Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 22 (chi tiết)

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 22 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU

- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

 

doc 45 trang Người đăng huong21 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 22 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán: Sử dụng năng lượng chất đốt 
I. Mục tiêu 
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
h. Kể tên một số chất đốt thường dùng?
h. Chất đốt nào ở thể rắn? Lỏng? Khí?
- Phát biểu.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một nội dung sau:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu từng nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung.
- Cung cấp thêm:...
- Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: 
h. Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
h. Than đá được sử dụng trong những việc gì?
h. ở nước ta than đá được khai thác chủi yếu ở đâu?
h. Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Nhóm 2:
h. Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
h. ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
h. Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành?
Nhóm 3: 
h. Có những loại khí đốt nào?
h. Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3
 Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm thảo luận:
h. Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
h. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
h. Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
h. Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
h. Nêu những nguy hiểm có thể xẩy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
h. Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
h. Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm theo dõi nhận xét.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
 Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011
Địa lí Châu Âu 
I. Mục tiêu * Sau bài học, học sinh củng có thể:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu âu có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu. dân cư và hoạt động sản xuất của châu âu
+ 2/3 diện tích là đồng bằng , 1/3 diện tích là đồi núi 
+ Châu âu có khí hậu ôn hoà 
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng 
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển .
- Sử dụng quả địa cầu , bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ châu Âu .
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi , cao nguyên , đồng bằng , sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ) .
- Sử dụng tranh ảnh , bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu .
II. Đồ dùng dạy - học
- Lược đồ các châu lục đại dương. Lược đồ tự nhiên châu Âu.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: 
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
+ Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào.
+ Kể tên các loại nông sản của Lào, Cam-pu-chia.
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
- Hướng dẫn quan sát quả địa cầu yêu cầu thảo luận cặp đôi.
h. Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì?
h. Xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục so sánh diện tích châu Âu với các châu lục khác?
h. Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Kết luận: Châu Âu nằm ở bán cầu bắc, lãnh thổ trải từ trên đường vòng cực bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc. Có 3 mặt giáp biển và đại dương. Châu Âu có diện tích nhỏ, chỉ hơn châu đại dương Vị trí châu Âu gắn với châu á tạo thành đại lục á - Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu Bắc.
- Thảo luận, phát biểu theo hệ thống câu hỏi.
+ Chỉ vào quả địa cầu về vị trí...
+ Trình bày, nhận xét.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Đắc điểm tự nhiên châu Âu
- Hướng dẫn quan sát lược đồ châu Âu và yêu cầu hoàn thành bảng sau.
- Thảo luận nhóm 5, trao đổi nội dung yêu cầu trong bảng để thống nhất hoàn thành.
Khu vực
Đồng bằng, núi, sông lớn
Cảnh thiên nhiên tiêu biểu
Đông Âu
Trung Âu
Tây Âu
Bán đảo Xcan-đi-na-vi
- Mời các nhóm trình bày.
- Yêu cầu miêu tả đắc điểm tiêu biểu về địa hình, thiên nhiên của từng khu vực.
h. Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì?
h. Phía Nam Trung Âu là vùng núi hay đồng bằng? Có dãy núi lớn nào?
h. Phần chuyển tiếp giữa đồng bằng Tây Âu và vùng núi Nam Tây Âu là gì?
h. Khu vực này có con sông lớn nào?
h. Cảnh tiêu biểu của thiên nhiên vùng này là gì?
h. Em có biết vì sao mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu chỉ trừ dải đất phía Nam?
- Kết luận:
- Đại diện trình bày.
+ Vì châu Âu nằm gần Bắc Băng Dương nên mùa đông có tuyết phủ. Trên đỉnh các dãy núi cao thì khí hậu thường lạnh, có nơi quanh năm tuyết phủ (đỉnh An-pơ).
+ Những dải đất phía nam ít chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương lại có những dãy núi lớn chắn không khí lạnh của phía Bắc không cho tràn xuống nên mùa đông ấm áp.
Hoạt động 3
Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế
- Yêu cầu làm việc cá nhân để giải quyết nhiệm vụ sau.
- Kết luận:
1. Nêu dân số châu Âu.
- So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác.
2. Châu Âu có nét gì khác với châu Mĩ.
3. Kể tên một số hoạt động sản xuất, kinh tế của người châu Âu.
4. So sánh hoạt động của người châu Âu với người châu á? Điều đó nói lên điều gì về sự phát triển khoa học, kĩ thuật và kinh tế châu Âu?
Hoạt động kết thúc
- Hỏi: Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với nước châu Âu nào không?
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
Luyện Toán Ôn tập
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng nhóm.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Luyện tập
 Bài1 + Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2 Bài3
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ 1 học sinh thực hiện cả lớp cùng... làm
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2 
 Bài4
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài5
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện nhóm đôi vào phiếu.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2 
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài m, chiều
 rộng m, và chiều cao m.
Bài giải
S xung quanh= 
S toàn phần = S đáy x 2 + Stoàn phần =
2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,1m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1m là:
1,6m² 
3,2m²
4,3m² 
3,75m²
3. Người ta sơn một mặt ngoài của một cái thùng tôn có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm và chiều cao 4dm. Hỏi diện tích được sơn bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông?
Bài giải
4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Người ta xếp 4 hình lập phương bé có cạnh 1cm thành một hình hộp chữ nhật. Hoit có bao nhiêu cách xếp khác nhau?
1 cách
2 cách
3 cách
4 cách
5. Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình hộp chữ nhật
1
2
3
Chiều dài
3m
m
Chiều rộng
2m
0,6cm
Chiều cao
4m
dm
0,5cm
Chu vi mặt đáy
2dm
4cm
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
 HĐTT Làm bài thi “Hiến kế tặng đoàn”
 Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2011
Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. Mục tiêu. 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa chuyện.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện theo yêu cầu.
- Gọi nhận xét bạn kể.
 - Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài. Tóm tắt tiểu sử...
2.2. Giáo viên kể.
- Lần 1 viết các từ khó lên bảng giải nghĩa.
- Lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* Nội dung: (SGV)
2.2. Hướng dẫn kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. Tìm hiểu ý nghĩa.
b. Kể chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu hoạt động trong nhóm, cùng kể cho nhau nghe, nhận xét bổ sung.
c. Thi kể trước lớp.
- Tổ chức thi kể.
- Hướng dẫn gợi ý học sinh đưa ra câu hỏi cho bạn trả lời.
- Gọi nhận xét bạn kể.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích học sinh ham đọc sách.
- Dặn dò về nhà tìm đọc các truyện....
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Quan sát, lắng nghe.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân.
- 5 học sinh tạo thành một nhóm kể cho nhau nghe, nhận xét bổ sung.
- 4 học sinh đại diện thi kể trước lớp. 
- Học sinh khác theo dõi hỏi lại về nội dung.
h. Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
- Nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
- Nhắc lại nội dung.
- Liên hệ.
- Tiếp thu nội dung chuẩn bị ở nhà.
 Luyện Toán Ôn tập 
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ  ... ó thể cạn, núi có thể mòn, song...............đó không bao giờ thay đổi”. Để bảo vệ chân lí ấy, nhân dân ta không còn con đường nào khác, buộc phải...................................đứng lên.
5. Tại khu di tích Chủ Tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, bên ngôi nhà sàn của Bác Hồ có một cây vũ sữa do đồng bào Miền Nam gửi tặng Bác (qua những chiến sĩ tập kết ra Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ).
Em có suy nghĩ gì về tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ nói riêng và nhân dân miền Bắc nói chung?
...................................................................................
..................................................................................
...................................................................................
..................................................................................
...................................................................................
Địa lí
1. Qua sát hình 3, trang 104 và Hình 5, trang 106 SGK, hãy hoàn thành bảng sau:
Tên nước
Thuộc khu vực
Tên thủ đô
Cam-pu-chia
Đông Nam á
........................
Lào
...........................
........................
Trung Quốc
...........................
........................
2. Viết tên một số mặt hàng (sản phẩm) chính của ba nước láng giềng vào bảng sau:
Tên nước
Cam-pu-chia
Lào
Trung Quốc
Sản phẩm
................. ................. ................. ................. ................. .................
................. ................. ................. ................. ................. .................
................. ................. ................. ................. ................. .................
3. Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết.
...................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
 Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010
Luyện Tập làm văn Ôn văn kể chuyện 
I. Mục tiêu. 
- Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ, câu, ý giàu hình ảnh viết thành một đoạn văn, bài văn.
- Cảm nhận được cái hay , cái đẹp bài viết của mình.
- Biết sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh.
- Biết trình bày, tạo lập được văn bản theo yêu cầu.
- Kể được câu chuyện theo yêu cầu đề bài.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ. 
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Thể loại văn kể chuyện, cấu tạo...
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu và giới thiệu chọn đề bài. 
+ Thực hiện cá nhân.
 Bài2
 - Hướng dẫn trình bày.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
Chọn một trong các đề bài sau:
1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những câu chuyên đã được học.
3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
Luyện Toán Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Neu công thức tính diện tích các hình đã học.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Một thửa ruộng có kích thước như hình bên. Tính diện tích thửa ruộng đó.
 Bài giải
........................................ 45m
........................................
........................................ 35m
........................................
........................................
........................................ 45m
........................................
........................................
........................................ 65,5m
........................................
2. Một mảnh đất có kích thước như hình bên.
Tính diện tích mảnh đất đó.
 Bài giải
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................ 57m 17m
........................................ 47,5m
........................................
........................................ 27,5m
........................................
........................................
3. Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình dưới đây:
 Bài giải
........................................
........................................
........................................ 5,5m
........................................
........................................ 5,5m 5m
........................................
........................................ 7,2m 6,5m 17m
........................................
........................................
........................................
Luyện khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt 
I. Mục tiêu 
* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng dạy - học
- Sưu tầm tranh ảnh.
- Hình sách giáo khoa.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
 Kể tên một số loại chất đốt
* Mục tiêu: Học sinh nêu được một số loại chất đốt: rắn, khí, lỏng.
* Cách tiến hành:
h. Kể tên một số chất đốt thường dùng?
h. Chất đốt nào ở thể rắn? Lỏng? Khí?
- Phát biểu.
Hoạt động 2
 Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Học sinh kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một nội dung sau:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu từng nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung.
- Cung cấp thêm:...
- Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: 
h. Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
h. Than đá được sử dụng trong những việc gì?
h. ở nước ta than đá được khai thác chủi yếu ở đâu?
h. Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Nhóm 2:
h. Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
h. ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
h. Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành?
Nhóm 3: 
h. Có những loại khí đốt nào?
h. Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3
 Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt
* Mục tiêu: Học sinh nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm thảo luận:
h. Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
h. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
h. Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm chống lãng phí năng lượng?
h. Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
h. Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
h. Nêu những nguy hiểm có thể xẩy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
h. Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
h. Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm theo dõi nhận xét.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học:
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà 
I. Mục tiêu 
* Học sinh cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Có nhân thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị một số thức ăn.
- Phiếu học tập.
* Học sinh:
- SGK.
- Mẫu sưu tầm.
III. hoạt động dạy & học tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 4
Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp
- Yêu cầu nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Yêu cầu nhận xét.
- Kết luận:...
- 1 học sinh nhắc lại.
- Trình bày.
- Nhận xét.
+ Nêu tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn.
+ Thức ăn hỗn hợp...
Hoạt động 4
Đánh giá kết quả học tập
h. Kể tên các loại thức ăn nuôi gà?
h. Tác dụng thức ăn đối với cơ thể gà?
h. Các chất dinh dưỡng nuôi gà lấy từ đâu?
h. Thức ăn cho gà được chia làm mấy loại?
h. Kể tên các loại thức ăn cho gà ở nhà em?
h. Cách cho ăn...?
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có ản phẩm đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Trả lời củng cố nội dung bài học.
- Tiếp thu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 22(3).doc