Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Quảng Minh A

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Quảng Minh A

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật

( anh Thành, anh Lê )

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3

- HS giỏi, khá phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật.

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của một người

công dân đối với quê hương.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK - ảnh bến Nhà Rồng .

- Bảng phụ viết đoạn kịch cần đọc diễn cảm .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Quảng Minh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 19
 Thø hai ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2013
 TËp ®äc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật 
( anh Thành, anh Lê )
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3
- HS giỏi, khá phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của một người 
công dân đối với quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK - ảnh bến Nhà Rồng .
- Bảng phụ viết đoạn kịch cần đọc diễn cảm .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra
? Kể tên các chủ điểm đã học trong học kỳ 1
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài .- GV giới thiệu chủ điểm " Người công dân ".
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật , cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người.
- GV viết lên bảng các từ :
Phắc - tuya ; Sa - xơ - Lu - Lô - Ba ; Phú Lãng Sa.
H: Em có thể chia đoạn kịch này thành mấy phần ? 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch 
- GV kết hợp sửa sai khi HS đọc.
- Giải nghĩa từ mà HS chưa hiểu .
- Gọi HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch.
* Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? 
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê có ăn nhập với nhau không ? 
- Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
* Đọc diễn cảm:
3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành anh Lê, người dẫn chuyện. 
? Nêu giọng đọc của từng nhân vật ? 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn. kịch tiêu biểu theo cách phân vai đọc từ đầu -> anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- GV đọc mẫu đoạn kịch.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố 
H : Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch ?
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò: VN tiếp tục luyện đọc đoạn kịch, chuẩn bị bài sau.
Long
HS nghe 
- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vậtt , cảnh trí ...
- HS chú ý nghe.
- Cả lớp luyện đọc
- Chia hành 3 đoạn nhỏ 
+ Đoạn 1 : Từ đầu -> vậy anh vào Sài Gòn làm gì ?
+ Đoạn 2 : từ anh Lê này -> này nữa 
+ Đoạn 3 : Phần còn lại 
- HS nối tiếp nhau đọc 
- 1 - 2 HS đọc toàn bộ đoạn kịch 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi .
- 3 HS đọc phân vai theo HD của GV.
- HS nêu giọng đọc của từng nhân vật.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 - 2 HS đọc.
- HS phân vai luyện đọc.
- 1 vài cặp HS thi đọc diễn cảm. 
 *****************************************
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
 I. Mục tiêu
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
- Làm các bài tập 1a,2a. 
- Giaùo duïc cho SH yeâu thích moân hoïc
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình thang trong bộ đồ dùng.
HS: chuẩn bị hình thang. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của hình thang ?
- GV cùng HS nhận xét - cho điểm
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
? Tính diện tích hình thang ABCD. 
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- So sánh diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK như trong SGK.
- Rút ra cách tính diện tích hình thang ? 
- Gọi: S là diện tích 
 a, b là độ dài của cạnh đáy.
 h là chiều cao.
? Nêu CT tính ? Quy tắc tính diện tích hình thang ?
3. Thực hành luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- 2 em lên bảng làm bài.
- GV cùng HS chữa bài - cho điểm 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề bài. 
- TT bài tập 1
- Chữa bài.
4. Củng cố 
H : Nêu cách tính diện tích hình thang ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: VN học thuộc quy tắc và nhớ công thức
-My, Dương nêu.
cả lớp chú ý nghe - nhận xét .
- HS nghe.
- Thực hành cắt ghép.
- Bằng nhau.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- 4-5 HS nêu cách tính diện tích hình thang như SGK.
- HS nêu :
S = 
( a + b ) x h
 2
- Từ công thức HS nêu quy tắc.
- HS nêu yêu cầu bài toán 
- HS dựa trực tiếp vào công thức giải bài. Tự làm bài, chữa bài .
 Bài giải :
a/ Diện tích hình thang là:
 ( 12 + 8 ) x 5 
= 50 (cm2 )
 2
 Đáp số: 50 cm2
Bài giải :
a, Diện tích hình thang 
( 4 +9 ) x 5 
= 32,5 ( cm2 )
 2
Chính tả
 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC 
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập2, BT(3) a
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. HS nghe - viết 
- GV đọc toàn bài chính tả
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- GV đọc các danh từ riêng, từ viết dễ sai:
Chài lưới, thống đốc ...
+ Lưu ý danh từ riêng
- GV đọc bài
- GV đọc lại toàn bài
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét
3. HS làm bài tập 
Bài 2:
- GV dán giấy lên bảng
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3a
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chữa bài
- Dặn dò Về nhà rèn luyện thêm chữ viết.
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS theo dõi
- HS đọc thầm bài ở SGK
- HS trả lời: Nguyễn Trường Tộ là nhà yêu nước nổi tiếng ở Việt Nam.
- HS viết vở nháp
- HS viết chính tả 
- HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm bài tập
- Hai nhóm lên thi tiếp sức
- Một HS đọc lại toàn bài đã điền chữ
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui
- Một em trả lời 
- HS làm bài 
- HS nêu kết quả
- Một em đọc lại toàn mẩu chuyện đã điền từ
-Theo dõi, thực hiện- biểu dương
Bdhsg: båi d­ìng tv
I/Mục tiêu: 
 +Củng cố luyện từ và câu,luyện mở bài. 
II/Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: 
+ThÕ nµo lµ c©u ®¬n?
ThÕ nµo lµ c©u ghÐp?
2.Luyện tập:
Luyện từ và câu: Phân các câu sau đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép. 
1)Mùa thu năm 1929, Lý Tử Trọng về nước, được giao nhiệm vụ liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
2)Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
3)Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
4)Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
c)Tập làm văn: Những đoạn mở bài sau được viết theo cách nào? Em hãy viết lại theo cách mở bài khác.
+Người mà lớp em ai cũng quí mến là Nhật, tổ trưởng ,tổ em.
+Bà nội tôi thường nói: “Con gái thời này hiếm có ai được nết ăn, nết làm, khéo léo đảm đang như mẹ cháu”. Hôm nay có dịp đứng ngắm mẹ nấu ăn nghiệm thấy lời khen của bà quả là đúng.
+Đã 8 giờ rồi, hôm nay là thứ bảy. Em dọn dẹp thật nhanh để còn kịp xem chương trình “Đuổi hình bắt chữ” trên đài truyền hình Hà Nội. Vừa nghe thấy tiếng nhạc của chương trình quảng cáo, em vội chạy ngay đến bên chiếc ti-vi. Kia rồi, anh Xuân Bắc, ngườ dẫn chương trình quên thuộc mà em hâm mộ đã xuất hiện.
3:Dặn dò: GV cùng HS hệ thông lại bài.
Dặn HS tự ôn câu đơn, câu ghép và cách mở bài TLV
 *************************
Kể chuyện
 CHIẾC ĐỒNG HỒ 
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện,.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa ở SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. GV kể chuyện 
- GV kể chuyện lần một
- GV kể chuyện lần hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
- Ghi bảng: tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
3. Hướng dẫn HS kể 
a/ Kể chuyện theo cặp
- HS dựa vào tranh kể chuyện
b/ Thi kể chuyện trước lớp
- HS thi kể chuyện tiếp nối
- HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét , tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Đọc trước tiết kể chuyện tuần 20
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS theo dõi, quan sát tranh
- Một em đọc các yêu cầu ở SGK
- Mỗi em kể 1/ 2 câu chuyện ( kể theo 2 tranh) và luận phiên. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa.
- Mỗi tốp 2- 4 em kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Hai em kể toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Båi d­ìng to¸n: diÖn tÝch h×nh thang
I-Môc tiªu:
-Cñng cè vµ n©ng cao kü n¨ng vËn dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang ®Ó lµm to¸n.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1-Bµi cò:
Nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang.
2-Bµi míi:
Bµi 1:Mét thöa ruéng h×nh thang cã ®¸y lín b»ng 110m.§¸y nhá b»ng 90,2 m.ChiÒu caob»ng trung b×nh céng cña hai ®¸y.DiÖn tÝch thöa ruéng b»ng bao nhiªu a?
-Gäi HS nhËn xÐt bµi.
Bµi 2:
Mét h×nh thang cã diÖn tÝch 22,5 m2,®¸y lín 2,5 m,®¸y nhá 2m.TÝnh chiÒu cao cña h×nh thang.
TÝnh trung b×nh céng cña hai ®¸y h×nh thang,biÕt r»ng diÖn tÝch h×nh thang b»ng 225 dm2 vµ chiÒu cao h×nh thang b»ng 1,5 dm.
-Gäi HS nhËn xÐt
Bµi 3:TÝnh chiÒu cao cña h×nh thang biÕt:
a)S = 24 dm2,a = 10 dm,b = 6 dm
b)S = 32,8 m2,a = 5,5 m,b = 2,5 m
c)S =6/7 dm2,a = 1/3 dm,b = ¼ dm
-Muèn tÝnh chiÒu cao cña h×nh thang khi biÕt diÖn tÝch,®¸y lín,®¸y bÐ ta lµm thÕ nµo?
3-Cñng cè,dÆn dß:
NhËn xÐt giê häc
1 HS
HS ®äc bµi to¸n
HS gi¶i vµo vë
1 HS lªn b¶ng
HS ®äc bµi to¸n
HS gi¶i vµo vë
2 HS lªn b¶ng
3 HS lªn b¶ng
 Thø ba ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2013
LuyÖn tõ vµ c©u 
CÂU GHÉP
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép 
thường có cấu tạo giống một câu đơnvà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
 những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép, xác định các vế câu trong câu ghép (BT1)thêm đợc một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
- HS giỏi thực hiện được yêu cầu BT2
- HS yêu thích học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I để hướng dẫn HS nhận xét 
- Bút dạ và 4 - 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng HS làm BT 1 phần luyện tập.
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to chép ND bài tập 3 phần luyện tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:
Mưa rào rào trên sân gạch.
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nhận xét.
- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bộ ND các bài tập.
- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn ... 
A. Bài cũ 
 Gọi HS đọc các đoạn mở bài tiết trước. 
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
- Có những kiểu kết bài nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
 2. Luyện tập 
Bài 1 
- Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào?
- Hai cách kiểu bài này có khác gì?
- GV kết luận
Bài 2 
- Gọi HS nhắc lại 4 đề bài
- Em chọn đề bài nào?
- Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về người đó?
-Yêu cầu HS làm bảng nhóm, đính bảng lớp.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết
-GV nhận xét,ghi điểm bài đạt yêu cầu.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 20.
- Trang, My đọc
- 1 số HS trả lời.
- Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm 
(a) - tình cảm của bạn nhỏ bà
(b)- bình luận thêm về vai trò của người nông dân ....... 
a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng.
- ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), còn suy luận về vai trò của người nông dân (b)
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Một em đọc
- Một số em trả lời
- ... yêu quý, kính trọng, thân thiết...
- HS nêu
- 2 HS làm bảng nhóm.
- HS tiếp nối đọc
- Lớp nhận xét, góp ý
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
 Toán
CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tấm bìa hình tròn
 - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đường kính.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.
- Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Chu vi của hình tròn có bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56
Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hóa công thức
2. Ví dụ 1, 2:
 Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính.
 3. Thực hành 
Bài 1:
- Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 2c.
 Kiểm tra kết quả HS làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò 
H S nêu quy tắc tính chu vi hình troøn
D ư ơng vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và 1 đường kính-
 so sánh bán kính và đường kính.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn
+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn có bán kính 2cm.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có vạch chia.
+ Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến
 vị trí điểm B.
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài 
đoạn thẳng AB- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14
 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại
 C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2
2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp 
Baøi1. a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
- HS tự làm bài
- Một số em đọc kết quả:
 a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
Baøi2c. Đổi 4/5 m = 0,8 m
 C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
 Baøi 3. Kết quả:
a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm 
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm 
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
 Sinh ho¹t: SINH HOAÏT LÔÙP
I. Muïc tieâu:
- Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn 19, ñeà ra keá hoaïch tuaàn 20, sinh hoaït taäp theå.
- HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
- Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït: Caùc toå tröôûng coäng ñieåm thi ñua, xeáp loaïi töøng toå vieân; lôùp töôûng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå.
III. Tieán haønh sinh hoaït lôùp:
1.Nhaän xeùt tình hình lôùp tuaàn 19:
+ Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït.
-Caùc toå tröôûng baùo caùo toång keát toå .
-YÙ kieán phaùt bieåu cuûa caùc thaønh vieân.
-Lôùp tröôûng thoáng ñieåm caùc toå vaø xeáp thöù töøng toå.
+GV nhaän xeùt chung:
a) Haïnh kieåm: Ña soá caùc em ngoan, thöïc hieän khaù toát noäi quy tröôøng lôùp nhö ñi hoïc ñuùng giôø, ñoàng phuïc, khaên quaøng, 
b) Hoïc taäp: Duy trì phong traøo thi ñua daønh nhieàu hoa ñieåm 10 soâi noåi, hoïc baøi laøm baøi ôû nhaø khaù toát.
	 	Toàn taïi: Moät soá em chöa chuù yù trong hoïc taäp, queân vôû ôû nhaø.
	 Moät soá em coøn noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
c) Coâng taùc khaùc: Tham gia tröïc nghieâm tuùc, ho¹t ®éng gi÷a giê ®¶m b¶o. 
2. Phöông höôùng tuaàn 20: 
+ OÅn ñònh, duy trì toát moïi neà neáp.
+ Duy trì phong traøo reøn chöõ giöõ vôû.
+ Xaây döïng ñoâi baïn giuùp nhau trong hoïc taäp.
+Thùc hiÖn tèt luËt ATGT.
 ------------------------–— & –—------------------------
 DuyÖt ngµy 11 th¸mg 1 n¨m 2013 
 Hiệu trưởng
Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
 hương .
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng 
quê hương.
*GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin, kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về quê hương
- Bảng nhóm - bút dạ
- Thẻ màu
III. Các hoạt động dạy học:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ 
? Kể tên các bài đạo đức đã học
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện " Cây đa làng em ".
- GV yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.
 ? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ?
? Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?
? Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?
? Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương ? 
? Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải có tình cảm như thế nào ?
- GV gọi HS đọc 4 câu thơ trong phần ghi nhớ SGK. 
Cúc
- 1 HS đọc truyện - cả lớp theo dõi. 
 Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người .
- Mỗi lần về quê , Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa .
- Để chữa cho cây sau trận lụt
- Bạn rất yêu quý quê hương.
- Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó , yêu quý và bảo vệ quê hương .
- 1 HS đọc - cả lớp nghe.
Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho 
cây đa khỏi bệnh.Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
 Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận làm BT 1. 
- HS thảo luận 
- Đại diện một số nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung ý kiến .
* Kết luận : Trường hợp : a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
 Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. 
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo
 gợi ý:
? Quê bạn ở đâu ? Ban biết những gì về 
quê hương mình ?
? Bạn đã làm được những việc gì để thể 
hiện tình yêu quê hương ?
* GV kết luận và khen HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương .
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:VN mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình.
- Các tổ HS chuẩn bị các bài thơ , bài hát , ... nói về tình yêu quê hương.
 - HS trao đổi 
- Một số HS trình bày các em khác bổ sung. 
bdhsg: båi d­ìng to¸n
I Môc tiªu:
-gióp HS rÌn luyÖn kü n¨ng vËn dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
Bµi cò:
Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh thang ta lµm thÕ nµo?
Bµi míi:
Bµi 1:TÝnh diÖn tÝch h×nh thang biÕt:
a = 15 cm b = 10 cm h = 12cm
a = 4/5cm b = 1/2 cm h = 2/3 cm
a = 1.8 dm b = 1,3 dm h= 0,6 dm
Bµi 2: Mét thöa ruéng h×nh thang cã b = 26 m ,®¸y lín h¬n ®¸y bÐ 8 m,®¸y bÐ h¬n chiÒu cao 6 m.Trung b×nh cø 100 m2 thu ho¹ch ®­îc 70,5 kg thãc.Hái thöa ruéng thu ho¹ch ®­îc bao nhiªu kg thãc?
-Bµi to¸n cho biÕt g×?Hái g×?
-Muèn biÕt thöa ruéng thu ho¹ch ®­îc bao nhiªu kg thãc ta ph¶i biÕt g×?
Cñng cè dÆn dß:
-Nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang
-DÆn dß HS
1 HS
HS lµm ë vë
3 HS lªn b¶ng
1 HS ®äc bµi to¸n
1 HS lªn b¶ng
2 hS nªu
Địa lí
 CHAÂU AÙ. 
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới.
 + Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
 + Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. 
 + Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 
 + Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á
 - Các tranh ảnh liên quan 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày
- Kể tên 6 châu lục, 4 đại dương 
- GV kết luận: Châu Á nằm ở Bắc bán cầu có 3 phía giáp biển và đại dương. 
* Hoạt động 2 
- So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác.
- GV kết luận
* Hoạt động 3 : Đọc tên các khu vực trên lược đồ.
GV kết luận.
* Hoạt động 4 
- Đọc tên các dãy núi, đồng bằng.
- GV chốt ý 
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại k. thức cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực
- Đại dương: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
- Một em đọc bảng số liệu
- Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới
- HS quan sát hình 3 ở SGK
- Một em trả lời
 HS đọc tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ.
- Các HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau
- HS quan sát hình 3 để nhận biết kí hiệu dãy núi, đồng bằng.
- Hai em đọc
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Båi d­ìng to¸n: chu vi h×nh trßn
I- Môc tiªu:
-Cñng cè vµ kh¾c s©u cho HS vÒ c¸ch tÝnh chu vi h×nh trßn.
-HS vËn dông ®Ó lµm mét sè bµi tËp.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
1-Bµi cò:
Muèn tÝnh chu vi h×nh trßn ta lµm thÕ nµo?
2-Bµi míi:
Bµi 1: Mét b¸nh xe ®¹p cã ®­êng kÝnh lµ 70 cm.
a-TÝnh chu vi b¸nh xe ®ã.
b-Ng­êi ®i xe ®¹p sÏ ®i ®­îc bao nhiªu m nÕu b¸nh xe l¨n trªn mÆt n­íc ®­îc 10 vßng,100 vßng,1000 vßng.
-Bµi to¸n cho biÕt g×?Bµi to¸n hái g×?
-Muèn tÝnh chu vi b¸nh xe em lµm thÕ nµo?
-Muèn biÕt ng­êi ®ã ®i ®­îc bao nhiªu m ta lµm thÕ nµo?
Bµi 2: TÝnh chu vi cña h×nh trßn cã b¸n kÝnh:
7 cm,14 cm,0,36 dm,3/5 m
-Gäi 2 HS lªn b¶ng
-NhËn xÐt ch÷a bµi
3-Cñng cè dÆn dß:
1 HS tr¶ lêi
HS ®äc bµi to¸n
HS tr¶ lêi c©u hái
2 HS lªn b¶ng
HS ®äc bµi
HS lµm vµo vë,1 HS lªn b¶ng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 19.doc