Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 9

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 9

I.Mục tiêu

-Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

-Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : Cái gì quý nhất
I.Mục tiêu
-Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
-Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng .
b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? 
Nội dung chính của bài là gì?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy môn học ) .
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.
Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi
HS nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một 
+ Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người lao động là quý nhất
- Theo ở mục tiêu .
Hs luyện đọc theo cặp
Hs thi đọc
Hs nhắc lại nội dung chính
TOÁN: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục Hs yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán 5.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm:
 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m.
- Học sinh làm và nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b/Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv gọi học sinh trình bày cách làm.
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu:
Vậy 315cm = 3,15m
*Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm.
Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn:
Tương tự học sinh làm các bài b, c, d còn lại.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng thập phân.
- Học sinh trình bày kết quả:
Bài 2: Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả lớp thống nhất kết quả.
*Bài 3:
Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
.
ĐẠO ĐỨC: T×nh b¹n (tiÕt 1)
 I-Môc tiªu:
Hs biÕt ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, th©n ¸i, gióp ®ì lÉn nhau, nhÊt lµ nh÷ng khi khã kh¨n, ho¹n n¹n.
C­ xö tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng hµng ngµy.
HS K-G biÕt ®­îc ý nghÜa cña t×nh b¹n.
 II-§å dïng:
 - Bµi h¸t “Líp chóng ta ®oµn kÕt”
 - §ãng vai theo truyÖn “ §«i b¹n” 
III-Lªn líp
	Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
*H§1: : T×m hiÓu c©u chuyÖn §«i b¹n
+ C©u chuyÖn gåm cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
+ khi ®i vµo rõng, hai ng­êi b¹n ®· gÆp chuyÖn g×?
+ chuyÖn g× ®· x¶y ra sau ®ã?
+ Hµnh ®éng bá b¹n ®Ó ch¹y tho¸t th©n cña nh©n vËt ®ã lµ mét ng­êi b¹n nh­ thÕ nµo?
+ khi con gÊu bá ®i, ng­êi b¹n bÞ bá r¬i l¹i ®· nãi g× víi ng­êi b¹n kia?
+ Em thö ®o¸n xem sau c©u chuyÖn nµy t×nh c¶m gi÷a 2 ng­êi sÏ nh­ thÕ nµo?
+ Theo em, khi ®· lµ b¹n bÌ chóng ta cÇn c­ sö nh­ thÕ nµo? v× sao l¹i ph¶i c­ sö nh­ thÕ?
*H§2: Trß ch¬i s¾m vai
- Gäi vµi HS lªn s¾m vai theo néi dung c©u chuyÖn
*H§3: lµm bµi tËp 2, SGK
+ môc tiªu: HS biÕt c¸ch øng sö phï hîp trong c¸c t×nh huèng cã liªn quan ®Õn b¹n bÌ
 Cñng cè dÆn dß
-Rót ra ghi nhí-sgk
- NhËn xÐt giê häc
+ cã 3 nh©n vËt: ®«i b¹n vµ con gÊu
+ hai ng­êi b¹n ®· gÆp mét con gÊu.
+ khi thÊy gÊu, mét ng­êi b¹n ®· bá ch¹y vµ leo tãt lªn c©y Èn nÊp ®Ó mÆc b¹n cßn l¹i d­íi mÆt ®Êt.
+ ng­êi b¹n kh«ng tèt, kh«ng ®oµn kÕt, mét ng­êi b¹n kh«ng biÕt gióp ®ì b¹n khi gÆp khã kh¨n. 
+ Ai bá b¹n trong lóc hiÓm nghÌo ®Ó ch¹y tho¸t th©n lµ kÎ tåi tÖ.
+ Hai ng­êi b¹n sÏ kh«ng bao giê ch¬i víi nhau n÷a. ng­êi b¹n kia xÊu hæ vµ nhËn ra lçi cña m×nh, ...
+ B¹n bÌ cÇn ph¶i yªu th­¬ng ®ïm bäc, gióp ®ì lÉn nhau v­ît qua khã kh¨n, ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé trong häc tËp.
*HS s¾m vai theo nhãm.
*TH a: Chóc mõng b¹n.
-TH b: An ñi ®éng viªn, gióp ®ì b¹n.
-tH c: Bªnh vùc, nhê ng­êi lín bªnh v-ùc b¹n.
-tH d: Khuyªn ng¨n b¹n 
-TH ®: HiÓu ý tèt cña b¹n, kh«ng tù ¸i, nhËn khuyÕt ®iÓm vµ söa ch÷a .
-tH e: Nhê b¹n bÌ, thÇy c« hoÆc ng­êi lín khuyªn ng¨n b¹n
...................................................................
CHÍNH TẢ: (nhớ - viết )Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I.Mục tiêu
 -Viết đúng bài CT, trịnh bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự do. 
 -Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 -Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nhớ - viết
GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
Em hãy nêu cách trình bày bài?
Những chữ nào phải viết hoa?
Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
Hs nhớ để viết bài
Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh
a.Các từ láy có âm đầu l 
Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh,
Gv chấm bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
1Hs đọc thuộc lòng bài
Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
Hs nhẩm lại bài.
Hs viết bài.
Hs soát bài.
2 Hs lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học. 
.................................................................****.....................................................................
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I.Mục tiêu
-Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
-Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II. Đồ dùng
Bảng phụ; Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện
Bài tập 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời 
 Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao.
Gv kết luận: Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu . 
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài và làm lại bài tập
2Hs trả bài
Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu 
Hs làm việc nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs làm vào vở 
Ví dụ : Con sông quê em đã gắn liền với tuổi thơ, với bao nhiêu kỉ niệm mà em không bao giờ quên được.
Con sông nằm uốn khúc quanh co giữa làng. Mặt nước trong veo gợn sóng. Hai bên sông là những bụi tre ngà cao vút. Khi ông mặt trời thức dậy, những tia nắng chiếu xuống dòng sông làm cho mặt sông lấp lánh như dát vàng trông thật đẹp. Dưới ánh trăng, dòng sông trở nên lung linh huyền ảo.
Dòng sông quê em đẹp biết bao.Dù đi đâu em luôn nhớ con sông quê em
- HS nhắc lại bài học
...................................................................
Thứ ba, ngày 23 tháng 10 nă 2012
BUỔI CHIỀU
TẬP ĐỌC : Đất Cà Mau
I.Mục tiêu
-Đọc diễn cảm được bài văn. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của của người Cà Mau. Trả lời được các câu hỏi ở SGK .
-Giáo dục tình yêu thiên nhiên Cà Mau.
II. Đồ dùng
Bảng phụ. Tranh minh họa sgk.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn giông.
Đoạn 2: Tiếp cho đến thân cây đước
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
H. Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
H.Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
H. Người Cà Mau dựng được nhà cửa như thế nào?
Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
Bài văn có mấy đoạn, hãy đặt tên cho từng đoạn?
Nêu nội dung chính của bài thơ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
v nhận xét tiết học
Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Cây cối mọc thành chùm, thành rặng
- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh,
- Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực
Đ 1 :Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
Đ 2 : Mưa ở cà Mau...
Đ 3 : Tính cách của người Cà Mau
Hs nêu ( như ở mục tiêu ) .
HS đọc nối tiếp
Hs luyện đọc theo cặp
Hs thi đọc
Hs nhắc lại nội dung bài
................................................................................
TOÁN: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
I.Mục tiêu
-Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .
Ví dụ: 5tấn 132kg = tấn
HS trình bày tương tự như trên.
VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,00 ...  rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình
HS tranh luận.
HS nêu lại bài
..........................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh tranh luËn
I.Yªu cÇu:
- N¾m v÷ng ba ®k c¬ b¶n khi muèn thuyÕt tr×nh tranh luËn.
- VËn dông lý lÏ, dÉn chøng ®Ó viÕt bµi thuyÕt tr×nh tranh luËn.
II.Lªn líp:
1.Bµi cò:
? ThÕ nµo lµ thuyÕt tr×nh tranh luËn.
2.Bµi luyÖn:
* ¤n l¹i lý thuyÕt: Hái:
- Muèn thuyÕt tr×nh, tranh luËn vÒ mét vÊn ®Ò nµo ®ã cÇn cã nh÷ng ®iÒu kiÖn c¬ b¶n nµo. Cã ph¶i lóc nµo còng ph¶i nãi theo ý kiÕn cña sè ®«ng kh«ng?
- §Ó thuyÕt phôc ngêi ®äc, ngêi nghe, ND thuyÕt tr×nh ph¶i nh thÕ nµo?
- Khi thuyÕt tr×nh, tranh luËn ngêi nãi ph¶i cã th¸i ®é nh thÕ nµo?
* LuyÖn tËp:
Híng dÉn HS lµm BT vë luyÖn trang 67:
HS ®äc ®Ò- nªu yªu cÇu cña ®Ò.
Híng dÉn HS lµm bµi.
 + M¾t nãi: T«i quan träng nhÊt ®èi víi con ngêi. Giµu hai con m¾t, khã hai bµn tay. NÕu kh«ng cã t«i con ngêi sèng sÏ ch¼ng nh×n thÊy g×
 + MiÖng nãi: T«i míi lµ quan träng nhÊt
 + Tai nãi: T«i th× kh«ng quan träng ch¾c? Kh«ng cã t«i miÖng h¸t ai nghe, m¾t cã nh×n miÖng nãi còng ch¼ng hiÓu g×. Ph¶i cã t«i th× míi cã giao tiÕp vµ th¶o luËn chø.
 + Mòi nãi: ¤i dµo, h·o huyÒn hÕt./ NÕu kh«ng cã t«i chØ cÇn 20 phót th«i lµ mäi ngêi chÇu Diªm V¬ng ngay. T«i míi lµ quan träng nhÊt.
Sau khi lµm bµi xong, híng dÉn HS ®ãng vai, tËp thuyÕt tr×nh tranh luËn.
 3.Tæng kÕt- Cñng cè:
GV nhÊn m¹nh nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý khi luyÖn tËp thuyÕt tr×nh, tranh luËn.
 .................................................................****.....................................................................
Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Đại từ
I.Mục tiêu
-Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
-Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
II. Đồ dùng :
Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn phần nhận xét
Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì?
GV kết luận: a. (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế cho danh từ.
b.(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại.
Câu 2: Cách dùng những từ in đậm
GV kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích”. Từ “thế” thay cho từ “quý”. Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1.
*Ghi nhớ
d.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Các từ in đậm 
GV kết luận: Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài tập 2:Tìm những đại từ
Mày (chỉ cái cò); Ông (chỉ người đang nói).
Tôi (chỉ cái cò); Nó (chỉ cái diệc)
Bài tập 3: Dùng đại từ
Đại từ thay thế: nó. Từ “chuột” số 4, 5, 7 (nó) 
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
Hs làm việc nhóm 
Hs trình bày 
Cả lớp bổ sung
Hs đọc trong sgk
Hs lấy Vd
Hs làm vào nháp 
Hs trình bày
Cả lớp nhận xét
Làm việc vào vở
Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt
Cả lớp nhận xét 
HSnhắc lại bài học
......................................................................
TOÁN: Luyện tập chung ( GT bỏ BT 2 ) .
I.Mục tiêu :
-Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
-Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp
a) 42 m 34 cm = 42,34 m.
b) 56 m 29 cm = 562,9 dm
c) 6 m 2cm = 6,02 m
đ) 4352 m = 4,352 km.
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng
a) 7 km2 = 7000000 m2
 4 ha = 40000 m2
 8,5 ha = 85000 m2
b) 30 dm2 = 0,3 m2
 300 dm2 = 3 m2
 515 dm2 = 5,15 m2
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gv hướng dẫn tóm tắt và giải.
Chiều dài: 0,15km
Chiều rộng: 
 ?
 S = ? m², ? ha.
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
- 4HS làm bảng lớp .
- Cả lớp nháp
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS làm bài trên bảng
- HS làm bài vào vở 
- Cả lớp sửa bài. 
 Giải:
 0,15km = 150m
Tổng số phần bằng nhau:
 3 + 2 = 5 (Phần)
Chiều dài sân trường là:
 150 : 5 ´ 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường:
 150 – 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường:
 90 ´ 60 =5400 ( m²)
 5400m² = 0,54 ha
 Đáp số: 5400 m²
 0,54 ha
.....................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LuyÖn tËp vÒ tõ nhiÒu nghÜa
I.Yªu cÇu:
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ nhiÒu nghÜa.
- Ph©n biÖt tõ ®ång ©m víi tõ nhiÒu nghÜa.
- §Æt c©u ®Ó ph©n biÖt nghÜa cña tõ.
II.Lªn líp:
1.Bµi cò:
- Gäi 2 HS lªn b¶ng ®Æt c©u ®Ó ph©n biÖt nghÜa cña tõ “®øng” vµ tõ “®i”.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
2.Bµi luyÖn:
- Híng dÉn HS lµm c¸c BT:
Bµi 1:
- Gäi HS ®äc ®Ò- nªu yªu cÇu cña ®Ò.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- Gäi lÇn lît HS lµm bµi.
- HS kh¸c nhËn xÐt, ch÷a.
- GV chèt lêi gi¶i ®óng.
Bµi 2:
- Gäi HS ®äc ®Ò- nªu yªu cÇu cña ®Ò.
- HS lµm bµi.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 3:
- HS ®äc ®Ò.
- Cho HS lµm viÖc theo nhãm.
- Gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng.
Cñng cè:
- 1 HS nh¾c l¹i kh¸i niÖm vÒ tõ nhiÒu nghÜa.Cho VD?
- DÆn VN xem l¹i bµi.
.................................................................****.....................................................................
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN : Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2).
-Giáo dục ý thức tôn trọng trong thuyết trình, tranh luận.
*GDKNS: thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
II. Đồ dùng
Tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Dựa vào ý kiến một nhân vật
GV kết luận: đất:nhổ cây ra khỏi đất, cây sẽ chết.
nước: khi trời hạn hán thì dù có đất, cây cối cũng héo khô..nếu không có nước đất mất chất màu
Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em
Gv giải nghĩa cho Hs: đèn dầu, không phải đèn điện. 
Gợi ý:
Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra?
Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
Gv nhận xét, chấm điểm 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
2 Hs trả bài
HS làm việc nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Một số HS đọc
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại bài học
.........................................................................
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HSKG)
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. 
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
...........................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: PH¸T §éng thi ®ua
“TUÇN HäC TèT, NGµY HäC TèT”
 I/ Yêu cầu giáo dục .
- Giúp học sinh hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của tháng học tốt, tuần học tốt.
- Tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn của các thầy, cô giáo.
 II/ Chuẩn bị .
- Bản chương trình về học tập của lớp.
- Bản đăng ký thi đua của tổ, cá nhân.
- Một số tiết mục văn nghệ.
 III/ Tiến trình lên lớp.
 1, Tổ chức lớp.
 2, Giờ hoạt động .
- Hát tập thể bài “ Khi tóc thầy bạc”
- Lớp trưởng lên tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu., chương trìng hoạt động, người điều khiển và thư ký.
- Lớp trưởng lên trình bày chương trình hoạt động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo Việt nam.
- Nêu lại chỉ tiêu, biện pháp cho cả lớp thảo luận để nhất trí (Nếu không nhất trí thì điều chỉnh lại chỉ tiêu nào, biện pháp nào? )
- Lớp trưởng phát động thi đua, đề nghị các cá nhân và các tổ trưởng hưởng ứng mhiệt liệt .
- Một số cá nhân lên đọc bản đăng ký của mình. 
- Từng tổ trưởng lên đọc bản đăng ký thi đua của tổ.
* Văn nghệ: Giới thiệu một số tiết mục biểu diễn trước lớp.
.................................................................****.....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc