Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 31 năm 2011

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 31 năm 2011

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

- Có hành vi sử dụng tiết kiệm, phù hợp các tài nguyên thiên nhiên.

- Khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

*GDBVMT: Một vài TNTN ở nước ta và địa phương; vai trò của TNTN đối với con người; trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ TNTN.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 31 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 
Ngày soạn:12/04/2010
Ngày giảng:19/04/2010 Thứ hai
Đạo đức
Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
(Toàn phần)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Có hành vi sử dụng tiết kiệm, phù hợp các tài nguyên thiên nhiên.
- Khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
*GDBVMT: Một vài TNTN ở nước ta và địa phương; vai trò của TNTN đối với con người; trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ TNTN. 
II/ Đồ dùng :
- SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14.
- Hãi nêu các TNTN ở địa phương em?- Tại sao phải bảo vệ TNTN?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
*Cách tiến hành:
- Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận. 
- HS phát biểu.
- HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét.
3. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Cho HS thảo luận nhóm 5 theo yêu cầu của bài tập.
- Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: 
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
4. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK
*Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
- GV cho HS thảo luận nhóm 5 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5.Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi: + Tại sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
 + Em cần làm gì để bảo vệ TNTN?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 151: Phép trừ
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
- Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp. Rèn luyện đức tính chăm học, cẩn thận, tự tin, trung thực.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
*BĐ: HS làm đúng 9điểm; trình bày sạch đẹp 1điểm.
- Nhận xét, nghi điểm cho HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiến thức:
- GV nêu biểu thức: a - b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? 
3. Luyện tập:
a. Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm NTN?
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm NTN?
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b. Bài tập 2 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu. HS nêu cách thực hiện.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Phần a (phần b) X được gọi là gì trong phép tính?
+ Muốn tìm 1 số hạng (số bị trừ) ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. Bài tập 3 
- Mời 1 HS đọc bài toán, PT bài toán - Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì? Muốn tính tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa ta phải tính được gì trước?
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Ghi điểm cho HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Dăn HS về làm các bài tập trong VBT. Các bài 1, 2 và bài 3 làm tương tự như các bài đã chữa trên lớp, bài tập 4 GV hướng dẫn HS làm 2 cách, hỏi :
+Trong phép tính có dấu ngoặc ta phải làm nhue thế nào ?
+ Nếu bỏ dấu ngoặc ta có tính đực không, tính như thế nào ?
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”-xem trước các bài tập.
- HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm ra nháp rồi nhận xét bài bạn làm.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+ Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta chỉ trừ tử số rồi giữ nguyên mẫu số.
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng rồi trừ.
* Kết quả: 
a. 4766; 17532; 
b. ; ; 
c. 1,688; 0,565
- 1 HS nêu yêu cầu Tìm X.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- 2 HS lên bảng làm.
a. b.
x+5,84= 9,16 x–0,35=2,55 
 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35 
 x = 3,32 x = 2,9 
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS trả lời.
*Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
485,3 – 289,6 = 195,7 (ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng
hoa là: 485,3 + 195,7 = 681 (ha)
Đáp số: 681 ha.
- Lắng nghe.
- Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Bỏ ngoặc thì dấu cộng sẽ thành dấu trừ vì đằng trước dấi ngoặc là dấu trừ. 
- Lắng nghe nhiệm vụ về nhà.
Tập đọc
Tiết 61: Công việc đầu tiên
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
*Giáo dục hoà đồng.
II/ Chuẩn bị
- Tranh, SGK, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
*BĐ: HS đọc to, rõ ràng lưu loát-8 điểm; trả lời câu hỏi 2điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?
=>Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
=>Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao chị Út muốn được thoát li?
=>Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Ghi điểm cho HS. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV: Em hãy nêu lại nội dung chính của bài học.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau: “Những cánh buồm”
+ GV hướng dẫn HS đọc bài, nêu các đọc 
+ Soạn các câu hỏi sau bài tập đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Phần còn lại
(HS đọc câu dài)
+ Rải truyền đơn
=>Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út.
+Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
=> Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên.
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
=> Lòng yêu nước của chị Út.
- HS đọc.
-3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- 2HS nêu.
-------------------------------------------***-------------------------------------------
Ngày soạn:13/04/2010
Ngày giảng:20/04/2010 Thứ ba
Toán
Tiết 152: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II/Chuẩn bị : 
- SGK, VBT, Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Luyện tập:
a. Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b. Bài tập 2 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
Vận dụng t/c nào để tính thuận tiện?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. Bài tập 3 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- GV phân tích bài toán: BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Làm các bài tập trong VBT tương tư như các bài tập đã chữa trên lớp. Bài 4 GV hướng dẫn Hs nhó lại tính chất một số cộng với 0 để làm bài.
- Chuẩn bị bài sau: “Phép nhân”.
- HS đọc yêu cầu.
- Lần lượt 3 HS lên làm bài từng phần a, b.
*Kết quả:
a) 19 b) 8 c) 3
 15 21 17
*Kết quả
a) 
b) 
- HS đọc yêu cầu.
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đỡnh đó chi tiêu:
 (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đỡnh đó để dành là:
 (số tiền lương)
b) Số tiền mỗi tháng gia đỡnh đó để dành được: 
(đồng)
Đáp số: 
15% số tiền lương
600000 đồng.
- Lắng nghe nhiệm vụ về nhà.
- Nghe GV hướng dẫn bài về nhà và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------***------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
*BĐ: HS lấy ví dụ đúng 7 điểm, nêu đượoc tácc dụng 3điểm.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bà ...  tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. KIEÅM TRA BAỉI CUế :
- 2 HS leõn baỷng kaứm baứi taọp 2 trong VBT.
* Bẹ: HS laứm ủuựng 9ủieồm; trỡnh baứy 1ủieồm.
- Nhaọn xeựt, nghi ủieồm.
B. DAẽY BAỉI MễÙI :
1. Giụựi thieọu baứi :
GV neõu muùc ủớch, yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc.
2. Hửụựng daón oõn taọp pheựp chia
GV hửụựng daón HS tửù oõn taọp nhửừng hieồu bieỏt chung veà pheựp chia : teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ, daỏu pheựp tớnh, moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa pheựp chia heỏt ; ủaởc ủieồm cuỷa pheựp chia coự dử.
3. Hửụựng daón laứm baứi taọp
Baứi 1 : Tớnh roài thửỷ laùi (theo maóu)
- Yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp vaứ tửù laứm.
- Yeõu caàu HS neõu nhaọn xeựt qua pheựp tớnh vửứa laứm.
- Choỏt keỏt quaỷ ủuựng.
Baứi 2 : Tớnh 
- Yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp vaứ tửù laứm.
- GV yeõu caàu HS neõu caựch tớnh.
- GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa.
Baứi 3: Tớnh nhaồm
- GV lửu yự cho HS :
+ Chia moọt soỏ cho 0,5 ta coự theồ nhaõn soỏ ủoự vụựi 2.
+ Chia moọt soỏ cho 0,25 ta coự theồ nhaõn soỏ ủoự vụựi 4.
- Yeõu caàu nhaộc laùi caựch nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 0,1 ; 0,01 vaứ chia moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10 ; 100.
- GV yeõu caàu HS neõu keỏt quaỷ caực pheựp tớnh. GV nhaọn xeựt.
Baứi 4 : Tớnh baống hai caựch
- Cho HS laứm vaứo vụỷ, sau ủoự goùi HS leõn baỷng laứm. 
a) Caựch 1 : 
 = 
b) Caựch 1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 7,5 : 0,75 = 10
- GV goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm cho HS
C. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ :
- GV toồng keỏt tieỏt hoùc.
- Yeõu caàu HS neõu laùi caực thaứnh phaàn trong pheựp tớnh chia.
- Daởn HS veà laứm caực baứi taọp trong VBT tửụng tửù nhử caực baứi ủaừ chửừa trong SGK vaứ chuaồn bũ baứi sau: Luyeọn taọp.
- 2 HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm nhaựp vaứ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
- Laộng nghe nhieọm vuù baứi hoùc.
HS thửùc hieọn oõn taọp theo hửụựng daón cuỷa GV ủeồ naộm ủửụùc nhửừng kieỏn thửực ủaựng nhụự veà pheựp chia nhử sau :
a) Trong pheựp chia heỏt :
Thửụng
 a : b = c
Soỏ bũ chia Soỏ chia
Khoõng coự pheựp chia cho soỏ 0.
a : 1 = a
a : a = 1 (a khaực 0)
0 : b = 0 (b khaực 0)
b) Trong pheựp chia coự dử :
 a : b = c (dử r)
Soỏ bũ chia Soỏ chia Thửụng Soỏ dử
Soỏ dử phaỷi beự hụn soỏ chia.
- HS laứm vaứo vụỷ, sau ủoự 2 HS leõn baỷng laứm
- HS neõu ủửụùc nhaọn xeựt sau :
+ Trong pheựp chia heỏt :
a : b = c, ta coự a = c b (b khaực 0)
+ Trong pheựp chia coự dử :
a : b = c (dử r), ta coự a = c b + r 
(0 < r < b)
- HS laứm baứi caự nhaõn vaứo vụỷ, sau ủoự 2 em leõn baỷng laứm.
- 2 HS vửứa laứm xong neõu caựch laứm.
- 2 HS nhaọn xeựt.
- Khi chia moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 0,1 ; 0,01 ta chổ vieọc theõm vaứo beõn phaỷi soỏ ủoự laàn lửụùt 1 ; 2 chửừ soỏ 0 vaứ nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10 ; 100 ta chổ vieọc theõm vaứo beõn phaỷi soỏ ủoự laàn lửụùt 1 ; 2 chửừ soỏ 0.
- HS laàn lửụùt neõu mieọng trửụực lụựp, caực baùn coứn laùi laộng nghe vaứ nhaọn xeựt.
- HS laứm vaứo vụỷ, sau ủoự 2 HS leõn baỷng laứm
- Caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt, thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ ủuựng.
Caựch 2 : 
= 
Caựch 2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 
= 8,32 + 1,68 = 10.
- 2 em nhaọn xeựt baứi treõn baỷng.
- HS trao ủoồi vụỷ nhau ủeồ kieồm tra.
- 2 HS neõu.
--------------------------------------------***--------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 62: Ôn tập về tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng của mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:	
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a. Bài tập 1:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- GV nhắc HS :
+Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
- Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
b. Bài tập 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học.
*VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
- Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
- Thân bài: 
+Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+Cô giáo đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
---------------------------------------------***------------------------------------------
Địa lí
Tiết 31: Địa lí Hải Hà
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Hải Hà.
- Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên, dân cư của Hải Hà.
- Đọc được tên con sông chảy qua địa phận Hải Hà. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Địa lí tỉnh Quảng Ninh, bản đồ tự nhiên huyện Hải Hà.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
2. Bài mới:	
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Quảng Ninh, bản đồ tự nhiên huyện Hải Hà trả lời câu hỏi:
+Huyện Hải Hà giáp với những huyện và tỉnh nào?
+Nêu một số đặc điểm về địa hình của Hải Hà?
- Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
b) Đặc điểm tự nhiên, dân cư. 
*Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Quảng Ninh, bản đồ tự nhiên huyện Hải Hà và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+Diện tích huyện Hải Hà? 
+Kể tên các xã của huyện Hải Hà?
+Ở Hải Hà có những dân tộc nào sinh sống ?
+Nêu những gì em biết về những con sông Hải Hà?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên của Hải Hà và chuẩn bị bài sau.
+ Phớa Bắc giỏp Trung Quốc. 
+ Phía Đông giáp thành phố Móng Cái.
 + Phớa Tõy giỏp huyện Bỡnh Liờu và huyện Đầm Hà.
+ Phía Nam có đường bờ biển dài hơn 40km.
- Huyện Hải Hà nằm giáp biển, có địa hỡnh đa dạng bao gồm vùng núi cao phân bố ở phía Bắc của huyện, vùng gũ đồi trung du ven biển. Vùng núi cao có địa hỡnh dốc, điểm cao nhất là núi Quảng Nam Châu 1305m. Vùng gũ đồi trung du ven biển có cao độ thoải dần hướng ra biển từ cao độ 200m đến 20m. Vùng đồng bằng và bói triều ven biển cú độ cao từ 0,2 đến 20m. Địa hỡnh của huyện có hướng dốc dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông và bị phân chia mạnh mẽ bởi nhiều sông suối nhỏ. 
- Diện tích: 69.013ha, trong đó gần 70% diện tích là đồi núi.
- Huyện Hải Hà bao gồm thị trấn Quảng Hà và 15 xó: Phỳ Hải, Quảng Trung, Quảng Phong, Quảng Chính, Quảng Long, Quảng Điền, Cái Chiên, Đường Hoa, Tiến Tới, Quảng Sơn, Quảng Thịnh, Quảng Minh, Quảng Thành, Quảng Thắng, Quảng Đức. 
- Cỏc dõn tộc chớnh là Kinh, Dao, Tày, Sỏn Dỡu, Nựng
- Hải Hà cú ba sụng lớn là sụng Hà Cối 35km, sụng Tài Chi 25km, sụng Tấn Mài 24km.
--------------------------------------------***-----------------------------------------
Giáo dục tập thể
SINH HOẠT TUẦN 31
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
*Giáo dục hoà đồng.
II. Chuẩn bị:
- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua.
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm.
b. Đề ra phương hướng biện pháp.
- Duy trì tốt nề nếp.
- Giúp đỡ bạn yếu.
- Tích cực hoạt động trong các gìơ học.
- Luyện viết chữ đẹp .
- Thực hiện tốt ATGT. 
c. Vui văn nghệ.
- Hát.
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình.
- Lắng nghe.
- Từng tổ đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận xét, bổ xung ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Thực hiện tốt nề nếp.
- Học sinh phát biểu.
- Vui văn nghệ. (vui chơi)
- Chơi trò chơi.
Kí duyệt của tổ trưởng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc