cho nhau nghe vÒ nh÷ng c¶nh ®Öp cña quª h­¬ng mµ m×nh ®· s­u tÇm ®­îc .
- HS ghi nhí vÒ thùc hiÖn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 15 moi(1).doc