Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 34

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 34

A. Mục đích yêu cầu:

- Nêu tên những nơi là điểm phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách.

- Cách lên, xuống xe buýt, tàu đò cho an toàn.

- Cách ứng xử đúng khi đi trên các phương tiện đó.

B. Chuẩn bị:

- Hình ảnh xe buýt, bến đò, phà.

C. Hoạt động lên lớp:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 34
NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI
Thứ 2
18.03
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
34
67
166
34
Đạo đức địa phương
Lớp học trên đường
Luyện tập
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
Thứ 3
19.03
Toán
Chính tả 
Luyện từ & câu
Khoa học
167
34
67
67
Luyện tập
Sang năm con lên bảy
Ôn tập
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
Thứ 4
20.03
Toán
Địa lí
Kể chuyện
Tập đọc
168
34
34
68
Ôn tập về biểu đồ
Ôn tập HKII
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Nếu trái đát thiếu trẻ con
Thứ 5
21.03
Tập làm văn
Toán
Luyện từ & câu
67
169
68
Trả bài văn tả cảnh
Luyện tập chung
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
Thứ 6
22.03
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Kỹ Thuật
170
68
68
34
Luyện tập chung
Trả bài văn tả người
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
Thứ hai ngày  tháng  năm 20
ĐẠO ĐỨC
Tiết 34: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC 
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
Mục đích yêu cầu:
- Nêu tên những nơi là điểm phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách.
- Cách lên, xuống xe buýt, tàu đò cho an toàn.
- Cách ứng xử đúng khi đi trên các phương tiện đó.
Chuẩn bị:
- Hình ảnh xe buýt, bến đò, phà.
Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS trả bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_ Tiết học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem thế nào là an toàn đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
- HS nghe.
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu về nơi các phương tiện giao thông công cộng đậu, đỗ
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ, nêu tên.
* Kết luận ý đúng: Các phương tiện như xe buýt, ôtô, tàu khách, phà, đò ngang, đò dọc,là phương tiện giao thông công cộng.
- HS trao đổi theo cặp để nói tên các nơi phương tiện giao thông đậu, đỗ,
- Nêu tên các phương tiện giao thông công cộng mà các em được biết.
- HS khác bổ sung.
- Kết nối tên phương tiện giao thông công cộng và nơi đậu đỗ. VD: Tàu, bến tàu, đò, bến đò, phà, bến phà, xe buýt, trạm, bến,
- HS nghe.
c) Hoạt động 2: Đi thể nào là an toàn.
- Tổ chức nhóm 3-4.
* Kết luận: Khi đi lên xuống các phương tiện gia thông công cộng, chúng ta cần vịn tay ngay cửa hoặc đi ngay trên cầu phà, cầu tàu, nếu nơi lên xuống khó đi thì cần nhờ người lớn giúp.
- Thảo luận cách lên xuống xe buýt, đi trên xe buýt, ôtô; lên xuống tàu, phà,ngồi trên phà, đò, tàu,an toàn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả; các nhóm khác bổ sung.
- HS nghe.
+ Khi ngồi trong phương tiện giao thông công cộng không thò tay, đầu ra ngoài; không khoa tay chân nghịch nước, không ném đồ vật ra ngoài,
d) Hoạt động 3: Thực hành đi phương tiện giao thông công cộng an toàn.
- Tổ chức nhóm, phát phiếu có tình huống.
- Kết luận: Khen cách xử lí của các nhóm làm tốt.
- Các nhóm thảo luận xử lí tình huống trong phiếu.
- Các nhóm xử lí tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý hoặc chất vấn bạn, trao đổi về cách xử lí.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho Hs nêu lại các biện pháp an toàn khi đi phương tiện giao thông công cộng.
- HS nêu.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
TẬP ĐỌC
Tiết 67: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
- HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (Câu hỏi 4).
Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài “Sang năm con lên bảy”, trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài “Sang năm con lên bảy”, trả lời câu hỏi trong SGK
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_ Trong những quyền của trẻ em có quyền được học tập. Có một số em lại không được hưởng quyền này vì nghèo. Rất may, các em đã gặp được người tốt bụng, nhân từ. Truyện “Lớp học trên đường’ kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống.
- HS nghe.
b) Luyện đọc:
- HS khá đọc toàn bài.
- 1 HS đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Thầy sửa sai phát âm.
- HS đọc theo thứ tự.
+ Từ đầu ... "mà đọc được". 
+ Đoạn 2 : Tiếp đến "vẫy vẫy cái đuôi". 
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc theo cặp, phát âm từ khó đọc.
- Thầy đọc mẫu toàn bài
- HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (2 vòng).
c) Tìm hiểu bài:
+ Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Lớp học Rê - mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Rê - mi và Ca - pi khác nhau thế nào?	
+ Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học?
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống .
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Nó cũng là thành viên của một gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng...
+ Ca - pi không biết đọc nhưng trí nhớ tốt.
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
+ Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?	
+ Em thấy Rê-mi là cậu bé như thế nào? 
+ Em học tập được những gì từ cậu bé Rê-mi?
+ Nội dung chính của bài là gì?
thuộc tất cả các chữ cái.
+ Khi bị thầy chê trách, so sánh với chú chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một chút nào....
+ Trẻ cần được dạy dỗ, học hành.
+ Những người lớn cần quan tâm giúp đỡ,tạo điều kiện cho trẻ em được học hành và trẻ em cần phải cố gắng, say mê học tập.
+ Cậu bé Rê - mi rất hiếu học. 
+ HS trả lời
+ Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
- 3 HS đọc.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Cụ Vi - ta - li hỏi tôi ... tâm hồn".
- HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Thầy đọc mẫu.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Rê-mi là cậu bé như thế nào? Em học tập được gì từ Rê-mi?
+ Nêu nội dung bài.
+ HS nêu.
- Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại và coi lại các câu hỏi của bài; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
TOÁN
Tiết 166: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
Chuẩn bị:
- SGK, bảng phụ, bảng nhóm
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_ Hôm nay, chúng ta cùng nhau làm các bài ở phần luyện tập.
- HS nghe.
b) Hướng dẫn luyện tập:
­ Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Nêu công thức tính vận tốc quãng đường,
 thời gian trong chuyển động đều?
® Thầy lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
+ HS nêu
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
 Bài giải:
a. Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
 Vận tốc của ôtô là:
 120 : 2,5 = 4 8 ( km/giờ)
 Đáp số: 48 km/giờ
b. Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường nhà Bình cách bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 ( km )
 Đáp số: 7,5 km
c. Thời gian người đó đã đi được là:
 6 : 5 = 1, 2 ( giờ )
+ Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
­ Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thầy tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi về cách làm.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc đề nêu yêu cầu. 
- HS suy nghĩ, nêu hướng giải.
	 Bài giải:
 Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ)
 Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 ( km/ giờ )
 Thời gian xe máy đi hết QĐ AB là:
 90 : 30 = 3 ( giờ )
 Thời gian ô tô đến B trước xe máy là:
 3 – 1,5 = 1,5 ( giờ ) = 1 giờ 30 phút
4. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu công thức tính quảng đường, vận tốc, thời gian của chuyển động đều.
+ HS nêu.
- Dặn dò: HS về nhà coi lại bài; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
 LỊCH SỬ
Tiết 34: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA
 TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
Mục tiêu:
- Biết được một số sự kiện, nhaan vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta , nân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủkết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
Chuẩn bị:
- Bảng tổng hợp các sự kiện lịch sử.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả bài.
- Nhận xét ghi điểm.
+ 2 HS trả bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_ Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. 
- HS nghe.
b) Hoạt động 1: Những ngày lịch sử quan trọng.
- Yêu cầu HS thực hành bài tập trang 44.
- Thầy phát phiếu khổ to cho 2 hs làm.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả
Thời gian
Sự kiện
Ý nghĩa lịch sử
3/2/1930
Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất.
- Đề ra đường lối CM nước ta.
- Từ đó liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
19/8/1945
Cách mạng mùa thu 
Cách mạng tháng Tám
- Nhân dân cả nước vùng lên phá tan xích xiềng nô lệ.
2/9/1945
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập
- Khai sinh nước VN Dân chủ Cộng hoà nay là CHXHCNVN.
7/5/1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ
- Lấy mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
30/4/1975
Tiến vào Dinh Độc lập
- Giải phóng Sài Gòn, kết thúc chi ... bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
Thứ sáu ngày  tháng  năm 20
TOÁN
Tiết 170: 	 	 LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Chuẩn bị:
- SGK, bút dạ, bảng phụ.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- 3 HS làm bài trên bảng.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_ Trong tiết học này chúng ta cùng nhau luyện tập chung.
- HS nghe.
b) Hướng dẫn luyện tập:
­ Bài 1: (cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thầy hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng nháp.
- Cả lớp và thầy nhận xét.
- HS đọc.
- HS làm bài, chữa bài.
­ Bài 2: (cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thầy hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng nháp.
- Cả lớp và thầy nhận xét.
- HS đọc.
- HS làm bài, chữa bài.
­ Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu cách giải.
- Thầy hướng dẫn HS làm bài. 
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và thầy nhận xét
- HS đọc.
Bài giải:
Số phần trăm đường bán ngày thứ ba là:
 100% - 35 % - 40 % = 25 %
Số kg đường bán ngày thứ ba là:
 2400 x 25 % = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà coi lại bài và học bài; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
 TẬP LÀM VĂN
Tiết 68: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi 3 đề bài cảu tiết KT viết (tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, cần chữa chung trước lớp.
- Vở Bt TV 5/2.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả bài.
- HS trả bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_ Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không.
- HS nghe.
b) Nhận xét kết quả bài viết của HS:
- Thầy mở bảng phụ đã viết 3 đề bài của tiết KT viết (tả người) và một số lỗi diễn hình về chính tả.
­Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Ưu điểm chính:
+ Xác định đúng đề bài:
 Có  bài chọn tả đề 1.
 Có  bài tả đề 2.
 Có  bài tả đề bài 3.
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí) ý (đủ, phong phú, mới lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng, tự nhiên), trình tự miêu tả hợp lí.
- Thiếu sót, hạn chế: có một số bài làm rất sơ sài, cách dùng từ chưa hay thiếu hình ảnh.
­Số điểm đạt được:
 Điểm9: bài ; Điểm 8:..bài
 Điểm 7:.bài ; Điểm 5, 6: bài
c) Hướng dẫn HS chữa bài:
- Gv trả bài cho hs
­Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- Thầy chỉ các lỗi ở bảng.
- Thầy chữa lại cho đúng.
- Lần lượt HS chữa lỗi, cả lớp chữa trên nháp.
- Trao đổi về các bài chữa trên bảng.
­Hướng dẫn HS chữa bài trên bảng:
- Thầy theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3 của tiết Trả bài văn tả người (nội dung miêu tả và về cách diễn đạt)
- HS viết lại các lỗi và sửa lỗi trên vở BT.
- Đọc phần nhận xét của thầy bổ sung, chữa lỗi theo từng loại.
­Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn bài văn hay:
- Chọn HS đọc bài đoạn hay.
- HS nghe, phát biểu các nội dung hay vì sao hay? (có sáng tạo/miêu tả chân thực/dùng từ hay, chính xác./diễn đạt mạch lạc,/
­HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Chấm điểm vài em.
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn (HS tự làm)
- Vài HS đọc lại đoạn viết mới mà các em viết lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà học lại bài; Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
KHOA HỌC
Tiết 68: 	 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Thực hiện một số biệ pháp bảo vệ môi trường.
Chuẩn bị:
- Hình và thông tin trang 140, 141 SGK.
- Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Giấy khổ to, băng dính hạơc hồ dán.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, không khí?
+ 2 HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_ Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- HS nghe.
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Mỗi hình, thầy gọi HS trình bày.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
- HS làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Thế giới
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
x
x
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
x
x
Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và 
x
sống trong trạng thái hoang dã.
Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúpgiữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
- Thầy cho HS thảo luận câu hỏi.
Hình
Ghi chú
1
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
2
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
3
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
4
Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.
5
Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
6
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
+ Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
* Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
* Nội dung tích hợp: Đưa vào sau mỗi hoạt động 1, nhấn mạnh mục bạn cần biết
+ Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
- HS nghe.
- HS nghe.
c) Hoạt động 2: Triển lãm.
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm 5-6
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
- Từng cá nhân tập thuyết trình các vấn đề về hành ảnh vẽ, sưu tầm.
- Trình bày sản phẩm vè cử người thuyết trình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm bổ sung thông tin.
- Khen nhóm làm tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà học lại bài; Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
KỸ THUẬT
Tiết 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2)
Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
- Với HS khéo tay:
+ Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
+ Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
Chuẩn bị:
- Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý trong sgk.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả bài.
- 2 HS lên trả bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_ Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục lắp ghép mô hình tự chọn. 
- HS nghe.
b) Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
- Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
- HS chọn mô hình lắp ghép.
- Các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
c) Hoạt động 2: Các bước thao tác kĩ thuật.
- Gọi đại diện các nhóm nêu các bước lắp của mô hình tự chọn.
+ Nêu các chi tiết cần chọn để lắp.
+ Nêu thứ tự các bước lắp.
- Cho HS quan sát mẫu lắp sẵn.
- Cho các nhóm lắp thử.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- Ví dụ: Lắp máy bừa.
a) Lắp từng bộ phận.
b) Lắp ráp mô hình.
* Lắp răng bừa:
- Lấy 1 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào 3 thanh thẳng 3 lỗ và 6 thanh chữ L dài ta được răng bừa.
* Lắp trục bánh xe.
- Chọn 3 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)
* Lắp thùng (móc máy bừa).
* Lắp hoàn chỉnh máy bừa.
- Quan sát, lắp thử.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu các bước lắp mô hình tự chọn.
- HS nêu.
- Dặn dò: HS về nhà coi lại bài; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34 CKTKN BVMT KNS TTHCM.doc