Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 33 năm 2010

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 33 năm 2010

I. Mục tiêu

- Thuộc công thức, quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình đã học.

- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ, SGK, VBT

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 33 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 
Ngày soạn:18/04/2010
Ngày giảng:25/04/2010 Thứ hai
Toỏn
ễN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HèNH
I. Mục tiờu
- Thuộc cụng thức, quy tắc tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh đó học.
- Vận dụng tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh trong thực tế.
II. Đồ dựng dạy học.
- Bảng phụ, SGK, VBT
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời HS lờn bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết học trước.
*BĐ: HS làm đỳng 9 điểm; trỡnh bày 1 điểm.
- GV nhận xột chữa bài, ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- GV: Trong tiết học này chỳng ta ụn tập về diện tớch của một số hỡnh đó học.
2.2. ễn tập hỡnh dạng, cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch của hỡnh lập phương, hỡnh hộp chữ nhật.
- GV vẽ lờn bảng 1 hỡnh hộp chữ nhật, 1 hỡnh lập phương yờu cầu HS chỉ và nờu tờn của từng hỡnh.
- GV yờu cầu HS nờu cỏc quy tắc và cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần, thể tớch của từng hỡnh.
- GV nghe, viết lại cỏc cụng thức lờn bảng.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 (HS K-G)
- GV mời HS đọc đề toỏn.
- GV yờu cầu HS túm tắt bài toỏn.
- GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trờn bảng lớp, sau đú nhận xột và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề toỏn.
- GV yờu cầu HS túm tắt bài toỏn.
- GV yờu cầu HS đọc kĩ cõu hỏi b và hỏi: Bạn An muốn dỏn giấy màu lờn mấy mặt của hỡnh lập phương?
- GV: Như vậy diện tớch giấy màu cần dựng chớnh là diện tớch nào của hỡnh lập phương?
- GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xột bài làm của bạn trờn trờn bảng lớp.
- GV nhận xột bài làm và cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời HS đọc đề toỏn.
- GV yờu cầu HS túm tắt bài toỏn.
- GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dũ
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần, thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
- Hướng dẫn HS về nhà làm cỏc bài tập về nhà: Yờu cầu HS làm cỏc bài tập trong VBT, bài 1 và bài 2 làm tương tự như 2 bài trong SGK đó chữa; Bài tập 3 GV hướng dẫn như sau: 
+ Để biết phải gỏnh bao nhiờu gỏnh trước tiờn ta phải tớnh được gỡ?
+ 30 lớt bằng bao nhiờu dm3?
+ Để tớnh được bao nhiờu gỏnh nước đầy bể chỳng ta thực hiện phộp tớnh gỡ?
- G nhận xột giờ học.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp theo dừi nhận xột.
- Nghe và xỏc định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS lờn bảng chỉ vào hỡnh và gọi tờn hỡnh.
- 2 HS lần lượt nờu trước lớp, mỗi HS nờu về một hỡnh, HS cả lớp theo dừi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS túm tắt bài toỏn.
- 1 HS làm bài trờn bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tớch xung quanh phũng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tớch trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tớch cần quột vụi là:
84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2)
Đỏp số : 102,5 m2
- HS nhận xột, nếu bạn làm sai thỡ sửa lại cho đỳng.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cựng nghe.
- 1 HS túm tắt bài toỏn.
- HS: Bạn An muốn dỏn giấy màu lờn tất cả cỏc mặt (6 mặt) của hỡnh lập phương.
- HS: Diện tớch giấy màu cần dựng chớnh bằng diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a, Thể tớch của cỏi hộp hỡnh lập phương
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b, Vỡ bạn An muốn dỏn tất cả cỏc mặt của hỡnh lập phương nờn diện tớch giấy màu cần dựng bằng diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương và bằng :
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Đỏp số : 1000 cm3, 600 cm2
- HS nhận xột bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thỡ sửa lại cho đỳng. HS cả lớp đối chiếu và tự kiểm tra bài của mỡnh.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cựng nghe.
- 1 HS túm tắt bài toỏn.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thể tớch của bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vũi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đỏp số : 6 giờ
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị giờ sau.
- Tớnh thể tớch bể nước.
- 30 lớt = 30 dm3
- Thực hiện chia thể tớch bể cho thể tớch 1 gỏnh nước.
Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiờu
- Biết đọc bài văn rừ ràng, rành mạch và phự hợp với giọng đọc một văn bản luật. đọc đỳng cỏc từ: Chăm súc, sức khoẻ, cụng lập, lành mạnh, du lịch, lễ phộp, rốn luyện, phỏp luật.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của tẻ em, quy định bổn phận cảu trẻ em đối với gia đỡnh và xó hội. Biết liờn hệ những điều luật với thực tế để cú ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
- Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
II. Đồ dựng dạy học.
- Tranh minh học trang 145, SGK (phúng to nếu cú điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy – Học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lũng bài thơ Những cỏnh buồm và trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xột bạn đọc và trả lời cõu hỏi.
*BĐ: HS đọc to, rừ ràng, thuộc bài 8 điểm; trả lời cõu hỏi 2 điểm.
- Nhận xột, cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hỏi:
+ Bài Luật tục xưa của người ấ - đờ cho em biết điều gỡ?
- Nờu: Nhà nước ta đó ban hành nhiều luật. Trong cỏc luật đú cú luật liờn quan đến cỏc em. Đú là Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. Bài học hụm nay, cỏc em được tỡm hiểu một số điều trong luật này.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu điều 15. Chỳ ý cỏch đọc ngắt giọng sau điều luật.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều luật (2 lượt). GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cú).
- Gọi HS đọc phần Chỳ giải.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chỳ ý cỏch đọc như sau:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lũng bài thơ và trả lời cõu hỏi theo SGK.
- Nhận xột bạn đọc và trả lời.
- Trả lời: Bài luật tục xưa của người ấ-đờ cho biết người ấ-đờ từ xưa đó cú luật tục để bảo vệ cuộc sống yờn lành của buụn làng.
- Lắng nghe.
- Theo dừi.
- HS đọc bài theo trỡnh tự:
+ HS 1: Điều 15
+ HS 2: Điều 16 (HS đọc)
+ HS 3: Điều 17
+ HS 4: Điều 21
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc từng điều luật (đọc 2 vũng).
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dừi.
+ Toàn bài đọc với giọng thụng bỏo, rừ ràng, rành mạch.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: trẻ em cú quyền, chăm súc sức khoẻ, trẻ em cú bổn phận, yờu qỳy, kớnh trọng, hiếu thảo, kớnh trọng lễ phộp, thương yờu, đoàn kết, giỳp đỡ, chăm chỉ, giữ gỡn, rốn luyện, thực hiện, bảo vệ, yờu, giỳp đỡ.
b) Tỡm hiểu bài.
- GV chia HS thành nhúm, mỗi nhúm 4 HS, yờu cầu cỏc em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài.
- Gọi 1 HS điều khiển cả lớp bỏo cỏo kết quả tỡm hiểu bài. GV chỉ theo dừi, bổ sung, hỏi thờm khi cần.
- Cõu hỏi tỡm hiểu bài.
+ Những điều luật nào trong bài nờu lờn quyền của trẻ em Việt Nam?
+ Đặt tờn cho mỗi điều luật núi trờn.
+ Điều luật nào trong bài về bổn phận của trẻ em?
+ Nờu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.
+ Em đó thực hiện được những bổn phận gỡ, cũn những bổn phận gỡ cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
+ Qua 4 điều của “Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em”, em hiểu được điều gỡ?
- Ghi nội dung chớnh của bài lờn bảng: Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đỡnh và xó hội.
c) Thi đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp từng điều luật. Yờu cầu HS cả lớp theo dừi, tỡm cỏch đọc phự hợp.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Điều 21:
+ Treo bảng phụ cú viết Điều 21.
+ Đọc mẫu.
+ Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Làm việc theo nhúm để tỡm hiểu bài. Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn làm việc.
- 1 HS lờn bảng điều khiển cả lớp trao đổi tỡm hiểu bài.
