I/ Mục tiêu:
-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK). Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 3
- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
*GDKN: Thể hiện sự cảm thông.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TUẦN 6 Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG TẬP ĐỌC : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI I/ Mục tiêu: -Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK). Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 3 - Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. *GDKN: Thể hiện sự cảm thông. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu...a-pác-thai ) + Đoạn 2: (aơr nước này... dân chủ nào ) + Đoạn 3: ( còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 -HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Quan sát tranh minh hoạ - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: -Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp... * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2, . - Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành thắng lợi. -Học sinh nêu , nhắc lại - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các ĐV đo diện tích, so sánh các số đo DT và giải bài toán có liên quan. - BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. - HS cẩn thận, ham thích học toán. II.Chuẩn bi: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV nx và sửa bài 2.Luyện tập: Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu Bài 2: HSG làm thêm các cột còn lại GV cho HS làm vở Bài 3: * HSG làm thêm cột còn lại. GV nêu yêu cầu và h. dẫn. Bài 4: GV h. dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán GV chấm và chữa bài. 3.Củng cố,dặn dò: Về nhà các em giỏi làm thêm các bài còn lại Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau. Nhận xét tiết học. HS làm bài 3 của tiết trước HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả lớ nx, sửa chữa. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và làm bài. -Các nhóm trình bài kq. -Cả lớp nx,sửa bài. 2 dm2 7 cm2 = = 207 cm2 300 mm2 = > 2 cm2 89 mm2 3 m2 48 dm2 = < 4 m2 61 km2 > 610 m2 - HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.Cả lớp nx, sửa chữa. -HS đọc đề toán. -HS tự trình bày bài giải vào vở. -HS tự sửa bài. -HS nhắ lại q. hệgiữa 2 đ. vị đo d.tích liền nhau. . ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. *GD Tấm gương ĐĐ HCM (Bộ phận) : BH là 1 tấm gương lớn về ư chí và nghị lực. GD HS rèn luyện ư chí, nghị lực theo gương Bác. *GDKNS:kĩ năng biết đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên tron cuộc sống,tron học tập;biết trình bày suy nghĩ ,ý tưởng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gương vượt khó. - Học sinh: sách, vở, thẻ màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SKH * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe * Cách tiến hành. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ - GV ghi tóm tắt lên bảng : * Hoàn cảnh : Khó khăn của bản thân, khó khăn về gia đình, khó khăn khác. * Những tấm gương. b) Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 ) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống * Cách tiến hành. KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như : bạn ... các bạn đó cần cố gắng, nhưng sự cảm trông , chia sẻ của bạn bè, tập thể cũng rất cần thiết đẻ giúp bạn vượt khó, vươn lên. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Các nhóm thảo luận về những tấm gương đã sư tầm được - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân . - Trao đổi nhóm nhóm về những khó khăn đó. - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn khó khăn. 2-3 em đọc lại phần “Ghi nhớ”. ................................................................... CHÍNH TẢ: Nhớ - Viết : Ê – MI – LI, CON... I/ Mục tiêu: 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Ê- mi- li, con... 2- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết ) - Lưu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, nhận xét, ghi điểm những em làm tốt. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - 2 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng +Viết bảng từ khó: ( Ê- mi- li, con, Pô- tô- mác, Giôn – xơn...) - HS nhớ lai, tự viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng. - Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. .................................................................****..................................................................... BUỔI CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I/ Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 ; BT4. - HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 - Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. * GT: Không làm bài tập 4 II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo nhóm. * Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD học sinh thảo luận nhóm. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. Bài tập 3. - HD thảo luận nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm, cử đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm bốn. + Báo cáo kết quả làm việc. ................................................................... Thứ ba, ngày 02 tháng 10 nă 2012 BUỔI CHIỀU TẬP ĐỌC : TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. - GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm ra câu trả lời đúng. - HD rút ra nội dung chính. ND bài: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. 1-2 em đọc bài giờ trước. Nhận xét. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi. - Câu 1 : Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng , cụ biết tiếng Đức mà không đáp lời hắn bằng tiếng Đức. - Câu 2 : Cụ đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế. - Câu 3 : Ông không ghét người Đức mà chỉ ghét bọn phát xít. - Câu 4 : Si le xem các người là kẻ cướp. + Nêu và đọc to nội dung bài. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - 2-3 em thi đọc trước lớp. + Nhận xét đánh giá. ................................................................................ TOÁN: HÉC - TA. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta ; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, ... ) Cánh rừng bát ngát. Bài giải: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ...................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu. Giúp HS củng cố về : - Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b)Bài mới. c) Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn HS llàm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: *HSG làm thêm: Hướng dẫn làm vở - Chấm, chữa bài cho học sinh. d)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS tự làm rồi chữa bài. Bài giải Diện tích nền căn phòng là: 9 x6 = 54 ( m2) 54 m2 = 540 000 cm2 Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( m2) Số viên gạch dùng để lát kín căn phòng đó là: 540 000 : 900 = 600 ( viên ) Đáp số: 600 viên. - Các nhóm làm bài , nêu kết quả. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 ( m ) Diện tích thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 ( m2) Đáp số : 3200 m2. + Nhận xét bổ xung. - HS làm vở, chữa bài: Bài giải Chiều dài của mảnh đất đó là: 5 x 1000 = 5000 ( cm ) 5000 = 50 m Chiều rộng của mảnh đất đó là: 3 x 1000 = 3000 ( cm ) 3000 = 30 m Diện tích của mảnh đất đó là: 50 x30 = 1500 ( m2 ) Đáp số: 1500 m2 ..................................................................... LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một dòng sông - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 dòng sông. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. Bài làm gợi ý: Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh dòng sông Quê hương ai cũng có một dòng sông bên nhà. Con sông quê gắn bó với tuổi thơ đời tôi . Đó là lời một bài hát rất hay. đúng vậy quê hương em cũng có một dòng sông hiền hoà và thơ mộng. Mỗi khi nhắc đến con sông quê hương, lòng em lại xốn xang một tình yêu quê hương tha thiết. Con sông như một dải lụa trắng mềm mại vắt qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Dòng sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đổ bóng mát rượi xuống đôi bờ. Những buổi trưa hè nắng đổ xuống mặt sông lấp loá. Dòng sông lúc đó như một tấm gương dài phẳng lặng soi bóng mây trời. Trên mặt sông, một vài chiếc thuyền lá tre tí hon bồng bềnh trôi đi mãi theo dòng nước trong xanh. Thỉnh thoảng lại có một chú bói cá lông xanh biếc hay một chú cò trắng như vôi đậu trên cành tre, mắt lim dim ngắm bóng mình dưới nước. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau .................................................................****..................................................................... Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2012 BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: Thông qua những đoạn văn hay , học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. Giáo dục ý thức tự giác học tập. * KNS: Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). PP: Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Đóng vai -Tự bộc lộ II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1: HD làm việc theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân. - GV ghi điểm một số bài khá. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc các đoạn văn trong SGK. - Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi: . Câu 1: Đoạn văn tả sự thay đổi của màu sắc mặt biển theo các sắc của mây trời. . Câu 2 : Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác nhau. + Phát biểu ý kiến. - Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - HS nhớ lại những gì đã quan sát được, lập dàn bài. - Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. + Nhận xét đánh gía. ........................................................................ LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2 8m2 = ..cm2 b) 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2 c) 260cm2 = dm2 ..cm2 1086m2 =dam2.m2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 71dam2 25m2 .. 7125m2 801cm2 .8dm2 10cm2 12km2 60hm2 .1206hm2 Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2 A.1250 B.125 C. 1025 D. 10025 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 70 cm, chiều rộng 30cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 2.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 6cm2 = 600mm2 30km2 = 3 000hm2 8m2 = 80 000cm2 b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2 34 000hm2 = 340km2 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2 1086m2 = 10dam2 86m2 Lời giải: 71dam2 25m2 = 7125m2 (7125m2) 801cm2 < 8dm2 10cm2 (810cm2) 12km2 60hm2 > 1206hm2 (1260hm2) Bài giải: Khoanh vào D. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 70 30 = 2100 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là: 2100 800 = 1 680 000 (cm2) = 168 m2 Đáp số : 168m2 - HS lắng nghe và thực hiện. ........................................................................... HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN PHÒNG TRÁNH TAI I/Yeâu caàu -HS bieát theá naøo laø con ñöôøng an toaøn . - Bieát choïn con ñöôøng an toaøn ñeå ñi II/Chuaån bò -SGK,moät soá tranh aûnh veà con ñöôøng an toaøn vaø con ñöôøng khoâng an toaøn. III/Leân lôùp Hoạt động dạy Hoạt động học 1/KTBC -GV cho HS chæ bieån baùo giao thoâng vaø neâu yù nghóa cuûa bieån 2/Giôùi thieäu baøi -Ñeå ñaûm baûo an toaøn giao thoâng cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi khi ñi xe ñaïp em caàn bieát caùch ñi xe ñaïp an toaøn a/Baøi môùi *Nhöõng ñieàu caàn bieát khi ñi xe ñaïp treân ñöôøng. -Cho HS quan saùt tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thaûo luaän + Keát luaän:-Ñi ñuùng phaàn döôøng daønh cho xe thoâ sô,ñi saùt leà ñöôøng beân tay phaûi -Khi qua ñöôøng giao nhau phaûi theo tín hieäu ñeøn.Neáu khoâng coù ñeøn phaûi quan saùt caùc phía.Neáu reõ traùi phaûi ñi chaäm giô tay xin ñöôøng -Khi ñi qua ñöông giao nhau coù voøng xuyeán phaûi ñi ñuùng chieàu voøng xuyeán. -Khi ñi töø ngoõra ñöông chính phaûi quan saùt nhöôøng ñöôøng cho xe ñi treân ñöôøng öu tieân ,hoaëc töø ñöôøng phuï ra ñöôøng chính phaûi ñi chaäm quan saùt nhöôøng ñöôøng cho xe ñi treân ñöôøng chính *Nhöõng ñieàu caám khi ñi xe ñaïp. -Cho HS quan saùt tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thaûo luaän + Keát luaän:-Ñi vaøo laøn ñöôøng cuûa xe cô giôùi,ñi tröôùc xe cô giôùi. -Ñi vaøo ñöôøng caám,ñi haøng ba trôû leân. -Ñi boû 2 tay,laïng laùch ñaùnh voõng. -Keùo hoaëc ñaåy xe khaùc hoaëc keùo theo xuùc vaät. -Söû duïng oâ khi ñi xe hoaëc ñeøo ngöôøi söû duïng oâ ngoài sau. -Reõ ñoät ngoät qua ñaàu xe. Cuûng coá – daën doø -Neâu laïi noäi dung baøi hoïc -Caùc em phaûi thöïc hieän ñi xe ñaïp ñuùng luaät giao thoâng ñeå ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi. -6 HS leân baûng trình baøy -Nhaän xeùt -HS quan saùt thaûo luaän nhoùm caùc hình veõ SGK -6 HS traû lôøi -Nhaän xeùt söûa sai HS quan saùt thaûo luaän nhoùm caùc hình veõ SGK -8 HS traû lôøi -Nhaän xeùt söûa sai 6-8 HS traû lôøi .................................................................****.....................................................................
Tài liệu đính kèm: