Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 8

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 8

I/Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ) .

- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, biết góp phần bảo vệ thiên nhiên.

II/Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : KÌ DIỆU RỪNG XANH .
I/Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ) .
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, biết góp phần bảo vệ thiên nhiên.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ : Gọi 2HS đọc bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” và TLCH
2/ Dạy bài mới : 
a/Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. 
b/Luyện đọc : 
-Gọi một HSk đọc toàn bài .
- H/d chia đoạn : 3 đoạn:
Đoạn 1 : Từ đầu đến ... dưới chân.
Đoạn 2 : Tiếp theo đến  nhìn theo .
Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 .
- H/d đọc các từ khó(Mt)
-Gọi HS đọc nối tiếp ( 2 lượt)
– Giải nghĩa phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Đọc mẫu toàn bài : Đoạn 1 đọc giọng chậm rãi .
Đoạn 2, 3 : đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.
b/ Tìm hiểu bài :Cho HS đọc thầm, lướt từng đoạn TLCH
H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3 . 
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? 
H: Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi” ? 
H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ? 
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài 
-Nḥn xét, KL
* Nội dung (ở mục tiêu ) .
d/Đọc diễn cảm: 
-hướng dẫn HS chú ý đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm –thi đọc diễn cảm .
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 3/Củng cố- dặn dò : 
-Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
-Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo vệ rừng
- Luyện đọc trước bài: Trước cổng trời. 
-Đọc bài- lớp theo dõi đọc thầm
- Nêu, nhận xét, bổ sung
-Đọc nối tiếp	
- Hsy đọc từ, tiếng khó
-Đọc nối tiếp	
-Đọcchú giải	
-Đọc theo cặp( Giúp bạn đọc đúng)	
- Lắng nghe
Đọc và TLCH
- Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Những con vượn bạc má... Những con chồn sóc . Những con mang vàng đang ăn cỏ non, .
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
- Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn .
- Đoạn văn trên càng làm cho em háo hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên. Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu. Đoạn văn giúp em yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng. 
- Phát biểu, nhận xét
- Nhắc lại
-Đọc nối tiếp toàn bài
-Luyện đọc diễn cảm- thi đọc trước lớp- nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
TOÁN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU .
I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận biết : Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ bớt chữ số 0 ( nếu có ) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập không thay đổi .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý.
II/ Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Gọi 2 HS cho ví dụ về phân số thập phân .
2/Dạy bài mới: 
a)Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
b)Giảng bài : 
Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân Nêu ví dụ :Hãy điền số vào chỗ chấm 
 9dm =  cm
 Gọi 2 HS đổi : 9dm=  m; 
 90cm =  m 
GVKL :
b)Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó .
Nếu một số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta được một số thập phân bằng nó .
Hoạt động 2: thực hành.
Cho HS lần lượt làm bài vào vở- Gọi chữa bài, nhận xét.
Chấm một số bài
3/Củng cố - dặn dò : 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài :
H: Khi ta thêm( hoặc bớt )các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập đã cho thì số thập phân đó có thay đổi không?
-Về nhà làm vở bài tập .Xem trước bài “ So sánh hai số thập phân”.
 -Giáo viên nhận xét tiết học . 
a)Ví dụ:
 9dm = 90cm 
Mà: 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
Nên: 0,9m = 0,90m.
Vậy: 0,9 = 0,90 hay 0,90 = 0,9.
0,90 = 0,900hay 0,900 = 0,90.
Ví dụ : 8,75 = 8,750=8,7500=8,75000..
12=12,0=12,00=12,000=12,0000
45,600=45,60=45,6
12,000=12,00=12,0=12.
- HS lần lượt nhắc lại .
Bài 1: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn .
a/7,8 ; 64,9 ;3,04 .
b/2001,3 ; 35,02 ; 100,01 
Bài 2 : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phầnTP của các số TP, để các phần thập phân chúng có số chữ số bằng nhau (đều có 3 chữ số) 
a)5,612; 17,200 ; 480,590 .
b)24,500 ; 80,010 ; 14,678 .
Bài 3: Bạn Lan và bạn Mĩ viết đúng vì : 0,100 =(Tính chất bằng nhau của phân số )
Bạn Hùng viết sai vì Hùng đã viết 0,100 = nhưng 0,100 =.
.
ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiếp theo )
I/Mục tiêu:
- Biết được con người ai cũng có tổ có tiên và mỗi người ai cũng phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
II/Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : H:Chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với tổ tiên, ông bà ? 
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/ Thực hành:
Hoạt động 1: bài tập 4/SGK
-Tổ chức cho lớp hoạt động nhóm.
-Phân công khu vực để các nhóm treo tranh ảnh sưu tầm được về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
-Nêu câu hỏi học sinh trả lời 
H:Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ngày nào?
H:Đền thờ Hùng Vương ở đâu ?
H:Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta ? 
H:Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3(âm lịch ) hàng năm thể hiện điều gì ?
*GVKL: Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương đã có công dựng nước. Việc làm đó đã trở thành tục lệ, nhân dân ta có câu:” Dù ai đi.mòng 10/3’’.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng ho.
-Yêu cầu một số HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ mình.
H:Em có tự hào về truyền thống đó không ? 
H:Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ? 
*KL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình . Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
Hoạt động 3: Bài tập 3/sgk
- Cho HS đọc những câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề “ Biết ơn tổ tiên”.
-Cả lớp trao đổi nhận xét.
3/Củng cố- dặn dò : 
-Giáo viên khen ngợi những học sinh chuẩn bị tốt phần sưu tầm ở nhà.
-Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị trước bài 5 “Tình bạn”.
Bài tập 4: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương 
- Đính các bài báo đã sưu tầm được. 
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu về tranh ảnh và thông tin mà nhóm mình sưu tầm được.
- Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày 10-3 (âm lịch ) hàng năm.
- Đền thờ Hùng Vương ở tỉnh Phú Thọ.
- Các vua Hùng đã có công dựng nước 
- Thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Nối tiếp giới thiệu- Nhận xét
-Nêu ý kiến
-Lắng nghe
-Nối tiếp đọc- nhận xét
Ví dụ: Con người có tổ có tông
 Nhưcây có cội như sông có nguồn..
...................................................................
CHÍNH TẢ: Nghe- viết : KÌ DIỆU RỪNG XANH 
I/Mục tiêu
-HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT 2 ) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT 3 ) .
-Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ.	
-Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II/Phương tiện: 
bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : Gọi 1 HS gạch chân những tiếng chứa ia / iê trong các câu dưới đây và nêu qui tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy.
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi mục bài học lên bảng .
a/Hướng dẫn HS nghe- viết :
- Đọc bài chính tả một lượt.
“ Từ nắng trưa .. cảnh mùa thu”
- Nêu câu hỏi gợi ý: Những muông thú trong rừng được miêu tả ntn?
- H/ dẫn viết các từ khó: rọi, rào rào, bạc má, gọn ghẽ, rẽ, cây khộp.
-Lưu ý cho HS tư thế ngồi, cách trình bày
-Đọc bài cho HS viết : đọc từng câu hoặc từng bộ phận của câu. 
-Đọc bài một lượt cho HS soát lỗi . 
-Chấm 17 bài .
-Nhận xét chung các bài đã chấm. 
c/Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: yêu cầu HS đọc nội dung bài 
- Y/c HS tìm các tiếng có chứa yê, ya
Giáo viên chốt lại kết quả đúng .
Bài tập 3 : yêu cầu HS đọc bài tập 3.
--Treo bảng phụ nội dung bài tập 3.
-1 HS làm - cho cả lớp nhận xét .
- chốt lại ý đúng, cho HS đọc lại khổ thơ .
Bài 4 :cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh trong sgk để tìm tên con vật đúng với từng tranh.
-Nhận xét chốt lại ý đúng .
-Giải thích : yểng là loại chim cùng họ với sáo, có thể bắt chước người được. Hải yến : loài chim biển cỡ nhỏ, cùng họ với én. Đỗ quyên : loài chim nhỏ hơi giống gà, lủi rất nhanh.
3/Củng cố - dặn dò : 
- Nhắc nhở học sinh viết đúng chính tả và rèn luyện chữ viết cho đẹp.
-Về nhà đọc trước bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
- Giáo viên nhận xét tiết học, 
Trọng nghĩa khinh tài.
 	Ở hiền gặp lành.
-Theo dõi và đọc thầm bài viết.
- phát biểu- Nhận xét
-Viết bảng + giấy nháp từ khó .
-Viết bài vào vở .
- Soát lỗi
-Đổi vở cho nhau tự soát lỗi.
Đọc và làm bài
-Các tiếng chứa yê, ya là: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Bài 3: 
a/ Tiếng cần tìm là thuyền.
b/Tiếng cần tìm là khuyên.
Bài 4 : Đúng : Tranh 1 (con ) yểng.
 Tranh 2 : hải yến.
 Tranh 3 : đỗ quyên.
.................................................................****.....................................................................
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT 1 )  ... öø nhieàu nghóa vaø töø ñoàng aâm? 
- TÑAÂ: nghóa khaùc hoaøn toaøn 
- TNN: nghóa coù söï lieân heä 
5. Daën doø: - Chuaån bò: “Môû roäng voán töø:Thieân nhieân”
......................................................................
TOÁN: luyÖn tËp chung
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân (BT1, BT2, BT3); tính bằng cách thuận tiện nhất (BT4a).
- HS khá giỏi làm toàn bộ 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại các bài tập trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập chung 
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng đọc số thập phân
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu đọc số.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu viết vào bảng con. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ 5,7 ; b/ 32,85 ; c/ 0,01 ; d/ 0,304 
- Bài 3 : Rèn kĩ năng sắp thứ tự các số thập phân 
 + Nêu yêu cầu bài. 
 + Yêu cầu làm vào vở và phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
. 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 .
- Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 + Nêu yêu cầu bài. 
 + Hỗ trợ HS: 
 . Phân tích các số đã cho thành tích của các thừa số.
 . Chia tử số và mẫu số với cùng một số mà ở cả tử số và mẫu số đều có chứa thừa số đó.
 + Yêu cầu làm vào vở bài 4a, HS khá giỏi làm bài 4a, b và nêu kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố,dặn dò: 
- Yêu cầu nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. 
- Tổ chức cho học sinh thi làm tính.
- Nhận xét chốt lại:
- Nắm được kiến thức bài học, các em sẽ thực hiện tốt bài tập cũng như trong thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
- 1 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- 3 học sinh lên thi làm bài.
Lắng nghe.
.....................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIÊT + ÔN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA
Mục tiêu:
 + Rèn chữ viết cho học sinh.
 + Luuện tập về từ nhiều nghĩa, cách xác định từ nhiều nghĩa, hiểu nghĩa của từ.
 Chuẩn bị:
 + Vở Luyện chữ đẹp lớp 5 tập 1.
Lên lớp:
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
1) Luyện viết bài 14 trong vở Luyện viết chữ đẹp.
- GV chấm, nhận xét ½ số học sinh trong lớp.
2) Bài tập:
Gạch 1 gạch – nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ ,mang nghĩa chuyển của các từ ngọt, cứng
Ngọt:
 - Khế chua, cam ngọt.
 - Trẻ em ưa nói ngọt, không ưa nói xẵng.
 - Đàn ngọt hát hay.
 -Rét ngọt
 b)Cứng:
 -Lúa đã cứng cây .
 - Lí lẽ rất cứng.
 - Học lực loại cứng.
 - Cứng như thép. Thanh tre cứng quá, không uốn cong được.
 - Quai hàm cứng lại. Chân tay tê cứng.
 - Cách giải quết hơi cứng. Thái độ cứng quá. 
3. Củng cố: từ nhiều nghĩa. 
- Chấm điểm, nhận xét 1 số bài.
- GV nhận xét giờ học.
+HS viết bài theo mẫu trong vở luyện viết.
+ HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
+ HS làm nháp, sửa chữa rồi viết vào vở Luyện Tiếng Việt.
Đáp án:
Từ ngọt ở câu 1 mang nghĩa gốc, các trường hợp còn lại mang nghĩa chuyển.
Từ cứng ở câu 4 và 5 mang nghĩa gốc, các trường hợp còn lại mang nghĩa chuyển.
*HS nêu nghĩa của các từ đó.
+HS về nhà hoàn thành bài tập nếu chưa xong hoặc sửa chữa nếu cần. 
.................................................................****.....................................................................
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
( Dựng đoạn mở bài , kết bài ) .
I/MỤC TIÊU : 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp . Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ( BT2 ).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, keát baøi kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ) .
- Giáo dục HS thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại.
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn luyện tập:
Hoạt động 1: bài tập 1
Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
HS nêu cách mở bài ở câu a và b
Mở bài gián tiếp là gì ?
Mở bài trực tiếp là gì ? 
Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c bài 2 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả .
-Trước khi làm yêu cầu học sinh nhắc lại hai kiểu kết bài đã học.
- Nhận xét,nhắc lại
+Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , có lời bình luận thêm .
Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm bài 3.
-Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-Cho học sinh làm bài cá nhân.
-Gọi một số em đọc đoạn mở bài một số em đọc đoạn kết bài.
-Nhận xét.
*lưu ý choHS: để viết đoạn mở bài gián tiếp học sinh có thể nói cảnh đẹp chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể .
Để viết đoạn văn kết bài mở rộng em kể lại những việc làm của mình nhằm giữ gìn tô đẹp thêm cho quê hương.
Giáo viên tuyên dương những em có đoạn văn hay, có nhiều cảm xúc .
3/Củng cố - dặn dò : 
-Dặn học sinh về nhà viết lại mở bài và kết bài “Miêu tả cảnh đẹp quê hương”
-Giáo viên nhận xét qua tiết học.
Bài 1:
+Mở bài a là kiểu mở bài trực tiếp.
+Mở bài b là kiểu mở bài gián tiếp:
- Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể hoặc tả 
- Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ), hoặc được tả ( bài văn miêu tả ).
Bài 2
+Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quí gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
+Khác nhau : kết bài không mở rộng. Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quí con đường vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đồng thời ý thức của mỗi con người.
Bài 3: 
Ví dụ : Mở bài theo kiểu gián tiếp: 
+ Đất nước Việt Nam có muôn vàn danh lam thắng cảnh. Trong đó không thể không kể đến vẻ đẹp của quê hương em. 
+Quê em là vùng đất cao nguyên rộng lớn. Cảnh vật ở đây đep lắm, đẹp nhất là cảnh núi rừng khi mùa xuân đến.
Ví dụ : kết bài mở rộng : 
+ Đắc Lắc đẹp như vậy nhưng vẫn là địa danh xa lạ đối với nhiều người . Em muốn sau này trở thành kĩ sư để kiến thiết những con đường mới rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để mọi người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp này .
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau học “Luyện tập thuyết trình tranh luận” .
.........................................................................
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm vững cách viết số đo độ dàidưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản .Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Tổ chức 
II.Kiểm tra 
III.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Gv chữa bài ,nhận xét.	
*Hoạt động 2:
Bài 3: -Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có có đơn vị đo làki-lô -mét:
-Gv chấm bài,nhận xét.
IV.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).248 dm =.......m
 36dm = ....m
 5 dm =.....m
b) 3561 m = .......km
 542 m = ...... km
 9 m = ....km
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) 2, 539 m = ...m....dm...cm...mm
 =....m ...cm....mm
 =....m...mm
 =......mm
b) 7,306 m =....m....dm......mm 
 =....m....cm.....mm
 =....m.....mm
 = ....mm
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
a)5km 354 m ; b) 8 km 56 m
c) 906m
...........................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP”
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
 -OÂn luyeän vaø hieåu theâm yù nghóa giaùo duïc cuûa caùc baøi haùt.
-Giaùo duïc thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø yù thöùc say meâ trong hoïc taäp.
-Reøn luyeän kó naêng, phong caùch theå hieän caùc tieát muïc vaên ngheä.
II. Phöông tieän daïy hoïc:
III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
Noäi dung
Hình thöùc hoaït ñoäng
1.OÅn ñònh toå chöùc
2. Baøi môùi
1. Moät soá baøi haùt phuïc vuï chuû ñieåm:
-Mô öôùc ngaøy mai(Nhaïc: Traàn Ñöùc-Lôøi Phong Thu)
-Hoång daùm ñaâu( Nhaïc vaø lôøi: Nguyeãn Vaên Hieân)
2. Caùc toå tieán haønh bieåu dieãn nhöõng tieát muïc vaên ngheä keát hôïp vôùi phaàn ñoïc, thi haùt moät soá ñoaïn cuûa baøi thô, baøi haùt phuø hôïp vôùi yeâu caàu cuûa chuû ñeà.
III .Keát thuùc hoaït ñoäng:
 -Ban toå chöùc nhaän xeùt thaùi ñoä tham gia vaø chuaån bò cuûa caùc toå.
*Haùt taäp theå
-Giôùi thieäu lí do vaø chöông trình
* Bieåu dieãn vaên ngheä giöõa caùc toå.
-Moãi toå chuaån bò ba tieát muïc vaên ngheä coù noäi dung veà hoïc taäp, nhaø tröôøng.
* Thi haùt, ñoïc thô... theo yeâu caàu cuûa caâu hoûi
-Ngöôøi daãn chöông trình ñoïc caâu hoûi, ai giô tay tröôùc ñöôïc quyeàn haùt tröôùc hoaëc traû lôøi caùc caâu hoûi.
-Ban toå chöùc nhaän xeùt.
Caùc toå haùt nhöõng baøi haùt coù chæ caùc duïng cuï hoïc taäp cuûa ngöôøi hoïc sinh: saùch, buùt, caëp, vôû, thöôùc, möïc, phaán...Nhöõng caâu haùt caâu thô coù caùc töø: tröôøng, lôùp, ñi hoïc, tôùi tröôøng, baøn, ngheá...
-Bieåu dieãn vaên ngheä cuûa caù nhaân vaø taäp theå.
-Thi haùt giöõa caùc toå cuõng tieán haønh töông töï.
* Caùc baøi haùt phuïc vuï chuû ñieåm
.................................................................****.....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc