Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 năm 2012

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 năm 2012

Đạo đức

Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Lịch sử

Nước ta cuối thời trần.

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là an hem, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

* KNS: Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bỡnh luận cỏc vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

* Tớch hợp: Lũng nhõn ỏi vị tha (bộ phận), Học xong bài này học sinh biết:

- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.

- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 19
Thứ hai ngày tháng năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
(LỚP GHẫP 3 TRèNH ĐỘ)
LỚP 3 + 4 + 5
Trường TH Tõn Nghiệp B
GV: Nguyễn Quang Sơn Chào cờ
Tiết 1: 
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
Lịch sử
Nước ta cuối thời trần.
 Tập đọc	
Người công dân số một
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết thiếu nhi trờn thế giới đều là an hem, bạn bố, cần phải đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau khụng phõn biệt dõn tộc, màu da, ngụn ngữ,
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* KNS: Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bỡnh luận cỏc vấn đề liờn quan đến quyền trẻ em.
* Tớch hợp: Lũng nhõn ỏi vị tha (bộ phận), 
Học xong bài này học sinh biết:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
1. Biết đọc đúng một văn kịch cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật
- Độc đúng ngữ điệu của câu kể, câu
 hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp 
với tính cách, tâm trạng của nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đọan 
kịch: Tâm trạng của người thanh niên 
Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm 
con đường cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Như SGV
GV : Phiếu học tập của học sinh.
HS: SGK
- Trang minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước.
- Nhận xét cho điểm.
10’
1
* GTB : 
- Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS phõn tớch thụng tin SGK.
- HS biết những biểu hiện của tỡnh đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.
- HS thảo luận và nờu trước lớp.
- GV cựng HS cả lớp nhận xột bổ sung.
Hs: Đọc sgk từ đầu vua quan ăn chơi sa đọa. Hoàn thành phiếu học tập
ND: Vào nửa sau thế kỉ XIV :
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Gv: a. Luyện đọc. 
- GV chia đoạn.
+ Phần 1: Từ đầu . Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Phần 2: Tiếp theo.Không định xin việc làm ở Sài Gòn nữa.
+ Phần 3. Gồm 2 đoạn còn lại.
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. 
6’
2
- Hoạt động 2: HS biết them về nền văn húa, về cuộc sống, học tập của cỏc bạn thiếu nhi một số nước trờn thế giới và trong khu vực.
* GV hướng dẫn HS biết được lũng nhõn ỏi, vị tha.
 Bỏc Hồ là người rất trọng chữ tớn, đó hứa với ai điều gỡ Bỏc điều cố gắng thực hiện bằng. Qua bài học, giỏo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa.
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Hs: b. Tìm hiểu bài.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân, nhữn câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.
+ Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
11’
3
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS biết việc cần làm đẻ tỏ tỡnh đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- HS trao đổi và nờu trước lớp.
- GV cựng HS cả lớp nhận xột bổ sung. GV kết luận.
Hs: Thảo luận nhóm:
- Hồ Quý Ly là người như thế nào?
- Ông đã làm gì?
- Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
Gv: + Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
c. Đọc diễn cảm bài văn.
- Y/c 2 HS khá luyện đọc tiếp nối 2 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
6’
4
* GV giỳp HS rỳt ra kết luận nội dung bài học.
- GV gọi một số HS nhắc lại ND bài.
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- là vị quan đại thần có tài ông thoát chết trong vụ mưu sát năm 1400.
- Truất ngôi vua Trần tự xưng làm vua rời thành về Tây Đô đổi tên nước là Đại Ngu . 
- Hợp lòng dân, vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ.
Hs: + Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mõi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày . anh Thành nghĩ đễn việc cứu nước, cứu dân.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
4’
5
* GV kết luận.
Hs: - Lấy vở ghi bài.
Gv: + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung.
Tiết 3
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toỏn
Cỏc số cú bốn chữ số
Toán
Ki- lô- mét vuông.
lịch sử.
Chiến thắng lịch sử điện biên phủ
I. Mục tiêu
- Nhận biết cỏc số cú bốn chữ số (trường hợp cỏc chữ số dều khỏc khụng).
- Bước đầu biết đọc cỏc số cú bốn chữ số và nhận ra giỏ trị của cỏc chữ số theo vị trớ của nú ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của cỏc số trong nhúm cỏc chữ số cú bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
- Hình thành về biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông, biết 1 km2 bằng 1000000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2; dm2; m2; km2.
Sau bài học , HS nêu được:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện
 Biên Phủ.
- Sơ lược diện biến chiến dịch Điện Biên 
Phủ.
ý nghĩa chiến thẳng của chiến dịch
Điện
 Biên Phủ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Như SGV
GV: NDBài
HS: SGK 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Kiểm tra ND bài của tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
6’
1
- GTB: 
- GV giới thiệu số cú bốn chữ số theo yờu cầu SGK.
- HS ghi vào vở những VD minh họa.
Gv: Giới thiệu về ki lô mét vuông.
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích lớn là ki lô mét vuông.
-Ki lô mét vuông: km2.
 1 km2 = 1 000 000 m2.
Hs: a. Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc pháp.
- HS đọc sgk và tìm hiểu khái niệm tập đoạn cứ điểm, pháo đài.
+Tập đoạn cứ điểm là nhièu cứ điểm hợp thành một hệ thống phồng thủ kiên cố.
+ Pháo đài là công trình quân sự kiên cố , vững chắc để phòng thủ.
- HS trả lời.
6’
2
- Luyện tập: 
a. Bài tập 1: GV hướng dẫn HS nờu bài mẫu. Rồi cho HS tự làm và chữa bài.
- HS cỏ lớp nhận xột bổ sung và ghi vào vở.
Hs: Làm bài tập 1
- Hs làm bài: 921 km2; 2000 km2; 
 9 km2; 320 000 km2.
Gv: b. Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm này chúng ta cần sức người, sức của như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại tong đợt đó?
6’
3
b. Bài tập 2: 
- HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp.
- GV cựng HS cả lớp nhận xột bổ sung.
Gv: Chữa – HD Làm bài tập 2
530 dm2 = 53000cm2
13dm2 29cm2 = 1329 cm2
84600cm2 = 846dm2
300dm2 =3 m2
Hs: - HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
+ Muốn kết thúc kháng chiến quân và dân ta bắt buộc phải tiêu diệt được
tập đoàn cứ điểm của địch ở Điện Biên Phủ.
+ Ta chuẩn bị chiến dịch với tinh thần cao nhất. 
+ Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ.
+ Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào mặt trận .
+ Gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vào vận chuyển vũ khí, lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men .. lên Điện Biên Phủ.
6’
4
c. Bài tập 3: HS nờu yờu cầu rồi làm bài và chữa bài trước lớp.
- Gv nhận xột kết luận.
Hs: Làm bài tập 3
Bài giải:
 Diện tích khu rừng đó là:
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2.
Bài 4
a, 40 m2
b, 330991 km2.
- Chữa bài, nhận xét.
Gv: + Vì sao ta dạnh được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
+ Kể một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
2’
Dặn dò
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét chung
Tiết 4 
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Hai Bà Trưng
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau hoa
Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phự hợp với diễn biến cõu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm của Hai Bà Trưng và nhõn dõn ta. (Trả lời được cỏc CH trong SGK).
* KNS: Đặt mục tiờu, đảm nhận trỏch nhiệm, kiờn định, giải quyết vấn đề.
- Hs biết được lợi ích của việc trồng rau hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau hoa.
Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích hình 
thang.
Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện 
tích hình thang để giải các bài tập có liên 
quan.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
 - Một số hình vẽ trong sgk.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
6’
1
HS: Mở SGK tự đọc bài
Gv: Giới thiệu các tranh minh hoạ lợi ích của rau hoa.
Hs: . Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS cắt và ghép hình như hướng dẫn sgk.
- Dựa vào hình vẽ ta có:
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
- Diện tích hình tam giác ADK là:
mà = 
 = 
Vậy diện tích hình thang là:
 tức là:
6’
2
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
Hs: Thảo luận:
 Nêu lợi ích của rau hoa?
- Gia đình em thường sử dụng các loại rau nào?
- Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em?
- Rau còn được sử dụng là ...  . là câu đơn.
Câu 234 là câu ghép
- GV: có thể tách các cụm C-V trong các câu trên ra thành các câu đơn được không?
8’
2
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
Hs: +Chó/ chạy thong thả , khỉ /buông
 c v c
thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc 
 v
ngắc.
6’
3
Hs: Làm bài tập 2
1, sinh
3,biết
5, tuyệt
2, biết
4, sáng
6, xứng
Gv: C. Phần ghi nhớ:
 GV chốt lại , và cho HS đọc ghi nhớ tronh SGK.
D: Phần luyện tập.
-GV hd HS làm bài tập
4’
4
Gv: HDHS Làm bài 3 
Cho HS xếp các từ vào 2 cột.
Hs: - HS đọc ghi nhớ .
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài tập .
- HS trình bày kết quả bài làm- HS làm bài tập 2.
VD.
+ Mùa xuân đã về ,cây cối đâm chồi nẩy lộc.
+ Mặt trời mọc , sương tan dần.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Thứ sáu ngày tháng năm 2013
Tiết 1:
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Nghe-kể 
Chàng trai làng Phự Ủng
Toán
Luyện tập
Luyện từ và câu.
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu
Nghe - kể lại được cõu chuyện Chàng trai làng Phự Ủng.
- Viết lại được cõu trả lời cho cõu hỏi b hoặc c.
* KNS: Lắng nghe tớch cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lớ thời gian.
- Giúp hs hình thành công hức tính chu vi của hình bình hành 
- Biết vận dung công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành , giải các bài tập có liên quan .
 Nắm được hai cách nối các vế
 trong câu ghép : nối bằng từ có tác
 dụng nối (các quan hệ từ ).
 Nối trực tiếp ( khôngdùng từ nối.)
 Phân tích được cấu tạo của câu ghép
 ( Các vế câu trong câu ghép , cách
 nối các vế câu ghép ) Biết đặt câu
 ghép.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
- Gv .Đồ dùng dạy học.
- HS .Đồ dùng học tập.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
HS: Đọc bài văn tuần trước
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
- Hát .
- Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
6’
1
Hs: Làm bài tập 1
- Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
các cặp đối diện trong hình CN ABCD: AB đối diện CD
 AD đối diện BC
Hình EGHK: EG đối diện KH 
 GH đối diện EK
Hình MNPQ : MN đối diện QP
 MQ đối diện NP
Hs : Phần nhận xét .
- HS lắng Nghe.
- 2 HS đọc .
- HS thực hiện .
- 4 HS lên bảng làm bài.
7’
2
Gv: Kể chuyện 2 lần theo câu hỏi gợi ý.
Hs: làm bài tập 2
Gv: . Phần ghi nhớ .
- GV gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ .
- Mời HS không nhìn sách nêu lại nội dung ghi nhớ .
4 .phần luyện tập.
Bài 1. GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập . Cả lớp đọc thầm lại các câu văn và tự làm bài
- GV gọi HS phát biểu ý kiến , cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
10’
3
Hs: Kể chuyện theo nhóm
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
a, a = 8 cm ; b = 3 cm 
 P = (8 + 3) x 2 = 22 ( cm )
b, a = 10 dm ; b = 5 dm 
 P = (10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm )
Hs : - HS làm bài tập.
Bai1 . Đoạn a . có 1 câu ghép và 4 vế câu .
đoạn b có 1 câu ghép và 3 vế câu .
đoạn c có 1 câu ghép và 3 vế câu .
6’
4
Gv: Gọi HS kể trước lớp
Hs : Làm bài tập 4
Diện tích mảnh đất là :
 40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số : 1000 dm2 
Gv: 
Bài tập 2 .- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV HD HS làm bài 
- GV phát cho mỗi HS một tờ giấy A4 yêu cầu các em làm bài.
- GV gọi HS đọc to đoạn văn mình vừa viết cho cả lớp nghe .
4’
5
Dặn dò
Hs: Kể lại cả câu chuyện
Gv: Nhận xét – Chữa bài
Nhận xét chung
Hs : - HS đọc yêu cầu của bài tập .
 - HS làm bài .
VD.
Bích Vân là bạn thân nhất của em , tháng 2 vừa rồi bạn tròn 11 tuổi . Bạn thật xinh xắn và dễ thương , vóc người bạn thanh mảnh , dáng đi nhanh nhẹn , mấi tóc cắt ngắn gọn gàng ...
Tiết 2
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toỏn
Số 10 000
Luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập xâydựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật.
Toán .
Chu vi hình tròn .
I. Mục tiêu
Biết số 10 000 (mười nghỡn hoặc một vạn).
- Biết cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm, trũn chục và thứ tự cỏc số cú bốn chữ số.
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
Giúp HS nắm được qui tắc, công thức tính
 chu vi hình tròn và biết vận dụng để 
tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
GV: SGK
HS: SGK
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
- Hát .
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh
6’
1
GV: Xếp 8 tấm bìa ghi 1.000 như SGK 
+ Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ?
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát
+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 
- GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa
Hs: Làm bài tập 1
Hs đọc đoạn văn Cái nón.
- Hs nêu ghi nhớ về hai cách kết bài.
- Hs xác định kết bài và cách kết bài trong bài văn Cái nón.
Gv: . Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn .
- GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn.
- GV hỏi : Muốn tính chu vi hình tròn ta làm nh thế nào?
6’
2
HS: Làm bài tập 1
 1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000.
HS: Làm bài tập 1
 1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
suy nghĩ tự chọn đề bài miêu tả.
Hs: . Thực hành.
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d : 
a. d = 0,6 (cm) 
C = 0,6 x 3,14 =1,884 (cm)
b. C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm )
C; C = x 3,14 = 2, 512( m )
6’
3
GV: NHận xét – HD bài 2
- 9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 9.800, 9.90
Hs: Làm bài tập 2 nối tiếp nêu đề bài chọn miêu tả.
- Hs viết kết bài cho bài văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách.
Gv: Hd làm
9’
4
Hs : làm bài tập 3
9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990
GV: Nhận xét - Hướng dẫn làm bài tập 4
9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000
HS: Làm bài 5
 Số liền trước có 2665, 2664.
+ Số liền sau số 2665; 2666
Gv: Gọi một số học sinh đọc kết bài đã viết.
Hs: Bài 2 . tính chu vi hình tròn có bán kính .r :
a: C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 ( cm)
b,C= 6,5 x 2 x3,14 = 40,82 ( dm ) 
c , C= 
Bài 3 : Bài giải .
 Chu vi của bánh xe đó là .
C= 0,75 x 3,14 = 2, 355( m )
Đáp số : 2,355 M.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3:
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Thể dục( Dạy chuyờn)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Tài năng 
Tập làm văn.
Luyện tập tả người.
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ cho hs thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
- Củng cố kiến thức về đoạn mở 
 bài.
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và dán tiếp
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK 
 Bút dạ và tờ giấy khổ to để 
 HS làm bài tập 2.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Gv: . Hướng dẫn h/s làm bài tập .
- GV gợi ý cho h/ s nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp .
- Cho h/s đọc yêu cầu bài 1:
- Yêu cầu h/s nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1.
7’
1
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
a, tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b, tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Hs: 
- 2 h/s đọc bài , và suy nghĩ làm bài .
- HS làm bài và trả lời câu hỏi
12’
2
Hs: Làm bài tập 2 
- Mỗi hs tự đặt 1 câu với 1 từ trong bài tập 1 
- Hs nối tiếp nêu câu đã đặt.
Gv: + Đoạn KB a là kết bài theo kiểu kết bài không mở rộng 
+ Đoạn KB b : kết bài theo kiểu mở rộng , 
- Bài 2: - GV cho hs đọc bài và làm bài tập.
- GV HD hiểu yêu cầu của bài .Và làm bài theo gọi ý .
7’
3
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
Hs trao đổi theo cặp xác định các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người: câu a,b.
Hs: - 2 HS đọc bài và suy nghĩ làm bài
- HS làm bài
- HS trình bày bài viết .
- Cả lớp nhận xét
6’
4
Hs: Làm bài tập 4 vào vở.
a, Ca ngợi con người tinh hoa là thứ quý giá nhất của trái đất .
b, Có tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình .
c, Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng nhờ có tài , có trí có nghị lưc nên làm được việc lớn . 
Gv: + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài .
+ Suy nghhĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài .
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn .
- GV phát bút dạ cho HS làm bài theo nhóm. .
- Gv theo dõi giúp đỡ h/s , HS làm song yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4: Âm nhạc:
Học bài hát: chúc mừng.
Một số hình thức trình bày.
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2.
- Biết bài hát Chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ, băng đĩa nhạc.
- Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV giới thiệu bài hát.
2, Phần hoạt động:
a. Dạy bài hát Chúc mừng:
- GV chép lời bài hát lên bảng.
- Mở băng bài hát cho HS nghe.
- GV dạy từng câu ngắn.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
- Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
b. GV giới thiệu hình thức trình bày bài hát: đơn ca, song ca,...
3, Phần kết thúc.
- Kể tên các bài hát nước ngoài mà em biết.
- Học thuộc lời bài hát.
- Hát.
- HS đọc lời bài hát.
- HS nghe băng bài hát.
- HS học từng câu hát theo hướng dẫn của 
GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
+ Phách mạnh(ô nhịp 1)nhún chân về trái.
+ Phách mạnh(ô nhịp 2)nhún chân về phải.
+ Phách mạnh(ô nhịp 3)nhún chân về trái.
- HS chú ý nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 19
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần sau:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 Tõn Nghiệp B, ngày thỏng năm 2012
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 3 4 5tuan 19.doc