I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
bHướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
TUẦN 31 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC (Tiết 61) Công việc đầu tiên I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. bHướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1:gv nêu câu hỏi +Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út. là gì? - HS đọc đoạn 2: +Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? - HS đọc đoạn còn lạị -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. - 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc nhóm 2 -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. Hs đọc bài -Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. -Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. -Đoạn 3: Phần còn lại Hs đọc bài và trả lời + Rải truyền đơn + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út. +Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi ngày. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng Trả lời HS nêu -HS đọc. -HS luyệnn đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ TOÁN (Tiết 151) Phép trừ I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b.Nội dung -GV nêu biểu thức: a - b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? Hs nêu + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. +Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a c-Luyện tập: *Bài tập 1 : Tính - 1 HS nêu yêu cầu. - hs làm bài -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 : Tìm x làm bài - 1 HS đọc yêu cầu. - hs lên bảng -Cả lớp và GV nhận xét. Làm vào vở a) 8923 – 4157 = 4766 2 em làm trên bảng lớp a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x =2,9 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. ------------------------------------------------------ Luyện Toán luyÖn tËp I. Môc tiªu: Gióp HS «n tËp: - Cñng cè c¸ch tÝnh céng, trõ vµ vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi toµn vÒ phÐp céng vµ trõ. - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. II. §å dïng d¹y häc: - Vë BT To¸n 5. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS nªu c¸ch céng vµ trõ sè thËp ph©n. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 2. Bµi míi: 2.1. Giíi thiÖu bµi: 2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp trong VBT: *Bµi tËp 1: TÝnh - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i. a) (2,468 + 1,057) x 0,72 b) (2,468 - 1,057) x 0,72 *Bµi tËp 2: - TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt - Gi¸o viªn nhËn xÐt. *Bµi tËp 3: - Gäi HS lªn b¶ng tãm t¾t. Tãm t¾t: 1 chiÕc ¸o: 1,15m v¶i 1 chiÕc quÇn: 1,35 m v¶i 4 ¸o, 2 quÇn:m v¶i? - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë. - GV chÊm bµi. Gäi HS ch÷a b¶ng. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS vÒ chuÈn bÞ bµi sau. - HS nªu. - Häc sinh nªu c¸ch tÝnh. - Mét häc sinh lµm trªn b¶ng. - Häc sinh lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi trªn b¶ng. a) 4,5 x ( 12,3 + 7,7) b) (2,5 x 4) x 3,6 c) 6,8 x ( 3,75 – 3,74) d) 7,89 x ( 0,5 x 2,0) - HS lªn b¶ng tãm t¾t. - HS lµm vµo vë. Bµi gi¶i May 4 c¸i ¸o hÕt sè v¶i lµ: 1,15 x 4 = 4,6 ( m) May 2 c¸I quÇn hÕt sè v¶i lµ 1,35 x 2 = 2,7(m) CÇn sè v¶i lµ: 4,6 x 2,7 = 7,3 (m) §¸p sè: 7,3 m _______________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 TOÁN (Tiết 152) Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 (160): Tính - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất - 1 HS đọc yêu cầu. *Bài tập 3 (161): - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. -Cả lớp và GV nhận xét. Chấm bài Làm trên bảng a) 19 8 3 15 21 17 Làm vào vở c) 69,78 + 35,97 +30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 *Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: 3 1 17 + = (số tiền lương) 5 4 20 Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: 20/ 20 – 17/ 20 = 3/ 20 (số tiền lương) 3/ 20 = 15/ 100 = 15% b.hs t ự l àm Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ---------------------------------------------------- CHÍNH TẢ (Tiết 31) NGHE - VIẾT Tà áo dài Việt Nam I/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. -Viết hoa tên các , danh hiệu, giải thưởng, huân chương, kỉ niệm chương. II/ Đồ dùng daỵ học: -Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời). +Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? - HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời, - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. -Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. c- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. Làm vào vở a) - Giải nhất: Huy chương Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân làm vào vở: a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 61) Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I/ Mục tiêu:bỏ bài 3 - Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa ba câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tuc ngữ . II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu về 3 tác dụng của dấu phẩy. 2- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (120): - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - thảo luận nhóm 4 - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2 (120): - 1 HS đọc nội dung BT 2, -Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ. -GV chốt lại lời giải đúng. Hs đọc bài làm vào phiếu a) + anh hùng à có tài nâưng khí phách, làm nên những việc phi thường. +bất khuất à không chịu khuất phục trước kẻ thù. + trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi người Làm vào vở a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. . Hs làm bài 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN (Tiết 31) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - 1 HS đọc đề bài. -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV Gợi ý, hướng dẫn HS Đề bài: Kể về mộst việc làm tốt của bạn em. -HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể. a) Kể chuyện theo cặp - HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩas của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. 3-Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC (Tiết 62) Bầm ơi (Trích) I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. -Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến với người mẹ Việt Nam -Học thuộc lòng bài thơ. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1trả lời +Điều gì gợi cho anh ... GV phát phiếu học tập - HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. - học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 : - 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi. - HS nối tiếp trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (134): - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. Làm vào phiếu Các câu văn TD của dấu phẩy +Từ những năm 30tân thời. Ngăn cách TN với CN và VN +Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Hs làm vào vở *Lời giải: -Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa) -Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy) - 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------- Tiếng việt: Thực hành ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: B.Bài mới: 1/ Giới thiệu - Ghi đầu bài. 2/ HD làm bài tập - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt câu. a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.. c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp. Đầm sen Đầm sen ở ven làng ð Lá sen màu xanh mát ð Lá cao ð lá thấp chen nhau ð phủ khắp mặt đầm ð Hoa sen đua nhau vươn cao ð Khi nở ð cánh hoa đỏ nhạt xòe ra ð phô đài sen và nhị vàng ð Hương sen thơm ngan ngát ð thanh khiết ð Đài sen khi già thì dẹt lại ð xanh thẫm ð Suốt mùa sen ð sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá ð hái hoa ð Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết: Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng. Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà. b/ Sáng nay, trời trở rét. c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. Bài làm: Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm. Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm. Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. Bài làm: Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 TOÁN (Tiết 155) Phép chia I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 2-Bài mới: aGiới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Kiến thức: a) Trong phép chia hết: -GV nêu biểu thức: a : b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +Nêu một số chú ý trong phép chia? b) Trong phép chia có dư: -GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) Hs nêu + a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương. + r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia) c-Luyện tập: *Bài tập 1 : Tính rồi thử lại (theo mẫu). - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 : Tính Gv hướng dẫn như bài 1 *Bài tập 3 : Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (164): Tính bằng hai cách - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV chấm bài Hs làm bài trên bảng a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192 15335 : 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335 Hs làm bài Hs nh ận x ét Hs t ính nh ẩm Hs làm vào vở b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Luyện Toán LUYÖN TËP CHUNG I.Môc tiªu. - TiÕp tôc cñng cè cho HS vÒ phÐp nh©n chia ph©n sè, sè tù nhiªn vµ sè thËp ph©n - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi. - Gióp HS cã ý thøc häc tèt. II. §å dïng d¹y häc: - HÖ thèng bµi tËp. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1.¤n ®Þnh: 2. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra vë bµi tËp cña HS. - NhËn xÐt 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. Híng dÉn HS luyÖn tËp: - GV cho HS ®äc kÜ ®Ò bµi. - Cho HS lµm bµi tËp. - Gäi HS lÇn lît lªn ch÷a bµi - GV gióp ®ì HS chËm. - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt. Bµi tËp 1: Khoanh vµo ph¬ng ¸n ®óng: a) 9: 4 = ... A. 2 B. 2,25 C. b) T×m gi¸ trÞ cña x nÕu: 67 : x = 22 d 1 A.42 B. 43 C.3 D. 33 Bµi tËp 2: §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 72,85 32 b) 35,48 4,8 c) 21,83 4,05 Bµi tËp 3: ChuyÓn thµnh phÐp nh©n råi tÝnh: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha Bµi tËp 4: Cuèi n¨m 2005, d©n sè cña mét x· cã 7500 ngêi. NÕu tØ lÖ t¨ng d©n sè h»ng n¨m lµ 1,6 % th× cuèi n¨m 2006 x· ®ã cã bao nhiªu ngêi? 4. Cñng cè dÆn dß. - GV nhËn xÐt giê häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. - HS ®äc kÜ ®Ò bµi. - HS lµm bµi tËp. - HS lÇn lît lªn ch÷a bµi Lêi gi¶i : a) Khoanh vµo B b) Khoanh vµo D §¸p ¸n: a) 22000,7 b) 170,304 c) 88,4115 Lêi gi¶i: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg = 4,25 kg 4 = 17 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m = (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 = 5,18 m 2 + 5,18 m 3 = 5,18 m (2 + 3) = 5,18 m 5 = 25,9 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha = 3,26 ha (9 + 1) = 3,26 ha 10 = 32,6 ha Lêi gi¶i: Cuèi n¨m 2006, sè d©n t¨ng lµ: 7500 : 100 1,6 = 120 (ngêi) Cuèi n¨m 2006, x· ®ã cè sè ngêi lµ: 7500 + 120 = 7620 (ngêi) §¸p sè: 7620 ngêi. - HS chuÈn bÞ bµi sau. -------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN (Tiết 62) Ôn tập về tả cảnh I/ Mục tiêu: - Lập được dàn ý của bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp đọc thầm. -HS đọc phần gợi ý. -GV nhắc HS : +Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.. -HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm. -Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. -Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. *Bài tập 2: - HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất. Hs đọc bài *VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu): -Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng. -Thân bài: +Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế Hs là vào vở - trình bày miệng. 3 -Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Luyện Tiếng việt LUYÖN TËP VÒ V¡N T¶ C¶NH I.Môc tiªu : - Cñng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc vÒ v¨n t¶ c¶nh. - Rìn cho häc sinh cã kÜ n¨ng lËp dµn bµi tèt. - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n. II. §å dïng d¹y häc: Néi dung «n tËp. III.Ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1.¤n ®Þnh: 2. KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS nªu dµn ý bµi v¨n t¶ c¶nh. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. Híng dÉn HS luyÖn tËp: - GV cho HS ®äc kÜ ®Ò bµi. - Cho HS lµm bµi tËp. - Gäi HS lÇn lît lªn tr×nh bµy - GV gióp ®ì HS chËm. - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt. - HS ®äc kÜ ®Ò bµi. - HS lµm bµi tËp. - HS lÇn lît lªn tr×nh bµy Bµi tËp 1: Em h·y lËp dµn bµi cho ®Ò bµi: Miªu t¶ c¶nh mét ngµy míi b¾t ®Çu ë quª em. Bµi lµm * Më bµi : + Giíi thiÖu chung vÒ c¶nh vËt: - Thêi gian : lóc s¸ng sím. - §Þa ®iÓm : ë lµng quª. - Quang c¶nh chung : yªn tÜnh, trong lµnh, t¬i m¸t. * Th©n bµi : + Lóc trêi vÉn cßn tèi : - ¸nh ®iÖn, ¸nh löa - TiÕng chã sña r©m ran, tiÕng gµ g¸y mæ nhau chÝ chãe, lîn kªu ñn Øn ®ßi ¨n; tiÕng c¸c «ng bè, bµ mÑ gäi con dËy häc bµi khe khÏ nh kh«ng muèn lµm phiÒn nh÷ng ngêi cßn ®ang ngñ. - Ho¹t ®éng : nÊu c¬m s¸ng, chuÈn bÞ hµng ®i chî, «n l¹i bµi. + Lóc trêi höng s¸ng : - Têt c¶ mäi ngêi ®· dËy. - ¸nh mÆt trêi thay cho ¸nh ®iÖn. - ¢m thanh ån µo h¬n.(tiÕng lîn ®ßi ¨n, tiÕng gäi nhau Ý íi, tiÕng nh¾c viÖc, tiÕng loa phãng thanh, tiÕng tíi rau µo µo) - Ho¹t ®éng : ¨n c¬m s¸ng, cho gµ, cho lîn ¨n. + Lóc trêi s¸ng h¼n : - ¸nh mÆt trêi (hång rùc, chiÕu nh÷ng tia n¾ng ®Çu tiªn xuèng xãm lµng, ®ång ruéng) - C«ng viÖc chuÈn bÞ cho mét ngµy míi ®· hoµn thµnh. - ¢m thanh : n¸o nhiÖt. - Ho¹t ®éng : ai vµo viÖc nÊy(ngêi lín th× ra ®ång, ®i chî ; trÎ em ®Õn trêng, b¸c trëng th«n ®«n ®èc, nh¾c nhë,) KÕt bµi : C¶m nghÜ cña em vÒ quang c¶nh chung cña lµng xãm buæi sím mai (mäi ngêi vÉn cßn vÊt v¶) - Em sÏ lµm g× ®Ó lµng quª giµu ®Ñp h¬n. 4. Cñng cè dÆn dß. - GV nhËn xÐt giê häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. - HS chuÈn bÞ bµi sau. ----------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tuần 31 I.Đánh giá nhận xét tuần 31 Nêu những ưu nhược điểm chung, sau đó dánh giá nề nếp học tậpcủa hs. Tuyên dương những hs tích cực, phê bình hs lười học, chưa tự gi ác,trong học tập. II .Triẻn khai công tác tuần 32 -------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: