Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 18 (chuẩn)

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 18 (chuẩn)

I. MỤC TIÊU.

 HS đọc trôi chảy, biết lập bảng thống kê.

 Biết nhận xét về nhân vật trong bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 8 phiếu ghi tên các bài TĐ

 Bảng phụ ghi BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 18 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU.
HS đọc trôi chảy, biết lập bảng thống kê. 
Biết nhận xét về nhân vật trong bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
8 phiếu ghi tên các bài TĐ 
Bảng phụ ghi BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Bài 3: HS đọc bài 3 
Ví dụ:
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét.
- Kì sau ôn tập. 
- HS nêu nhận xét. 
- Bạn em có ba là người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được găn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ. 
TIẾT 86: TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: 2 hình tam giác bằng nhau (to).
HS: 2 hình tam gác bằng nhau (nhỏ) kéo. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
5.luyeän taäp
Bài 1: Tính DT hình tam giác. 
Bài 2: HS đọc bài. 
- HS đổi đơn vị đo có cùng 1 đơn vị. 
6. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Xem bài kì sau. 
- HS làm vào vở 
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- 5m = 50dm 
a) 50 x 24.2 = 600 (dm2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,25 (m2)
TIẾT 18: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ I
LỊCH SỬ
KTĐK CUỐI HK I
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (T2)
I. MỤC TIÊU.
Tiếp tục KT lấy điểm TĐ. HTL. 
Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “vì hạnh phúc con người”
Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. Giới thiệu.
2. Kiểm tra TĐ, HTL.
Bài tập 2:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể hoại
1
Chuỗi ngọc lam.
Phun-tơn o – xlơ
Văn 
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa 
Thơ
3
Buôn Chö Leânh đón cô giáo 
Hà Đình Cẩn
Văn 
4
Về ngôi nhà đang xây 
Đồng Xuân Lan 
Thơ 
5
Thấy thuốc như mẹ hiền 
Trần Phương Hạnh 
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng 
Văn
Bài tập 3: 
- HS trình cái hay của những câu thơ ở chủ điểm. 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Xem bài tiết sau. 
“Vì hành phúc con người”
- HS tự trình bày. 
TIẾT 87: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. 
Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác. 
Bài 2: HS quan sát hình tam giác vuông ABC
- Tìm đường cao và đáy hình tam giác DEG. 
Bài 3: HS đọc đề bài. 
- GV y/c HS làm bài. 
Bài 4a: HS đọc đề. 
- HS tự do và tính DT 
Bài 4b: HS đọc đề. 
Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Xem bài kì sau. 
- HS làm vào vở.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm = 1,6 m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
- HS làm miệng 
- AC là đáy AB là đường cao. 
- AB là đáy thì AC là đường cao. 
- HS quan sát hình. 
- Đường cao tương ứng với đáy ED là GD 
- Đường cao tương ứng với đáy GD là ED. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC.
4 x 3 : 3 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) 
	Đáp số: 6cm2, 7,5cm2
- HS thực hiện đo 
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích của tam giác ABC là 
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
- HS tự do.
MN = QP = 4cm
MQ = NP = 3cm
ME = 1cm
EN = 3cm
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật MNPQ. 
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE 
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Tổng diện tích hình MQE và diện tích hình NEP. 
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP 
12 – 6 = 6 (cm2)
	Đáp số: 6cm2
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
ÔN TẬP (T3)
I. MỤC TIÊU:
Tiếp tục KT lấy điểm TĐ, HTL. 
Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. Giới thiệu.
2. Kiểm tra TĐ, HTL
Bài 2: Tổng kết vốn từ về môi trường. 
Sinh quyển
Thủy quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường 
Rừng, con người, thú, chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau, cỏ 
Sông, suối, ao, hồ, biển đại dương, kênh mương rạch. 
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu. 
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng mìn, chống săn bán thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã 
Giữ saïch nguoàn nöôùc; xd nhaø maùy nöôùc; loïc nöôùc thaûi coâng nghieäp,..
Loïc khoùi coâng nghieäp; xöû lí raùc thaûi; choáng oâ nhieãm baàu khoâng khí,
	3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Xem bài kỳ sau.
TIẾT 35 	KHOA HỌC
	SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT	
I. mục tiêu:
- HS phân biệt 3 thể cuả chất
- nêu điều kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
- kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
- kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
 - Hình trang 73 Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:- 
HĐ1: Trò chơi tiếp sức
- GV chia lớp 2 đội. mỗi đội 5 HS tham gia
- Thể rắn
- Thể lỏng
- Thể khí
HĐ2: Trò chơi
- HS đọc câu hỏi
- HS trả lời
1. Chất rắn có đặc điểm gì/
2. Chất lỏng có đặc điểm gì?
3. khí các –bô níc, ôxi, ni tơ có đặc điểm gì?
HĐ3: Quan sát và trả lời
- HS quan sát hình SGK
- Hình 1
- Hình 2
- Hình 3
- HS nêu ví dụ
- GV kết luận
- HS đọc mục
- HĐ4: Trò chơi
- HS học nhóm 4
- Nhóm nào viết nhiều hơn thì thắng (đúng)
- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- xem bài kì sau
- Phân biệt 3 thể của chất
- HS lên gắn các phiếu
- Cát trắng, đường, nhôm, nước đá, muối
- Cồn, dầu ăn, nước, xăng
- Hơi nước, ôxi, nitơ 
“Ai nhanh, ai đúng”
- Thi đua 2 nhóm
- Có hình dạng nhất định
- Không có hình dạng nhất định, có hình dạng cuả vật chứa nó, nhìn thấy được.
- Không có hình dạnh nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
- Nêu 1 số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày 
- Nước ở thể lỏng
- Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường 
- Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng hoặc ngược lại khi gặp nhiệt độ thấp, từ thể lỏng có thể đông đặc thành thể rắn.
- Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ tể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
- Bạn cần biềt
-“ Ai nhanh, ai đúng”
- Từng nhóm viết vào giấy tên các chất ở 3 thể khác nhau.
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét
TIẾT 36: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (T4)
I. MỤC TIÊU:
Tiếp tục KT lấy điểm TĐ – HTL. 
Nghe – viết đúng chính tả trình bày đúng bài Chợ ta Sken. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
Ảnh minh họa người Ta – Sken.. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
kiểm tra đọc:
HDHS nghe- viềt ct:
GV giới thiệu
GV đọc mẫu
Hỏi nội dung
Giải nghĩa từ
Ta-sken
HS tìm từ khó
HS đọc từ khó
HS viết từ khó
HS viết CT 
soát lỗi và chấm điểm
3. Cũng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Xem bài kỳ sau
- Thủ đô nườc U-DƠ-BÊ-KI-STN
- nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẫy
- Giấy nháp, 2 HS viết bảng
- GV đọc HS viết 
	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố về các hàng của số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Tính diện tích hình tam giác 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Phần I
Bài 1:Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là
Bài 2: Trong bể có 25 con cá, trong đó có 20 con cá chép. tỷ số phần trăm của số cá chép và số cá trong bể là.
Bài 3: 2800g bằng bao nhiêu kg
Phẩn II
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 39,72 + 46,18
b) 95,64 – 27,35 
c) 31,05 x 2,6
d) 77,5 : 2,5
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 3: HS đọc đề toán
M
A
B
C
D
15cm
25cm
Bài 4: Tìm 2 giá trị của số x sao cho 
3,9 < x < 4,1
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Xem bài kỳ sau
A. 3 B. C. D. 
A. 5%	B. 20%
C. 80%	D. 100%
A. 280kg	B. 28kg
C. 2,8kg	D. 0,28kg
HS làm vào vở
85,9
68,29
80,73
31
a) 8m5dm = 8,5m
b) 8m25dm2 = 8,05m2
Bài giải.
Chiều rộng của hình chữ nhật
15 + 25 = 40 ( cm )
Chiều dài của hình chũ nhật
2400 : 40 = 60 ( cm)
Diện tích của hình tam giác MDC.
60 x 25 : 2 = 750 ( cm2 )
	Đáp số: 750 cm2 
- HS tự làm rồi chữa bài
	x = 3,91 
	x = 4
 	 	 KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP ( T5 )
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố kỹ năng viết thư, biết viết 1 là thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập và rèn luyện của em.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
	- Giấy viết thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Giới thiệu bài:
Viết thư.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý .
- Cả lớp theo giõi SGK
- GV lưu ý HS 
- Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích vàa cố gắng của em trong HK I.
- HS viết thư
- Cả lớp và GV nhận xét
- Bình chọn người viết thư hay nhất
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Xem bài kỳ sau.
- HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết
TIẾT 18 	 ĐỊA LÝ
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK I
 TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP ( T6 )
I. MỤC TIÊU:
	- Tiếp tục KT lấy điểm TĐ
	- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài KT
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
kiểm tra TĐ
Bài tập 2
a)Từ đồng nghĩa
Biên cương 
b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa
c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ
d) Viết 1 câu miêu tả hình ành mà câu thơ “ lúa lượn bậc thang mây”
3. Củng cố -dặn dò:
-GV nhận xét
- Kì sau KT
- Biên giới
- Nghĩa chuyển
- Em và ta
- Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang
TIẾT 89	 TOÁN
	 KIỂM TRA CUỐI HKI
I
TIẾT 18	KĨ THUẬT
	CHUỒNG NUÔI VÀ DỤNG CỤ NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Hs nêu được tác dụng, đặc điểm cuả chồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà
- Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ cho gà ăn, uống
- Có ý thức giử gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
 - Tranh ành chuồng nuôi gà – dụng cụ cho gà ăn uống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:- 
Hđ1: Tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà 
- 1HS đọc mục 1 SGK
1. Em hảy nêu yêu cầu, tác dụng của chuồng nuôi gà
HĐ2: Tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà
- HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 2
2. Hảy nêu tác dụng cuả việc sử dụng máng ăn, máng uống khi nuôi gà.
HĐ3: Quan sát và trả lời
- HS quan sát hình SGK
- GV hỏi câu hỏi cuối bài. 
- HS làm BT. 
- Chuồng nuôi gà là nơi ở và sinh sống của gà. chuồng nuôi có tác dụng bảo vệ gà và hạn chế những tác động xấu của môi trường ( như gió lạnh, nắng, nóng). đối với cơ thể gà có nhiều kiểu và được làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau.
chuồng gà phải đảm bảo vệ sinh, an tòan và thoáng mát
- Khi nuôi gà cần phải có các dụng cụ cho gà ăn, uống và dụng cụ để làm vệ sinh chuồng nuôi nhằm giữ vệ sinh thức ăn của gà, giúp gà tránh được bệnh đường ruộ, giun sán, hô hấp và các bệnh khác. 
- Có nhiều loại dụng cụ cho gà ăn uống. Khi nuôi gà cần lựa chọn dụng cụ cho ăn, uống phù hợp với tầm vóc của gà và điều kiện chăn nuôi. 
IV. Nhận xét – dặn dò. 
- Nhận xét tinh thần thái độ, ý thức xây dựng bài của HS. 
- Xem bài kì sau
TIẾT 36 	KHOA HỌC
HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết cách tạo ra một hỗn hợp
	- Kể tên một số hỗn hợp
	- Nêu một số cách tính các chất trong hỗn hợp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
	- Hình trang 75 SGK
	- Chuẩn bị: muối, tiêu bột, chén, thìa.
	- Li đựng nước, phễu, giấy lọc, bông thầm nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Thực hành: tạo một hỗn hợp gia vị
- HS nhóm
a) Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gì?
Hoạt động 3: Thảo luận
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Bài 1: Tách cát trắng ra khỏi nước và cát trắng.
Bài 2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
- Chuẩn bị : Hỗn hợp chứa chất lòng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước ) cốc đựng nước thìa.
Bài 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn.
- Chuẩn bị: Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước.
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét
- Xem bài kỳ sau
- Thực hành
- Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột
- Muốn tạo ra hỗn hợp ít nhất phải có 2 gia vị trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành 1 hỗn hợp, trong hỗn hợp mỗi chất vẫn giữa nguyên tính chất của nó.
- Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan.
Làm trắng
Sảy
Lọc
- Chuẩn bị 
- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước ( Cát trắng, nước ) phễu, giấy lọc, bông thầm nước.
- Cách tiến hành.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước qua phễu lọc.
- Kết quả:Các chất rắn không bị hòa tan đựơc giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.
- Cách tiến hành 
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước, dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
- Cách tiến hành 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.
TIẾT 18 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP ( T7 )KIỂM TRA
A – Đọc thầm
B – Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng.
1) Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên.
2) Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?
3) Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với những gì?
4) Cách so sánh trên có gì hay?
5. Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh bườm căng gió?
6. Vì sao tác giả nói những cánh bườm chung thủy cùng con người?
7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
8. Cặp từ trái nghĩa
9. phấp phới trong gió
- nắng đẹp trời trong từ “ trong”
10. Có mấy quan hệ từ 
Bài luyện tập SGK trang 177
b) Những cánh buồm
a) Nước sông đầy ắp
c) Màu áo của những người thân trong gia đình.
c) Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương
b) Lá bườm căng phồng như ngực người khổng lồ
b) Vì những cánh bườm gắn bó với con người từ bao đời nay
b) Hai từ ( lớn, khổng lồ)
a) Một cặp từ ( ngược xuôi)
c) Đó là 2 từ đồng âm
c) Ba quan hệ từ ( còn, thì ,như)
	TẬP LÀM VĂN
	KIỂM TRA CUÔÍ HKI (T8)
	TOÁN
	HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS hình thành được biểu tượng về hình thang
	- Nhận biết được 1 số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với 1 số hình đã học
	- Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận dạng hình thang và 1 số đặc điểm của hình thang
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
	- Hình thang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hình thành biểu tượng về hình thang
HS quan sát hình vẽ
2. Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thang
- HS quan sát mô hình lắp ghép và vẽ hình thang.
- Hình ABCD có mấy cạnh
- Có 2 cạnh nào song song với nhau
- HS nhận xét
- GV kết luận 
- Hs nhận xét về đường cao 
- HS lên bảng chỉ vào hình thang
3. Thực hành:
Bài 1: HS nhận dạng hình thang
- Sửa bài
Bài 2:
- Hình bốn cạnh và bốn góc 
- Hai cặp cạnh đối diện nhau song song 
chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song
- Có 4 góc vuông
Bài 3: HS vẽ thêm 2 đaọn thẳng để được hình thang
- HS vẽ trên giấy kẽ ô vuông
- GV kiểm tra HS vẽ
- GV nhận xét
Bài 4: HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông.
- Góc nào là góc vuông
- Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy 
 Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Xem bài kì sau
cái thang, hình thang ABCD
- ABCD 
- 4 cạnh
- AB và CD
- Hình thang có 2 cạnh đối diện song song với nhau
- Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song. hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB) hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên ( BC, AD)
 - Đặc điểm của hình thang
- HS tự làm, đổi vở kiểm tra chéo 
-Hình 1,2,4,5,6 là hình thang
- Hình 1,2,3 
- Hình 1,2 
- Hình 3
 - Hình 1 
a)
b)
 A B 
 D C 
 - Góc vuông: Góc A,D
- AD
- Hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 18(2).doc