- Cõu trả lời tốt:
+ Điều 15, điều 16, điều 17.
+ Điều 15: Quyền trẻ em được chăm súc, bảo vệ.
+ Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em.
+ Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trớ của trẻ em.
+ Điều 21.
+ Trẻ em cú cỏc bổn phận sau:
* Phải cú lũng nhõn ỏi.
* Phải cú ý thức nõng cao năng lực của bản thõn.
* Phải cú tinh thần lao động.
* Phải cú đạo đức, tỏc phong tốt. 
* Phải cú lũng yờu nước và yờu hoà bỡnh.
- 3 HS đến 5 HS nối tiếp nhau liờn hệ bản thõn để phỏt biểu. Vớ dụ:
+ Tụi đó thực hiện tốt bổn phận cú lũng nhõn ỏi: cú đạo đức, tỏc phong tốt. ở lớp, ở nhà tụi luụn đoàn kết, yờu thương, giỳp đỡ mọi người. Riờng bổn phận phải cú tinh thần lao động tụi thực hiện chưa tốt vỡ ở nhà tụi rất lười làm việc nhà. Mẹ tụi rất hay kờu. Tụi sẽ cố gắng để làm việc giỳp mẹ.
+ Em hiểu mọi người trong xó hội đều phải sống và làm việc theo phỏp luật, trẻ em cũng cú quyền và bổn phận của mỡnh đối với gia đỡnh, xó hội.
- 2 HS nhắc lại nội dung chớnh của bài. HS cả lớp ghi vào vở.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dừi. Sau đú 1 HS nờu ý kiến, cả lớp theo dừi bổ sung và thống nhất cỏch đọc như mục 2.2a đó nờu.
+ Theo dừi GV đọc mẫu, đỏnh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng.
Điều 21: Trẻ em cú bổn phận sau đõy:
1. Yờu quý, kớnh trọng, hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ; kớnh trọng thầy giỏo, cụ giỏo, lễ phộp với người lớn, thương yờu em nhỏ, đoàn kết với bạn bố, giỳp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khú khăn theo khả năng của mỡnh.
2. Chăm chỉ học tập, giữ gỡn vệ sinh, rốn luyện thõn thể, thực hiện trật tự cụng cộng và an toàn giao thụng, giữ gỡn của cụng, tụn trọng tài sản của người khỏc, bảo vệ mụi trường.
3. Yờu lao động, giỳp đỡ gia đỡnh làm những việc vừa sức mỡnh.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xột, cho điểm từng HS
3. Củng cố, dặn dũ
- Cho 2 HS nhắc lại nội dung chớnh của bài đọc.
- Dặn HS về nhà học bài, luụn cú ý thức để thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đối với gia đỡnh và xó hội; soạn bài Sang năm con lờn bảy. GV đọc mẫu bài và hướng dẫn cỏch đọc: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tự hào, tràm lắng phự hợp với sự diễn tả tõm trạng của người cha với con khi con bắt đầu tới trường- Nhấn giọng những từ ngữ: lon ton, chạy nhảy, nghe they, muụn loài, lớn khụn, khụng cũn, chỉ cũn, chẳng về đõy, bay đI mất, hạnh phỳc khú khăn hơn, giành lấy, hai bàn tay con.
- Nhận xột tiết học.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 2 HS nờu lại nội dung bài.
- Lắng nghe GV hướng dẫn về nhà.
- Lắng nghe.
Ngày soạn:19/04/2010
Ngày giảng:26/04/2010 Thứ ba
Toỏn ... HS.
2. Dạy – Học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
GV nờu: Trong bài tập đọc đầu tuần cỏc em đó biết: gia đỡnh, nhà trường và xó hội phải thực hiện quyền trẻ em và ngược lại trẻ em cũng phải thực hiện bổn phận của mỡnh. Tiết học hụm nay cỏc em cựng kể lại cõu chuyện mỡnh đó nghe, đó đọc liờn quan đờn việc thực hiện Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tỡm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài kể chuyện.
- GV phõn tớch đề bài, dựng phấn màu gạch chõn dưới cỏc từ ngữ: được nghe, đó đọc, gia đỡnh, nhà trường và xó hội chăm súc, giỏo dục trẻ em, trẻ em thực hiện bổn phận.
- Phõn tớch: Cỏc em cú thể kể cõu chuyện về gia đỡnh, nhà trường và xó hội thực hiện quyền trẻ em hoặc cõu chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đỡnh, nhà trường và xó hội.
- Yờu cầu HS đọc phần Gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những cõu chuyện mà mỡnh đó chuẩn bị, khuyến khớch HS kể chuyện về những người thật, việc thật mà em được đọc qua cỏc cõu chuyện hay xem trờn truyền hỡnh.
b) Kể trong nhúm
- HS thực hành kể trong nhúm.
- GV đi hướng dẫn từng nhúm yếu. Gợi ý HS cỏch làm việc.
+ Giới thiệu truyện.
+ Kể những chi tiết, hành động của nhõn vật cú nội dung như yờu cầu.
+ Nờu cảm nghĩ của mỡnh khi được nghe, được đọc cõu chuyện này.
c) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gợi ý HS dưới lớp hỏi lại bạn ý nghĩa của cõu truyện, cảm xỳc của bạn về việc làm đú.
- Nhận xột, tổ chức bỡnh chọn HS cú cõu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn. 
3. Củng cố, dặn dũ.
- Là học sin hem cần cú trỏch nhiệm và bổn phận với gia đỡnh và nhà trường như thế nào?
- Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện mà cỏc bạn kể cho người thõn nghe, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. Mỗi HS kể nội dung của 2 tranh minh hoạ.
- 1 HS đứng lại chỗ nờu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xột.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu. Vớ dụ:
+ Em xin kể cõu chuyện về cỏc bỏc ở khu phố chuẩn bị ngày lễ Trung thu cho trẻ em ở khu phố em.
+ Em xin kể chuyện cỏc bỏc trong hội khuyến học ở khu tập thể nơi em ở đi vận động quỹ khuyến học để mua phần thưởng cho HS giỏi và HS nghốo vượt khú...
- 4 HS ngồi 2 bàn trờn dưới tạo thành 1 nhúm cựng kể chuyện, trao đổi với nhau vố ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể chuyện.
- 2 HS phỏt biểu ý kiến.
- Lắng nghe nhiệm vụ về nhà.
Địa lớ
ễN TẬP CUỐI NĂM
I. mục tiờu.
- Tỡm được cỏc chõu lục, đại dương và nước Việt Nam trờ bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chớnh về điều kiện tự nhiờn (vị trớ địa lớ, đặc điểm tự nhiờn), dõn cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm cụng nghiệp) của cỏc chõu lục: Chõu Á, Chõu Âu, Chõu Phi, Chõu Mĩ, Chõu Đại Dương, Chõu nam Cức.
II. đồ dựng dạy học.
- Bản đồ thế giới để chống tờn cỏc chõu lục và chõu đại dương
- Quả địa cầu
- Phiếu học tập của HS
III. cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ-GIỚI THIỆU BÀI MỚI
-GV gọi 5 học sinh lờn bảng, yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm học sinh
-5 HS lần lượt lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Nờu tờn và tỡm 4 đại dương trờn quả địa cầu (1 HS)
+ Mụ tả từng đại dương theo thứ tự: vị trớ địa lý, diện tớch, độ sõu (4 HS)
-GV giới thiệu bài: Trong giờ học hụm nay cỏc em cựng ụn tập lại cỏc kiến thức, kĩ năng đó học về địa lý thế giới
Hoạt đụng 1
THI GHẫP CHỮ VÀO HèNH
- GV treo 2 bản đồ thế giới để chống tờn cỏc chõu lục và cỏc đại dương
- CHọn 2 đội chơi, mỗi đội chơi 10 xếp thành 2 hàng dọc ở 2 bờn bảng
- Phỏt cho mỗi em ở mỗi đội một thể từ ghi tờn một chõu lục hoặc 1 đại dương
- Yờu cầu cỏc em tiếp nối nhau dỏn cỏc thẻ từ vào đỳng vị trớ cỏc chõu lục, đại dương được ghi tờn trờn thẻ từ
- Tuyờn dương đội làm nhanh, đỳng là đội thắng cuộc
- Yờu cầu từng học sinh trong đội thua dựa vào bản đồ mà đội thắng đó làm nờu vị trớ địa lý của từng chõu lục từng đại dương
- Nhận xột kết quả trỡnh bày của học sinh
- Quan sỏt hỡnh
- 20 HS chia thành 2 đội lờn tham gia thi
- Đọc bảng từ của mỡnh và quan sỏt bản đồ để tỡm chỗ dỏn thẻ từ
- 10 HS tiếp nối nhau nờu trước lớp mỗi học sinh nờu về một chõu lục hoặc 1 đại dương
Hoạt động 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI
-GV chia học sinh thành 6 nhúm yờu cầu học sinh đọc bài 2 sau đú:
+ Nhúm 1,2 hoàn thành bảng thống kờ a
+ Nhúm 3,4 hoàn thành bảng thống kờ b (phần chõu ỏ, õu, phi)
+ Nnhúm 5,6 hoàn thành bảng thụng kờ b (cỏc chõu lục cũn lại)
- GV giỳp học sinh làm bài
- GV gọi đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày
- GV chỉnh sửa cõu trả lời và kết luận đỳng đỏp ỏn như sau:
-HS chia thành cỏc nhúm kẻ bảng vào phiếu của nhúm mỡnh và làm việc theo yờu cầu:
- HS làm bài và nờu cõu hỏi khi cần giỏo viờn giỳp đỡ
- Cỏc nhúm 1,3,5 dỏn phiếu mỡnh lờn bảng và trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung ý kiến
a)
Tờn nước
Thuộc chõu lục
Tờn nước
Thuộc chõu lục
Trung Quốc
Chõu ỏ
ễ-xtrõy-li-a
Chõu đại dương
Ai Cập
Chõu phi
Phỏp
Chõu õu
Hoa kỡ
Chõu mĩ
Lào
Chõu ỏ
Liờn Bang Nga
đụng Âu bắc Á
Cam pu chia
Chõu ỏ
b) 
Chõu lục
vị trớ
đặc điểm tự nhiờn
Dõn cư
Hoạt động kinh tế
Chõu Á
Bỏn cầu bắc
đa dạng và phong phỳ, cú cảnh biển, rừng tai-ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, nỳi cao
đụng nhất thế giới chủ yếu là người da vàng người dõn vựng nam ỏ cú mầu sẫm hơn sống tập chung ở đồng bằng
Hầu hết cú vựng nụng nghiệp giữ vai trũ chớnh trong vựng kinh tế cỏc sản phẩm chớnh là lỳa gạo, bụng lỳa mỡ, trõu, bũ cụng nghiệp phỏt triển chủ yếu là khai thỏc khoỏng sản, dầu mỏ, một số nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển như nhật, hàn quốc
Chõu Âu
Bỏn cầu bắc
Thiờn nhiờn vựng ụn đới, rừng tai-ga chiếm đa số, ngoài ra cú dóy cao (an-pơ) quanh năm tuyết phủ, biển ăn sõu vào vựng nỳi đỏ tạo thành cỏc phi o cú phong cảnh kỡ vĩ
Dõn cư đụng thứ tư trong cỏc chõu lục trờn thế giới chủ yếu là người da trắng sống tập trung ở cỏc thành phố phõn bố tương đối giữa cỏc chõu lục
Cú nền kinh tế phỏt triển cao, cú sản phẩm cụng nghiệp nỗi tiếng là mỏy bay, ụ tụ, thiết bị hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm
Chõu Phi 
Trong cỏc khu vực chớ tuyến cú đướng xớch đạo đi qua lónh thỗ
Chủ yếu là hoang mạc vào cỏc xa-van vỡ đõy cú khớ hậu khụ núng nhất thế giới ngoài ra ven biển phớa đụng phớa tõy cú 1 số rừng rậm nhiệt đới 
Dõn đụng thứ 2 thế giới hầu hết là người da đen sống tập chung ở ven biển và cỏc thung lũng sụng đời sống rất nhiều khú khăn
Kinh tế kộm phỏt triển tập chung khai thỏc khoỏng sản để xuất khẩu trồng cỏc cõy cụng nghiệp nhiệt đới như: cà phờ, ca cao, cao su, bụng lạc
Chõu Mĩ
Trải dài từ bắc xuống nam là lục địa duy nhất cú bỏn cầu tõy
Thiờn nhiờn đa dang phong phỳ rừng a-ma-dụn là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới
Phần lớn dõn cư là người nhập cư nờn nhiều thành phần từ õu, ỏ,phi, người lai người anh-điờng là người bản địa
Bắc mĩ cú nền kinh tế phỏt triển cú nụng nghiệp như lỳa mỡ bụng lợn bũ, sản phẩm cụng nghiệp như ,mỏy múc thiết bị, hàng điện tử, mỏy bay
Nam mĩ cú nền kinh tế đang phỏt triển chuyờn trồng chuối, cà phờ, mớa, bụng và khai thỏc khoỏng sản để xuất khẩu
Chõu Đại Dương
Nằm ở bỏn cầu nam
ễ-xtrõy-li-a cú khớ hậu núng khụ nhiều hoang mạc xa-van, nhiều thực vật và động vật lạ
cỏc đảo cú khớ hậu núng ẩm chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ.
Người dõn ụ-ztrõy-li-a và đảo niu-di-len là người gốc anh da trắng
Dõn của đảo là người bản địa cú nước da sẫm, túc đen xoăn
ụ-xtrõy-li-a là nước cú nền kinh tế phỏt triển nỗi tiếng thế giới về xuất khẩu lụng cừu, len, thịt bũ, sữa
Chõu Nam Cực
Nằm ở vựng địa cực
Lạnh nhất thế giới chỉ cú chim cỏnh cụt sống 
Khụng cú dõn cư sinh sống thường xuyờn
- GV tổng kết tiết học, dặn dũ học sinh về nhà ụn tập để tổng kết cuối năm
Giỏo dục tập thể
SINH HOẠT TUẦN 33
I. Mục tiờu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phỏt huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần.
- HS nắm được chủ đề hoạt động của tuần kế tiếp.
- Cú ý thức vươn lờn trong học tập, ý thức giỳp đỡ bạn cựng tiến bộ.
II. Chuẩn bị:
- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cỏ nhõn trong tổ.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trũ
A. Tổ chức:
 B. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của cỏc tổ trưởng.
1. Tiến hành:
a) Nờu mục đớch yờu cầu giờ học.
- Yờu cầu cỏc tổ trưởng đọc nội dung theo dừi thi đua.
- Giỏo viờn chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tõm.
*Ưu điểm: 
..
..
*Nhược điểm: ..
..
..
* Cỏc em gương mẫu như.
..
* Cỏc em cũn mắc nhiều lỗi như: 
.
b) phương hướng tuần sau.
- Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trỡnh tuần 34 theo thời khoỏ biểu. 
- 15 phỳt đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc và làm theo bỏo Đội.
- Thực hiện tốt an toàn giao thụng – Giữ vững an ninh học đường.
- Theo dừi và giỳp đỡ cỏc bạn HS cỏ biệt 
- Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rốn luyện nghiờm tỳc hơn. Tăng cường ụn tập chuẩn bị thi học kỡ 2. 
- Võng lời, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ . 
- Thực hiện theo kế hoạch của lớp và Đội đề ra.
- Đi học đầy đủ.
2. Vui văn nghệ.
- Hỏt.
- Lấy sổ theo dừi thi đua của tổ mỡnh.
- Lắng nghe.
- Từng tổ đọc.
- Cả lớp 
- Nhận xột, bổ xung ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe, rỳt kinh nghiệm cho bản thõn.
- Lắng nghe phương hướng tuần tới.
- Vui văn nghệ.
- Chơi trũ chơi.
Kớ duyệt của tổ trưởng
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc