Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 8

Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 8

 I. Mục tiêu: Bit :

KT- KN: Vit thªm ch÷ s 0 vµo bªn ph¶i phÇn thp ph©n hoỈc b ch÷ s 0 bªn ph¶i phÇn thp ph©n th× gi¸ trÞ cđa s thp ph©n kh«ng thay ®ỉi.

TĐ: Rn tính cẩn thận trong học tốn.

 II.Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị nội dung bài dạy

- HS chuẩn bị bài ở nhà.

 III.Hoạt động dạy – học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 8
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2013.
TOÁN
Số thập phân bằng nhau
 I. Mục tiêu: BiÕt : 
KT- KN: ViÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoỈc bá ch÷ sè 0 bªn ph¶i phÇn thËp ph©n th× gi¸ trÞ cđa sè thËp ph©n kh«ng thay ®ỉi.
TĐ: Rèn tính cẩn thận trong học tốn.
 II.Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị nội dung bài dạy
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
 III.Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 5’
- Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó:
 ; 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài - Ghi đề “Số thập phân bằng nhau”	
Hoạt động 1 : Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó 15’
Ví dụ: 9dm = 90 cm Nên 0,9m = 0,90m
 Mà 9dm = 0,9 m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
 90 cm = 0,90 m; 0,90 = 0,900 hoặc 0,900 = 0,90
H. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào?
-GV hướng dẫn HS tự nêu ví dụ minh họa
H. Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì ta được một số thập phân như thế nào?
-Hướng dẫn HS tự nêu ví dụ ngược lại các ví dụ ở phần trên.
Hoạt động 2: Thực hành 17’
Bài 1: gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài
-GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
a.7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04
b. 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 ; 100,0100 =100,01
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 
5,612 ; 17,200 ; 480,590 
24,500 ; 80,010 ; 14,678
(*)Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Cho hs tự làm bài rồi trả lời miệng.
IV. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: “So sánh hai số thập phân”. 
- Ta được một số thập phân bằng nó.
-Ví dụ: 0,5 = 0,50 = 0,500 = 0,5000
5,34 = 5,430 = 5,3400 = 5,34000
15 = 15,0 = 15,00 = 15,000 = 15,0000
- Ta được một số thập phân bằng nó.
Ví dụ: 
15,0000 = 15,000 = 15,00 = 15,0 = 15
5,34000 = 5,3400 = 5,340 = 5,34
0,5000 = 0,500 = 0,50 = 0,5
- 1HS đọc – cả lớp đọc thầm
- HS làm bài
-1 HS lên bảng sửa bài- Lớp nhận xét, bổ sung nếu cần.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài rồi trả lời- các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện 
 V. Bổ sung: 
 .. 
TẬP ĐỌC
Kì diệu rừng xanh
 I.Mục tiêu : 
 KT: C¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp k× thĩ cđa rõng; t×nh c¶m yªu mÕn , ng­ìng mé cđa t¸c gi¶ ®èi víi vỴ ®Đp cđa rõng. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,4 trong SGK ).
 KN: §äc diƠn c¶m bµi v¨n víi c¶m xĩc ng­ìng mé tr­íc vỴ ®Đp cđa rõng
	KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức 
 TĐ : Biết yêu quý và bảo vệ cây cối 
II.Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về rừng, bảng phụ chép đoạn 1.
 - HS: Đọc, tìm hiểu bài.
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”. 5’
 H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà? 
 H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? 
 H: Nêu ý nghĩa của bài? 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động1 : Luyện đọc 10’
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia bài 3 đoạn như SGK.
- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần)
- Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK. 
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi, yêu cầu báo cáo, sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
Họat động 2: Tìm hiểu bài: 10’
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
H: Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào? 
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
 (*)H: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ? 
H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ?
-GV nhận xét.
H: Nêu nội dung bài ?
- GD MT
Ý nghĩa: Bài văn tả vẻ đẹp của rừng qua đó nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 10’
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp, nhận xét, sửa sai.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận xét, ghi điểm.
IV.Củng cố - Dặn dò: 2’
- 1 HS nêu y nghĩa ù bài bài, kết hợp giáo dục MT
- Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài: “ Trước cổng trời”.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. HS đánh dấu đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Đọc, sửa sai.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK.
- HS đọc theo nhóm đôi, báo cáo, sửa sai.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. 
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi, lôp nhận xét, bổ sung. 
 - Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. 
 - HS suy nghĩ và nêu cảm nghĩ của mình.
- HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nêu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 3HS đọc 3 đoạn.
- HS đọc đoạn nào sửa đoạn đó.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi, nhận xét, sửa sai
- Đại diện nhóm thi đọc, nhận xét.
 V. Bổ sung: 
 .. 
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2013.
TOÁN
So sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu:BiÕt:
-KT:So s¸nh hai sè thËp ph©n .
-KN:S¾p xÕp c¸c sè thËp ph©n theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín vµ ng­ỵc l¹i.
-TĐ: Rèn tính cẩn thận trong học tốn 
II.Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.
 - HS : Chuẩn bị sách giáo khoa và vở toán.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đề. “So sánh hai số thập phân”
HD1 : So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.8’
- GV nêu ví dụ : so sánh 8,1m và 7,9m 
+ 8,1m = ? dm 7,9m = ? dm 
- Yêu cầu HS so sánh 81dm và 79dm 
Tức là : 8,1m và 7,9m như thế nào?
Vậy 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8>7)
- Muốn so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm như thế nào ?
- GV nêu VD và cho HS giải thích 2001,2 so với 1999,7
Hoạt Động2: So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhâu phần thập phân khác nhau.7’
- GV nêu ví dụ : 
So sánh 35,7m và 35,698m có phần nguyên như thế nào ? Ta so sánh các phần thập phân :
+Phần thập phân của 35,7m là ?
+Phần thập phân của 35,698 là ?
- Y/c HS sosánh 700mm với 698 mm nên: 
Do đó : 35,7 m so với 36,698m như thế nào ?
+ Muốn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào?
- GV nêu ví dụ : 12,5 so với 12,479 
- Yêu cầu hs so sánh và giải thích.
GV nêu tiếp ví dụ : 234,685 so với 234,692
- Yêu cầu so sánh và hs giải thích.
- Như vậy muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?
- GV chốt lại như sgk.
Hoạt động 3: Thực hành 18’
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi hs lên bảng sửa bài.
48,97 < 51,02 
 96,4 > 96,38 
0,7 > 0,65
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài.
 6,375< 6,735 < 7,19 < 8,72 <9,01 
(*)Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng sửa bài.
IV. Củng cố dặn dị : 2’
- Gọi 1 em nhắc lại cách So sánh hai số thập phân.
 - Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187
8,1m = 81dm 7,9m = 79dm
81dm > 79dm (81>79 vì ở hàng chục có 8 >7) 
 => 8,1m > 7,9m
Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- 2001,2 >1999,7 (vì phần nguyên 2001>1999)
- Có phần nguyên = nhau
- Phần thập phân của 35,7m là =7dm = 700mm
- Phần thập phân của 35,698m là = 698mm
700mm > 698mm (700 > 698 vì hàng trăm 7 > 6)
=> 35,7m > 35,698m
35,7 > 35,698 (Phần nguyên bằng nhau hàngphần mười có 7 > 6)
- Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS nêu - HS nhắc lại.
- HS đọc
- HS ngồi làm bài sau đó lên bảng sửa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc .
- HS các nhóm làm bài.
- HS lên bảng làm bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc. 
-HS làm bài.
- HS lên bảng sửa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
V. Bổ sung: 
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I . Mục tiêu : 
-KT: HiĨu nghÜa tõ thiªn nhiªn(BT1); n¾m ®­ỵc mét sè tõ ng÷ chØ sù vËt, hiƯn t­ỵng thiªn nhiªn trong mét sè thµnh ng÷, tơc ng÷ (BT2); t×m ®­ỵc tõ ng÷ t¶ kh«ng gian, t¶ s«ng n­íc vµ ®Ỉt c©u víi 1 tõ ng÷ võa t×m ®2­ỵc ë mçi ý a,b,c cđa BT3,4
-KN: Làm được các bài tập theo yêu cầu 
TĐ: Tích cực và nghiêm túc trong học tập 
II. Chuẩn Bị : 
- Từ điển HS.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. 
- Bảng phụ để HS làm bài tập 3 (theo nhóm)
III, Hoạt độïng dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : - Gọi HS làm lại bài tập 4 của tiết trước. 5’
2. Bài mới : Giới thiệu bài GV nêu MĐ,YC của tiết học. 
Hoạt Động1: Hướng dẫn HS làm bài tập:10’
- Cho HS mở sgk.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cho HS làm việc c ... iết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” .
HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: 10’
a/ GV cho HS nêu lại các đơn vị đo dộ dài đã học từ lớn đến bé.
- Gọi một số em đọc bảng đơn vị đo dộ dài. 
b/ Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
+ 1km = ? hm ; 1hm = ?km 1m = ? dm ; 1dm = ?m
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát triển nhận xét chung về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 
- GV chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 làn đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( 0,1) đơn vị liền trước nó.
c/ GV viên cho HS nêu quan hệ của một số đơn vị đo độ dài quen thuộc.
+1km = ?m ; 1m = ?km
+ 1m = ?cm ; 1cm = ?m
+ 1m = ?mm ; 1mm= ?m
+ 1m = ?dm ; 1dm = ?m
HĐ2: Ví dụ: 5’
- GV nêu ví dụ: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
+ 6m 4dm =  m
- GV nêu cho HS làm tiếp ví dụ 
+12dm5cm =  dm
 9m25cm =  m
 7m8cm =  m
HĐ3: Thực hành: 20’
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở, GV giúp các HS yếu.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lại: kết quả là:
a/ 8m6dm = 8,6m ; b/ 2dm2cm = 2,2dm
c/ 3m7cm = 3,07m ; d/ 23m13cm = 23,13m
Bài 2: Cho HS đọc đề.
Bài 3,:cho hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a/ 5km302m = 5,302km b/ 5km75m = 5,075km
c/ 302m = 0,302km
IV. Củng cố - Dặn dò : 2’
- Cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo đôï dài từ lớn đến bé và quan hệ của các đơn vị đo liền kề.
 - Nhận xét tiết học.
 -Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
- 2-3 HS nêu. 
km, hm, dam, m, dm, cm, mm
1km = 10hm ; 1hm = 0,1km
1m = 10dm ; 1dm = 0,1m
- HS phát biểu sau đó thảo luận và đi đến phát biểu chính xác.
1km = 1000m ; 1m = 0,001km
1m = 100cm ;1= 0,01m
1m = 1000mm ; 1mm = 0,001m
1m=10dm;1dm=0,1m
- Một vài HS nêu cách làm :
6m4dm = 6,4m
vậy 6m4dm = 6,4m
12dm5cm = 12,5dm
9m25cm = 9,25m
7m8cm = 7,08m
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét rồi thống nhất kêt quả.
- HS đọc đề và phân tích: Viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét tức là viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m4dm=  m.
- HS tự làm các ý còn lại.
- Hs đọc yêu cầu của đề cả lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
V. Bổ sung: ........
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I.Mục tiêu:
-KT:NhËn biÕt vµ nªu ®­ỵc c¸ch viÕt 2 kiĨu më bµi: MBTT, MBGT(BT1) 
-KN: Ph©n biƯt ®­¬c 2 c¸ch kÕt bµi: KBMR, KBKMR(BT2); viÕt dược ®o¹n më bµi kiĨu gi¸n
 tiÕp, ®o¹n kÕt bµi kiĨu më réng chi bµi v¨n t¶ c¶nh thiªn nhiªn ë ®Þa ph­¬ng (BT3) 
KNS: Tư duy sáng tạo 
-TĐ: Tích cực và nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ 
HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. 5
 -GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động1 : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 2: Luyện tập 25’
 Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp).
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn để làm bài 1.
- H. Câu a mở bài theo kiểu nào?
- H. Câu b mở bài theo kiểu nào?
Bài 2: Gọi hs đọc nội dung bài tập 2
- Cho HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn.
- GV chốt lại: 
+ Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
+ Khác nhau: Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+ Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
Bài 3: Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
IV.Củng cố - Dặn dò: 5’
 - GV nhắc HS về hai kiểu mở bài (Trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS viết 2 đoạn mở bài, kết bài chưa đạt về nhà viết lại để kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nhắc lại:
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc (Bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (Bài văn miêu tả).
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (Hoặc vào đối tượng) định kể (Hoặc tả).
- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Mở bài trực tiếp.
- Mở bài gián tiếp.
 - HS đọc.
- HS nêu:
+ Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn nêu nhận xét 2 cách kết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
-Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu.
V. Bổ sung:
 ĐẠO ĐỨC : 
 Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
 I.Mục tiêu : 
 -KT:Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 -KN: Nêu được những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
 KNS: Hợp tác nhĩm. Tìm kiếm xử lí thơng tin
 Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
 -TĐ: Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng ho.ï
 II.Chuẩn bị :
 GV: Tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
 HS: Ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 1)
 H: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng của mình như thế nào ? 
 H: Nêu nội dung phần ghi nhớ ? 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
Hoạt động1 : Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương
- GV tổ chức lớp hoạt động nhóm bàn. 
+ GV phân công mỗi nhóm một khu vực để treo tranh ảnh và những bài báo (đã sưu tầm ở nhà) về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
+ GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin đã tìm hiểu được.
+ GV gợi ý cho HS giới thiệu các ý sau :
* Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào ?
* Đền thờ Hùng Vương ở đâu ?
* Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta ?
- GV khen ngợi các nhóm đã sưu tầm được tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
H: Sau khi xem tranh và nghe giới thiệu về các thông tin ngày Giỗ tổ Hùng Vương, em có những cảm nghĩ gì ?
H: Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 (Âm lịch) hằng năm thể hiện điều gì ?
- GV nhận xét, kết luận : Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước .
Nhân dân ta đã có câu:
 “Dù ai buôn bán ngược xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
 Dù ai buôn bán gần xa 
 Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba thì về”
Hoạt Động 2 : Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ
+GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình.
- GV chúc mừng HS sống trong gia đình có truyền thống tốt đẹp
+ Em có tự hào về truyền thống đó không ? Vì sao ?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
Hoạt động 3 : HS đọc ca dao tục ngữ, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
+Em hãy đọc một câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề biết ơn tổ tiên?
GV khen HS.
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi 1-2 HS đọc lại ghi nhớ trong sgk
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặên dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- HS treo tranh anh , các bài báo mình sưu tầm lên
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe , nhận xét bổ xung.
- HS trả lời 
 Đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
HS thực hiện
HS trả lời
HS trả lời
- HS trình bày, cả lớp trao đổi, nhận xét .
V.Bổsung:
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8
I/Mục tiêu:
-Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 8:
+ Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 8, có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua
-Triển khai kế hoạch tuần 9
- Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình 
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Đánh giá:
-HD cho lớp tự sinh hoạt
-Nhận xét chung về các mặt như: Nề nếp của lớp, việc học bài và chuẩn bị bài về nhà của HS
-Tuyên dương những em đã cĩ thành tích tốt trong tuần 8, động viên nhắc những em chưa tiến bộ.
2/ Kể chuyện, văn nghệ: 
-Tổ chức cho các tổ tham gia kể chuyện, văn ngh ệ:
3/Phương hướng tuần tới:
-Duy trì tốt các nề nếp: khăn quàng, bảng tên, vệ sinh lớp học,
-Về nhà phải học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
-Chăm sĩc và bảo vệ cây
 -Xây dựng nhĩm học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ 
 - Tham gia các hoạt động do trường và đội đề ra.
-Khơng ra chơi gần hồ, sử dụng điện nước tiết kiệm
4/ Vệ sinh lớp học cuối tuần:
-Lớp trưởng điều khiển cho các tổ tự đánh giá.
-Các tổ lần lượt nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua.
-Ban cán sự lớp đánh giá
- T ự biểu diễn
-Nhận kế hoạch
V/Bổ sung:.........................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T8.doc