Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 5

Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

-KT: Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

-KN:Biết chuyển đổi các số đo độ dàivà giải các bài toán với các số đo độ dài.

-TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu - bảng phụ . SGK - bảng con - vở nháp

III. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu: 
-KT: Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
-KN:Biết chuyển đổi các số đo độ dàivà giải các bài toán với các số đo độ dài.
-TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu - bảng phụ . SGK - bảng con - vở nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 : Ơn kiến thức 
 HĐ 2 : Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. 
- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. 
- Học sinh đọc đề 
- Xác định dạng 
Ÿ Giáo viên chốt ý. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. 
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên chốt lại 
7km47m = 7 047m 
29m34cm = 2 934cm
1 327cm = 13m27cm 
- Nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua ai nhanh hơn 
- Tổ chức thi đua: 
82km3m = ..m 
5 008m = kmm
Bài 4: 
- Học sinh làm ra nháp 
IV.Củng cố dặn dò: :
HS nhắc lại quan hệ của các đơn vị đo độ dài
- Làm các bài tập còn lại. 
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng”
- Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
TẬP ĐỌC: 	MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Mục tiêu:
KT:- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 KN: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu gnhị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
	KNS:Tự nhận thức. Hợp tác nhóm
TĐ: Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
Phân đoạn: 2 đoạn
-Luyện đọc từ khĩ 
-Giải nghĩa từ khĩ
- Giáo viên đọc mẫu
- 1 học sinh giỏi đọc tồn bài
2HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- HS đọc
- 2HS đọc tiếp nối 2 đoạn (lượt 2)
- Đọc chú giải 
-Luyện đọc theo cặp .
- 1 HSđọc trước lớp 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây?
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh.
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi 
Ÿ Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật.
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: 
- Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả 
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
Ÿ Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi  anh
+ Ăn mặc
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm
- Rèn đọc diễn cảm tồn bài
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng  êm dịu”
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.//
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm 
-Nêu nội dung bài.
- Cả tổ thi đua nêu nội dung bài.
Ÿ Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
IV.Củng cố Dặn dò:
-Nêu nội dung bài.
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- LHGD: Tiết kiệm năng lượng 
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon”
- Nhận xét tiết học 
V. Bổ sung:
Thứ ba.ngày 17 tháng 9 năm 2013
TOÁN: 	ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. Mục tiêu: 
-KT: Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vịđo khối lượng thông dụng.
- KN: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo k. lượng.
-TĐ: Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
II.Chuẩn bị:Phấn màu - Bảng phụ . Sách giáo khoa - Nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: “Bảng đơn vị đo khối lượng”
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
- Sau đó học sinh hỏi các bạn những đơn vị nhỏ hơn kg? 
Ÿ Bài 2a: 
- Giáo viên ghi bảng 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng học sinh làm bài tập 2. 
- Xác định dạng bài 
- Nêu cách đổi 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên gởi ý để học sinh thực hành. 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 2b: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào bảng đơn vị đo.
(*)Ÿ Bài 3:
-Đọc đề bài , làm bài 
- Nhận xét bổ sung giải thích cách làm 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (So sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau) 
- Giáo viên cho HS làm cá nhân. 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên theo dõi HS làm bài 
- Học sinh sửa bài 
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Thi đua đổi nhanh 
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
4 kg 85 g = .. g 
1 kg 2 hg 4 g = . g 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
Nhận xét tiết học 
V. Bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH 
I. Mục tiêu: 
-KT: Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1) ; - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
- KN: Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
	KNS: Thu thập. xử lí thơng tin
- TĐ: Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
II. Chuẩn bị: Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình, bảng phụ. Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 
- Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Học sinh đọc bài 1 
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng
Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý b
Ÿ Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
- Học sinh tra từ điển - Trả lời 
- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b
Ÿ Bài 2: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm của mình
Ÿ Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Học sinh đọc bài 3, đọc cả mẫu.
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc
- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm ghi vào giấy và đưa lại cho thư ký tổng hợp.
- Đại diện nhóm trình bày
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét, nhóm nào chọn nhiều từ, nhóm đó sẽ thắng 
IV. Củngcố, dặn dò: á
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
- Chuẩn bị: “Từ đồng âm”
Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
CHÍNH TẢ: 	 NGHE- VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
I. Mục tiêu: 
-KT: Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
- KN:Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- TĐ:Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. Vở, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng. 
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ 
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn 
- Học sinh lắng nghe
- Nêu ý nghĩa của đoạn chính tả 
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- Học sinh viết từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho ti ... à thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Nhận xét tiết học
 V. Bổ sung:
 Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
TOÁN MI-LI-MÉT VUÔNG.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
- KT: Biết tên gọi, ký hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- KN: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đv đo d. tích.
-TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. 
II. Chuẩn bị : - Phấn màu - bảng phụ - SGK - bảng con - vở nháp 
III. Các hđ dạy học chủ yếu:
KT bài cũ:
GV n.xét, sửa bài
Bài mới:
HĐ1:G.t đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông
GV gt:để đo những dt rất bé, người ta dùng đv mi-li-mét vuông.
GV đưa hình vẽ 1mm2 lên
HĐ2: G.thiệu bảng đv đo d. tích:
GV điền vào bảng đã kẻ sẵn
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Cho HS đọc và viết các số đo dt
Bài 2 a(cột): 
Bài 3:
GV chấm và chữa bài
IV.Củng cố, dặn dò:
Dặn HS ghi nhơ bảng đv đo dt.
HS làm bài tập3, 4 của tiết trước
HS nêu những đv đo dt đã học
HStự nêu: mi-li-mét vuông là dt của h.vuông có cạnh dài 1mm
HStự nêu cách viết tắt mi-li-mét vuông
Hsquan sát hình vẽ, tự rút ra nx:
1cm2 = 100mm2 ; 1mm2 = 1/ 100 cm2
HS nêu tên các đv đo dt đã học
HS nêu những đv > m2; những đv < m2
HS nêu mối q.hệ giữa mỗi đv với đv kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để có bảng đv đo dt
HS nêu mối q.hệ giữa km2 và hm2 
HS nêu nx về 2 đv đo dt liền nhau
Vài HS đọc lại bảng đv đo dt
HS tự làm vào vở rồi đổi vở cho nhau để chữa bài
HS đọc yc bài tập
HS làm bai theo nhóm rồi trình bài kết quả.Cả lớp nx sửa bài.
(*) 2a,b
HS tự làm bài vào vở
HS đọc lại bảng đv đo dt 
NX tiết học.
V. Bổ sung: ........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................	
 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH	
I. Mục tiêu: 
 KT: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; 
 KN: Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
 TĐ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
2.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
IV. Củng cố dặn dò: 
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học
V. Bổ sung::......................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC 
 CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
-KT: Biết được một số biểu hiện cơ bảncủa người sống có ý chí.
-KN: Biết được : Người có ý chícó thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
	KNS: KN tư duy phê phán, KN đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập; trình bày suy nghĩ, ý tưởng
- TĐ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
II. Chuẩn bị: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- Học sinh nêu
- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét 
3. Bài mới: Có chí thì nên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về hai tấm gương vượt khó 
- Cung cấp thêm những thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung
- Đọc thầm 2 thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- Lớp cho ý kiến
- Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
- Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ
- Nguyễn Đức Trung mồ côi mẹ từ nhỏ (học lớp 6), bố bị hỏng cả hai mắt, Trung còn có em gái mới 4 tuổi.
- Họ đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên như thế nào?
- Vì ham học, Ký đã tập dùng chân để viết và vẽ, sau này trở thành nhà giáo ưu tú.
- Trung phải vừa đi học, vừa đi làm để nuôi em và bố nhưng vẫn học rất tốt.
- Vì sao mọi người lại thương mến và cảm phục họ? Em học được gì ở những tấm gương đó?
- Vì họ đã biết vượt qua những bất hạnh, những khó khăn để trở thành người có ích 
- Em học được ở họ sự vượt khó
Ÿ Giáo viên chốt lại: Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung là những người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhưng họ có ý chí vượt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành người có ích cho xã hội.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Giáo viên nêu tình huống
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Lan đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Lan sẽ như thế nào?
- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
2) Trong một trận lũ lụt lớn, thật không may bố mẹ của Hiền không còn nữa. Hiền và em gái 5 tuổi trở thành mồ côi cha mẹ. Em thử đoán xem bạn Hiền sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và giải quyết những khó khăn đó ra sao? 
Ÿ Giáo viên chốt: Khi gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vươn lên, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau 
- Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc sống 
- Đại diện nhóm trình bày
IV. Củng cố dặn dò: :
- Đọc ghi nhớ
- 2 học sinh đọc 
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
- 2 học sinh kể
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em ® đề ra phương án giúp đỡ 
Nhận xét tiết học 
V. Bổ sung:......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
AN TOAØN GIAO THOÂNG
Baøi 4 
Nguyeân nhaân tai naïn giao thoâng.
I-Muïc tieâu
	1-Kieán thöùc
	.HS bieát ñöôïc nhöõng khaùc nhau gaây tai naïn giao thoâng
	.HS xaùc ñònh ñöôïc nhöõng haønh vi an toaøn vaø khoâng an toaøn ñoái vôùi ngöôøi tham gia giao thoâng.
	2-Kó naêng.
	.Bieát caùch phoøng traùnh tai naïn coù theå xaûy ra.
	3-Thaùi ñoä
	.Coù yù thöùc thöïc hieän nhöõng qui ñònh cuûa luaät GTÑB, coù haønh vi an toaøn khi ñi ñöôøng.
	.Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi, thöïc hieän luaät GTÑB ñeå ñaûm baûo ATGT.
II- Ñoà duøng daïy hoïc.
	.Phieáu hoïc taäp.
III- Leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa thaøy
Hoaït ñoâng cuûa troø
1-Baøi cuõ:
2- Baøi môùi:
.Giôùi thieäu
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùc nguyeân nhaân gaây ra tai naïn giao thoâng.
GV ñoïc maãu tin TNGT.
.Hoaït ñoäng 2. Thöû Xaùc ñònh nguyeân nhaân gaây TNGT.
.Phaùt phieáâu hoïc taäp cho hs.
.Noäi dung tham khaûo taøi lieäu..GV keát luaän.
Hoaït ñoäng 3:Thöïc haønh laøm chuû toác ñoä.
.Giaùo vieân neâu caùch chôi.
.2 HS
.Chaïy ngöôïc chieàu nhau vôùi toác ñoä nhanh.
.Coù tìn hieäu döøng laïi.
.Ai thöïc hieän ñuùng, chính xaùc. 
.Hoaït ñoäng 4: GV keát luaän.
3- Cuûng coá daën do vieát moät baøi töôøng thuaät veà moät TNGT, veõ tranh coå ñoäng veà ATGT.
Laøm theá naøo ñeå xaùc ñònh ñöôïc con ñöôøng an toaøn?
2 hs traû lôøi.
. HS laéng nghe.
.Thaûo luaän nhoùm.phaân tích.
+Hieän töôïng ?
+Xaõy ra vaøo thôøi gian naøo?
+Xaûy ra ôû ñaâu?
+Haäu quaû?
+Nguyeân nhaân?
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Hoïc sinh thaûo luaän vaø ñaùnh daáu vaøo oâ ñuùng.
.Nhoùm naøo xong tröôùc ñöôïc bieåu döông.
.Trình baøy tröôùc lôùp.
.Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
+Caùc nhoùm tham gia troø chôi.
.Lôùp nhaâïn xeùt.
-Lắng nghe.
V. Bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T5.doc