Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23

I/ Mục tiêu.

Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc, viết đúng các số đo.

- Nhận biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; biết giải các bài tập có liên quan.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 23.
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2012.
Toán.
Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc, viết đúng các số đo.
- Nhận biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; biết giải các bài tập có liên quan.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm . 
- GV giới thiệu về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- HD học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa 2 đơn vị này: 
 1 dm3 = 1000 cm3
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2(a) Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của từng hình.
- HS nhắc lại.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xet, bổ sung.
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
a/ 1000 cm3 ; 375 000 cm3 ; 5 800 cm3
b/ 2 dm3 ; 490 dm3 ; 5,1 dm3
Tập đọc:
Phân xử tài tình.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc hồi hộp, hào hừng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu câu hỏi 3,4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ đổ cho người kia lấyvà nhờ quan phân xử.
* Cho đòi người làm chứng; cho lính về khám xét; cho xé đôi mảnh vải..
* Cho gọi hết mọi người, giao cho mỗi người một nắm thóc, nói rằng ai gian thóc sẽ nẩy mầm, quan sát thái độ của từng người.
- Phương án b- kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. 
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 3 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2012
Toán.
Mét khối.
I/ Mục tiêu.
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích:mét khối.
- Nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị. 
- GV giới thiệu về mét khối.
- HD học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối: 
 1 m3 = 1000 dm3
 1 m3 = 1 000 000 cm3
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm miệng.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của mô hình.
- HS nhận biết tương tự như đề- xi- mét khối.
- HS nhắc lại.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Em khác nhận xet, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
 Bài giải:
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
 5 x 3 = 15 ( hình )
Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
 15 x 2 = 30 ( hình )
 Đáp số: 30 hình
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu.
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ qhệ tương phản.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu.
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về người hết mình bảo vệ trật tự an ninh.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
-Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
-Giải nghĩa từ.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
Khoa học
Tiết 45: Sử dụng năng lượng điện
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện, hình trang 92,93 SGK.
- HS: SGK.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:(3’) - GV gọ HS trả lời câu hỏi bài cũ.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:(29’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:(28’)
* Hoạt động 1:(10’)
- GV cho HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.
+ Năng lượng điện mà các mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2:(10’) - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK. 
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết luận.
* Hoat động 3:(8’) - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh , ai đúng”.
- GV chia HS thành 2 đội chơi.
- GV hướng dẫn HS cách chơi: HS 2nhóm nêu các ví dụ về vai trò của điện trong các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông,
Nhóm nào nêu được nhiều ví dụ hơn nhóm đó thắng.
- Cho HS chơi.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Lắp mạch điện đơn giản.
- 1HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 1:
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: - HS quan sát hình vẽ.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, HS lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3:
- HS nghe cách chơi.
- 2nhóm tham gia chơi.
- HS học bài và chuẩn bị bài.
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2012
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
-Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi-mét khố, xăng-ti-mét khốivà mối quan hệ giữa chúng.
-Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh số đo thể tích.
Làm BT1(a,b dòng1,2,3);bài2;bài3(a,b)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1:Tính.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Ghi điểm một số em.
Bài 2:HD làm bảng con.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con, báo cáo kết quả.
.* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài 3:
a/ 913,232413 m3 = 913 232 413 cm cm3
b/ 12,345 m3 = 12 345 dm3
Tập đọc
Chú đi tuần
 I/ Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ. 
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đI tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- Hướn ...  2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2012
Toán
Thể tích hình lập phương
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương và giải một số bài tập liên quan. Làm BT 1,3.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương và khối lập phương xếp trong hình hộp.
- GVđể HS nhận xét, rút ra được quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS quan sát.
- HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Giải một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình lập phương.
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
 Bài giải:
a/ Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
 Đáp số: 512 cm3
Thể dục
Nhảy dây- Bật cao- Trò chơi: Qua cầu tiếp sức
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân, trước chân sau. 
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Ôn nhảy dây, làm quen nhảy bật cao.
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải.
c/ Trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt theo nhóm 2, 3 người.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* HS tập thử rồi tập chính thức, khi rơi xuống cần thực hiện động tác hoãn xung đẻ tránh chấn động. 
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
	- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3đề đã cho.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình : 
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Lắp xe cần cẩu (tiết 2)
I/ Mục đích, yêu cầu:	 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
II/ Đồ dùng – Phương tiện:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5
III/ Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : 
2. Bài mới: 
* HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV các bước lắp.
a/ hướng dẫn chọn các chi tiết
b/ Hướng dẫn lắp từng bộ phận
c/ Lắp ráp xe cần cẩu
 - GV nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
Chuẩn bị đồ dùng
- Quan sát mẫu, nêu tên các bộ phận
- Đọc bảng chi tiết và dụng cụ
- Lấy các chi tiết
- Thực hành lắp
- Lắp ráp thành xe
- Trình bày sản phẩm.
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
Giáo dục các em lòng yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
* Mục tiêu: HS lắp được mạch điện đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Bước 3: Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Bước 4: Thảo luận chung về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
c) Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện.
* Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như HD ở mục thực hành.
+ Đại diện các nhóm giới thiệu về mạch điện của nhóm mình.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
- Quan sát hình 5, dự đoán kết quả.
- Lắp mạch điện để kiểm tra.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như HD, rút ra nhận xét.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thể dục
Nhảy dây- Trò chơi: Qua cầu tiếp sức
I/ Mục tiêu.
- Ôn ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Lịch sử
Tiết 23: Nhà mày hiện đại đầu tiên của nước ta.
I/ Mục đích, yêu cầu: 
Sau bài học HS nêu được:
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Giáo dục truyền thống yêu nước cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV:- Bản đồ thủ đô Hà Nội, các hình minh hoạ SGK, phiếu học tập.
- HS: Sưu tầm thông tin về hà máy cơ khí Hà Nội.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:(3’) - GV gọi HS trả lời câu hỏi bài cũ.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:(29’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Hướng dãn HS tìm hiểu bài:(28’)
* Hoạt động 1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Sau hiệp định Giơ - ne – vơ, Đảng và chính phủ đã xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
+ Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xay một nhà máy cơ khí hiện đại?
+ Đó là nàh má nào?
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- GV cho HS đọc SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.(Trang 122 SGV).
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận .
- GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Phong trào “Đồng khởi” ở bến tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
+ Thắng lợi của phong trào có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, HS lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2:
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4 theo phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An lop 5 tuan 23 da chinh sua.doc