I/ Mục tiêu
- Biết đọc đúng bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
III / Các hoạt động dạy – học
Tuần 16 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 18/ 12 S H T T Mĩ thuật Tập đọc Toán Đạo đức Bài 16 Thầy thuốc nh mẹ hiền Luyện tập Hợp tác với những ngời xung quanh(tiết1) 3 19/ 12 Toán Khoa học Chính tả Địa lí L T V C Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo) Chất dẻo Nghe – viết : Về ngôi nhà đang xây Ôn tập Tổng kết vốn từ 4 20/12 Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Lịch sử Bài 31 Luyện tập Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết3) Hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới 5 21/ 12 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 32 Thầy cúng đi bệnh viện Tả ngời (Kiểm tra viết) Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) Tơ sợi 6 22/ 12 Âm nhạc Toán L T V C Tập làm văn S H T T Bài 16 Luyện tập Tổng kết vốn từ Làm văn bản một vụ việc Tuần 16 Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết1: Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền I/ Mục tiêu - Biết đọc đúng bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài. Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 hướng dẫn luyện đọc diễn cảm III / Các hoạt động dạy – học A / Bài cũ : B / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1: Luyện đọc : - Hướng dẫn giọng đọc: Đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh,thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (1 lượt). - HS tìm và đọc tiếng khó : thuyền chài, mụn mủ, sổ thuốc, nhân nghĩa...; sửa lỗi giọng đọc. - Hướng dẫn HS ngắt câu dài: “Ông ân cần ... cho nó” - 1 HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm (3HS) . - Một HS đọc to toàn bài, HS còn lại theo dõi . - GV đọc mẫu bài văn. * HĐ2: Tìm hiểu bài : + Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào? - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi1 SGK + Giảng từ : Hải Thượng Lãn Ông, bệnh đậu. Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? ý 1: Lòng nhân ái của Lãn Ông - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK + Giảng từ: sổ thuốc, hối hận, tái phát. Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? ý2:Những điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ - HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 SGK + Giảng từ : Ngự y - Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? ý 3: Lãn Ông là một người không màng danh lợi 1HS rút ra ý chính của bài :(Như mục I) * HĐ3: Hướng dẫn đọc: - Gọi 3 HS khá giỏi đọc nối tiếp nhau từng đoạn và theo dõi để tìm cách đọc. - HS đoạn tùy thích và nêu lí do thích - Treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. 3/ Củng cố- Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết2:Chính tả nghe- viết về ngôi nhà đang xây I/ Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT(2) a/b ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). II/ Đồ dùng dạy học GV:Bảng nhóm để HS làm bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới : Giới thiệu bài. * HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết. a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết + Gọi 1-2 HS đọc to 2 khổ thơ đầu, HS còn lại theo dõi. + GV hỏi, HS trả lời miệng câu hỏi sau: Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta? b/ Hướng dẫn viết từ khó. + HS nêu các từ khó viết. +2 HS đọc và viết các từ đó. c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. d/ Thu, chấm bài : 10 bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả. Bài tập 2a:SGK . - Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. - Tổ chức cho HS làm bài tập theo 4 nhóm vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của các nhóm. Chốt lời giải đúng. (giá rẻ,đắt rẻ, rẻ quạt/hạt dẻ /giẻ rách ,giẻ lau - Gọi HS đọc thành tiếng các từ tìm được trên bảng. Bài tập 3 :SGK . - Một HS đọc yêu cầu của bài tập.GV nhắc HS ghi nhớ : ô đánh số 1 chứ tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi : ô đánh số 2 bắt đầu bằng v hoặc d. - HS suy nghĩ cá nhân để làm - 1,2 HS trình bày HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận.Thứ tự các từ cần điền là: rồi ,vẽ,rồi rồi,vẽ,vẽ,rồi, dị. - Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã được tìm từ. * HĐ3: Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Tiết3:Toán luyện tập I/ Mục tiêu Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ.1 HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số. B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Thực hành Bài 1: VBT. - Yêu cầu một HS đọc đề. GV hướng dẫn bài mẫu: - HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm Bài 2: VBT . - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS làm vào bảng con - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng giải toán về tính tỉ số phần trăm của 2 số *HĐ2: Củng cố - dặn dò. GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập ở SGK. Tiết4:Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh(tiết 1) I/ Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, cộng đồng. *KNS : - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. KN đảm nhận trách nhiệm. KN tư duy phê phán. KN ra quyết định II/ PP và KTDH Thảo luận nhóm, động não, dự án. III/ Đồ dùng dạy học: HS: thẻ màu dùng cho HĐ3 IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ. B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống(trang 25 SGK) Mục tiêu: HS biết được 1 số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh trang 25 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi được nêu dưới tranh. - Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GVKL: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung * HĐ2: Làm bài tập 1 SGK Mục tiêu: HS biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. Các tiến hành: - HS thảo luận theo 4 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. GVKL. * HĐ3: Bày tỏ thái độ(bài tập 2 SGK) Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh. Các tiến hành: - GV lần lượt nêu ý kiến trong bài tập 2. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành đối với từng ý kiến - GV mời 1 vài HS giải thích lí do. - GV kết luận Hoạt động nối tiếp: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết1: Luyện từ và câu tổng kết vốn từ I/ Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một bài văn cô Chấm (BT2). II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm kẻ sẵn để HS làm bài tập 1 theo nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ : HS nêu 1 số tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò. B/ Bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * HĐ1: Thực hành Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài theo 4 nhóm vào bảng nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét bổ sung lẫn nhau. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Từ đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Trung thực Dũng cảm Cần cù KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và trái nghĩa Bài tập 2: VBT - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS trao đổi theo nhóm 4 trả lời miệng – Nêu những chi tiết và hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm. - HS và GV nhận xét KL: Củng cố 1 số từ ngữ miêu tả tính cách con người HĐ2: Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết2:Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. II/ Đồ dùng dạy học GV : Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình III/ Các hoạt động dạy học A/ Bài cũ B/ Bài mới: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học * HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện. a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân các từ trọng tâm - 1 số HS giới thiệu câu chuyện định kể b/ Thực hành kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện theo 4 nhóm và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó - GV đi giúp đỡ các nhóm nhất là HS yếu trong các nhóm c/ Thi kể chuyện trước lớp. - Đaịi diện 4 nhóm kể câu chuyện của mình trên lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện . - GV nhận xét cho điểm. * HĐ2: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, cho HS liên hệ thực tế - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tiết3:Toán Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết cách tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời) *HĐ1:Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm a/ Giới thiệu cách tính 52,50/0 của số 800 - GV đọc ví dụ ghi tóm tắt đề bài lên bảng - Hướng dẫn HS giải : 800 : 100 x 52,5= 420 hoặc 800 x 52,5 = 420 - HS phát biểu và đọc quy tắc.(SGK) b/ Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - GV đọc đề bài, giải thích và hướng dẫn HS giải như SGK *HĐ2: thực hành Bài 1: VBT. - Yêu cầu một HS đọc đề bài. - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS làm vào bảng con. - HS nhắc lại cách thực hiện KL: Giải toán về tỉ số phần trăm Bài 2: VBT. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài tập cá nhân, 1HS lên bảng làm, giải thích miệng cách làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài giải Sau 1 tháng thì số tiền lãi là : 3000000 ; 100 x 0,5 = 15000 ( đồng) Sau 1 tháng cả số tiền gốc và tiền lãi là : 3000000 + ... iếp theo) I/ Mục tiêu: Biết : - Cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm Ví dụ 1: SGK - HS đọc đề bài , nêu tóm bài toán. - GV hướng dẫn HS giải: 800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 - HS rút ra quy tắc: Muốn tìm 1 số biết 52,50/0 của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5 Ví dụ 2: SGK - HS đọc đề bài , GV hướng dẫn HS giải:(Như SGK) * HĐ2: Thực hành. Bài 1: VBT . - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm. HS nêu cách làm. - HS và GV nhận xét KL: Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm việc cá nhân, 1HS làm vào bảng nhóm - HS và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Tổng số sản phẩm là: 44 : 5,5 x 100 = 800 ( sản phẩm) KL: Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm * HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT trong SGK. Tiết2:Khoa học tơ sợi I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *KNS : Quản lí thời gian, bình luận, giải quyết vấn đề. II/ PPvà KTDH Thí nghiệm theo nhóm nhỏ. III/ Đồ dùng dạy học GV: Một số tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo; bật lửa; phiếu học tập IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi Cách tiến hành: - HS quan sát và trả lời theo 4 nhóm câu hỏi trang 66 SGK - Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình. Các nhóm khác bổ sung GVKL: * HĐ 2: Thực hành Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm 4 thực hành như chỉ dẫn trang 67 SGK . - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. - HS và GV nhận xét, kết luận: *HĐ3: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Cách tiến hành: - HS đọc thông tin trong SGK làm bài tập cá nhân vào phiếu - GV gọi 1 số HS chữa bài tập Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc laị nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết3:Tập làm văn tả người (kiểm tra viết) I/ Mục tiêu HS viết được 1 bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - 1 HS đọc 4 đề kiểm tra trong SGK Đề 1: Tả 1 em bé đang tuổi tập đi tập nói Đề 2:Tả một người thân của em Đề 3: Tả 1 bạn học của em Đề 4 : Tả 1 người lao động đang làm việc. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Bài văn hoàn chỉnh phải có đủ 3 phần, bám sát vào y/c của đề để tả - Một và HS cho biết các em chọn đề nào - GV giải đáp những thắc mắc của HS *HĐ2: HS làm bài kiểm tra vào vở kiểm tra *HĐ3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết4:Địa lí ôn tập I/ Mục tiêu: HS: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng sông lớn, các đảo ,quần đảo của nước ta trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học GV: Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam. Bản đồ trống Việt Nam Phiếu học tập, các thẻ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi, 2 lá cờ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ1: Bài tập tổng hợp - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1, 2 trong SGK trả lời các câu hỏi đó vào phiếu. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung và giải thích GV kết luận : * HĐ2: Trò chơi: Những ô chữ kì diệu - Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ - GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh , HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. - Đội trả lời đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình(gắn đúng vị trí) - Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết các câu hỏi - Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các tỉnh trên lược đồ. Các câu hỏi: 1/Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta 2 Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu. 3/Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta. 4/ Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ. 5/Tỉnh này có ngành khai thác a- pa- tít phát triển nhất nước ta. 6/Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này. 7/Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta. 8/Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn 9 Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu. 10/Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng ở tỉnh này. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc Củng cố dặn dò: - GV hỏi: Sau những bài đã học em thấy đất nước ta như thế nào? - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết5:Thể dục Bài thể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Chuẩn bị Sân TD, còi, III/ Hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập. HS khởi động các khớp 2. Phần cơ bản a/ Ôn bài TD phát triển chung Lần 1 : Tập từng động tác. Lần2-3 : Tập liên hoàn 8 động tác theo nhịp hô của GV. Lần sau cho HS tự làm theo 4 nhóm, GV uốn nắn sửa chữa. GV cho HS ôn lại 8 động tác đã học : Hs thực hiện 2 lần. b/ HS chơi trò chơi. 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết1:Luyện từ và câu tổng kết vốn từ I/ Mục tiêu - HS biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.(BT1) - Đặt được câu theo y/c của BT2,BT3. II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm làm bài tập 1 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. - HS làm theo 4 nhóm vào bảng nhóm - HS trình bày KQ, GV nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS. Bài tập 2: - HS đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả - HS và GV nhận xét GV : Trong văn miêu tả người ta hay hay so sánh kèm theo nhân hoá. Trong văn miêu tả phải có cái mới cái riêng - HS tìm hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS làm bài tập cá nhân - HS đọc những câu văn mình đặt được - HS và GV nhận xét . Chốt lại những câu văn miêu tả hay có hình ảnh. GVKL: Củng cố kiến thức về vốn từ HĐ2: Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết2:Tập làm văn Ôn Luyện tập tả người I/Mục tiêu - Biết lập dàn ý cho bài văn tả người - Dựa vào dàn ý đã lập viết được đoạn văn tả hoạt động hoặc tính tình của người II/Đồ dùng dạy học. GV: bảng phụ III/Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Hướng dẵn HS ôn tập Bài 1: Lập dàn ý bài văn tả một người thân của em - GV nêu yêu cầu BT. - HS tự lập dàn ý - HS làm vào bảng phụ, trình bày dàn ý, GV cùng HS cả lớp nhận xét. - Gọi 1 số HS đọc dàn ý của mình, GV chú ý sửa chữa Bài 2: Viết đoạn văn tả người thân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài. - Gọi HS lần lượt đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét cho điểm * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. Tiết3:Toán luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm . - Tính tỉ số phần trăm của 2 số - Tìm giá trị một số phần trăm của 1 số - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. Bài 1: VBT - HS đọc yêu cầu bài 1a. - HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm. - HS cùng GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - 1HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số. KL: Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của 2 số. Bài 2: VBT - HS đọc yêu cầu bài 2a. - HS làm việc cá nhân , 1HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - Yêu cầu HS yếu và TB nêu lại cách tính một số phân trăm của 1 số. KL: Rèn kĩ năng tính một số phần trăm của 1 số. Bài 3: VBT - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm việc cá nhân, 1 làm vào bảng con. - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng tính một số biết một số phần trăm của nó. * HĐ3: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở SGK. Tiết4: Âm nhạc Tiết5:Hoạt động tập thể: Thi Tìm hiểu về truyền thống cách mạng của địa phương I. Mục tiêu : - Tìm hiểu những nét cơ bản về truyền thống CM địa phương . - Có ý thức tự hào về truyền thống CM của địa phương. - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung: Những nét cơ bản về CM địa phương. 2. Hình thức : Trình bày kết quả (Miệng). III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Phương tiện : Số liệu, văn nghệ . 2. Tổ chức : Hướng dẫn tìm tư liệu - Phân công học sinh. IV. Tiến hành hoạt động : Người điều kiển Nội dung Thời gian Lớp trưởng Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm hỏi , hs trả lời phần đã tìm hiểu của mình . 1. Khởi động: - Giới thiệu nội dung sinh hoạt . 2. Tìm hiểu về truyền thống CM địa phương - GVCN lần lượt nêu các câu hỏi HS trả lời . ? Hãy nêu tên các thôn trong xã có các tấm gương là anh hùng, liệt sĩ trong các thời kì kháng chiến ? ? Trong những năm gần đây, địa phương đã xây dựng những công trình phúc lợi nào để tưởng nhớ các anh hùng, liệt sĩ ? ? Hát một bài hát về quê hương ? 3. Múa hát tập thể: - Cả lớp múa hát bài: Em là mầm non của Đảng. - HS xung phong hát song ca, đồng ca. 5 phút 20 phút 10 phút V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét kết quả hoạt động - Dặn dò , chuẩn bị tiết sau : Vui văn nghệ chào mừng ngày 22-12.
Tài liệu đính kèm: