Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 9

Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 9

I. Mục tiêu :

 - KT: Nắm được cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

-KN: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

 -TĐ: Ham thích học toán.

II. Chuẩn bị : Bảng phụ, .

III/ Các hoạt động dạy – học

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
 Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2013
 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - KT: Nắm được cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-KN: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 -TĐ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, ...	
III/ Các hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT bài cũ:
-Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào chỗ chấm.
-Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Để thực hiện bài tập này ta làm như thế nào?
- Nhận xét - ghi điểm.
 Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự như bài 1.
- Chấm 5-7 vở.
- Nhận xét – sửa sai
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm .
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét- sửa sai .
- Nhận xét - ghi điểm. 
Bài 4 a,c: 
- Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo bàn.
- Nhận xét – ghi điểm.
IV. Củng cố- dặn dò
-Gọi HS nêu kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS làm bài ở nhà.
- 1HS lên bảng viết: 
6m 5cm=m; 10dm 2cm=dm
- Theo dõi .
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng số thập phân.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 35m 3cm = ...m
b) ; c) SGK.
- Nhận xét .
- Tự thực hiện như bài 1.
- HS làm vào vở .
- 1HS lên làm .
- HS tự làm bài cá nhân
3km 245m = 3,245km ; 5km 34m = 5,034km
307m = 0,307km.
- Đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Một số HS đọc kết quả.
- Nhận xét sửa bài.
- Từng bàn thảo luận tìm ra cách làm.
- Đại diện nêu. lớp nhận xét bổ sung.
-(*) HS khá, giỏi làm cả BT4a,b,c
- 3 HS nêu .
- Học bài , làm bài .
V. Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I.Mục tiêu: 
 KT: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
 KN:Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
KNS:Xác định giá trị. Tìm kiếm xử lí thơng tin
TĐ: GD HS biết yêu quý lao động 
II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ-
- Nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài 
* HĐ1:HD luyện đọc :
 - GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không?
- Đoạn 2: Từ Quý và Nam đến phân giải .
 - Đoạn 3 : Còn lại.
 - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Sôi nổi, quý, hiếm
- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 - GV đọc mẫu 
* HĐ2: Tìm hiểu bài
 - Cho HS đọc Đ1+2.
? Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
? Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để baỏ vệ ý kiến của mình như thế nào?
(Khi HS phát biểu GV nhớ ghi tóm tắt ý các em đã phát biểu).
- Cho HS đọc Đ3 : 
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
(*)Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lý đo vì sao em chọn tên gọi đĩ.
? Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
* ý : Người lao động là quý nhất.
* HĐ3: Đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn đọc tồn bài .
- Cho HS đọc theo nhóm 3. 
- Cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét ghi điểm . 
IV. Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- GV nhận xét tiết học.
- Tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Đất Cà Mau.
-2-3 HS 
-Theo dõi . 
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài 
- HS theo dõi .
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS luyện đọc từ.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS giải nghĩa từ.
- HS đọc theo cặp 
- Đọc trước lớp 
HS đọc lướt.
- Hùng quý nhất là lúa gạo.
- Quý: Vàng quý nhất.
- Nam: Thì giờ là quý nhất.
- Hùng: Lúa gạo nuôi con người.
- Quý: Có vàng là có tiền sẽ mua đợc lúa gạo.
- Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn.
- HS rút y nghĩa ù.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- HS đọc theo nhóm .
- HS thi đọc.
- HS nhận xét
- Thực hiện theo yêu cầu của GV .
V. Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2013
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 - KT: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - KN: Viết được số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
 -TĐ: Tích cực và cẩn thận trong học tập 
II. Đồ dùng học tập:
GV: Bảng đơn vị đo khối lượng. Bảng phụ.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.
- Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới: GTB
* HĐ1 : Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
- Phát phiếu học tập kẻ bảng đơn vị đo khối lượng.
* HĐ 2: Giới thiệu cách làm bài mẫu.
-Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Nêu ví dụ: SGK
- Viết bảng: 
 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
* HĐ3: Thực hành :
Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đê bài.
- Gọi HS lên bảng làm:
- Chấm bài .
- Nhận xét – ghi điểm .
 Bài 2 a: ( HS khá, giỏi làm bài 2a,b)
- Chấm 5-7 bài .
- Nhận xét - ghi điểm - chữa bài.
 Bài 3: - Cho HS tự làm bài.
- Chấm 5-7 vở - nhận xét- ghi điểm .
IV. Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS nêu những kiến thức đã học trong tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
- 1HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, HS nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân.
- Một số HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa bài.
- Hơn kém nhau 10 lần.
- Theo dõi .
- HS tự làm bài
- Thực hiện tương tự với 
 5tấn 32kg =5,032 tấn
- 1HS đọc đề bài .
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 4 tấn562kg= 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn. ; 
- Nhận xét sửa bài.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) Có đơn vị là kg.
2kg50g = 2,05 kg ; 45kg23g = 45,023 kg
10kg3g = 10,003 kg. ; 500g = 0,5kg
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .
 6 con sư tử mỗi ngày ăn hết : 
 9 x 6 = 54 (kg)
Khối lượng thịt cần để 6 con sư tử ăn trong 30 ngày : 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn.
 Đáp số : 1,62 tấn.
- HS về nhà học bài , làm bài, chuẩn bị bài .
V. Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu:
 -KT: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 ; BT2).
 -KN: Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp que hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
 - TĐ: GD HS biết yêu và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương 
II.Chuẩn bị: 
 GV: - bảng phụ...
HS: SGK, vở TLV
III.Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới :
* HĐ1: HD làm bài 1 và 2.
- Cho HS đọc bài 1 và bài 2.
- Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?
- Cho HS làm bài GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* HĐ2: HDHS làm bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài 
- Gọi trình bày kết quả.
- GV nhận xét – tuyên dương những HS viết đoạn văn đúng, hay.
IV. . Củng cố dặn dò:
- GV liên hệ * GDBVMT: (Khai thác gián tiếp) GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên, từ đó bồi dưỡng tính cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong.
-2-3 HS .
-Theo dõi .
- 1 HS khá giỏi đọc bài Bầu trời mùa thu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy nháp vở bài tập.
- 3 HS làm vào giấy.
- 3 Hs làm bài vào giấy và đem dán lên bảng lớp.
- HS nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. 
 - Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- HS nhận xét .
- Về ... ài 3 thay đơn vị tính .
IV. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại kiến thức.
- Nhắc HS về nhà làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
3m 4cm = 3,04m
2m2 4dm2 = 2,04m2 
2kg 15g = 2,015kg
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở.
a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ;
c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m
 - Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm vào bảng phụ 
- Lớp làm bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 42dm 4cm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56,9cm ; .........
- Nhận xét bài làm trên bảng.
a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
- 3 HS nhắc lại .
- Về học bài , làm bài , chuẩn bị bài .
V. Bổ sung: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/ Mục tiêu: 
 KT- KN- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản (BT1 ; BT2).
KNS: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Hơp tác luyện tập thuyết trình tranh luận 
TĐ: Có thái độ tranh luận đúng đắn.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét – ghi điểm. 
2. Bài mới : GTB
* HĐ1: HDHS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài1.
- Cho HS làm bài theo nhóm .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục.
* Liên hệ GD BVMT. (Khai thác gián tiếp) : GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người (Qua BT1)
* HĐ2: HDHS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài , làm bài, chuẩn bị bài .
- 2-3 HS lên 
- Theo dõi .
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuýêt phục các nhân vật còn lại.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- Một vài HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I
V. Bổ sung: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................
Đạo Đức
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - KT: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 - KN: Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày
	KNS: Kĩ năng tư duy, phê phán, Kn ra quyết định,Kn giao tiếp ứng xử với bạn bè, Kn thể hiện sự cảm thơng.
 - TĐ: GD HS biết quý trọng tình bạn 
II.Chuẩn bị:- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên.
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới: GTB 
* HĐ1:Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ?
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi .
* Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. 
* HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn
* GV đọc 1 lần truyện đôi bạn.
- Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn.
- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
* Nhận xét , rút ghi nhớ: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. 
* HĐ3: Làm bài tập 2 SGK.
+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Trao đôûi những việc làm của mình với bạn bên cạnh. 
- Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể.
* Nhận xét rút kết luận :
 a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên ngăn bạn . 
IV . Củng cố Dặn dò:
+ Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Ghi các ý kiến lên bảng.
- Cho HS nhận xèt
- Tổng kết rút kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, ...
- Cho các liên hệ liên hệ ở trường lớp. với bạn xung quanh .
- Cho HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .
– chuẩn bị bài (tiếp theo ) .
HĐ nối tiếp : Đối xử tốt với bạn bè xung quanh
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Thảo luận trả lời cá nhân theo câu hỏi.
+ Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp.
+ Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta.
- Có quyền, từ quyền của trẻ em.
- HS trả lời, nhận xét .
+ 3,4 HS nêu lại kết luận.
- Hs theo dõi .
- Nêu tên nhân vật có trong truyện và những việc làm của bạn.
- 2 HS đóng vai.
- Đọc câu hỏi SGK.
- Hs trả lời .
- Nhận xét rút. ghi nhớ
- 3HS nêu lại ghi nhớ
+ HS làm việc cá nhân.
- Trao đổi việc làm của mình cùng bạn.
- 4 HS nêu cách xử trong mọi tình huống.
- HS nhận xét.
+ Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trường, ở nơi em ở.
+ 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các tình bạn đẹp.
- Nêu lại các tình bạn đẹp mà các bạn đã nêu.
- Nhận xét liên hệ thực tế với các bạn.
- Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- HS cùng nhận xét .
- Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài học sau.
V. Bổ sung:
..............................................................................................................................................................
CHUÍ ÂÃƯ 2 :GIA ÂÇNH
Nåi em âỉåc chàm sọc che chåí
Bäøn pháûn cuía em âäúi våïi gia âçnh
I. Mủc tiãu : 
- KT : Giụp HS hiãøu gia âçnh laì nåi em âỉåüc yãu thỉång che chåí, . Bäú mẻ laì nhỉỵng ngỉåìi yãu thỉång cuía em. Em cọ quyãưn cọ gia âçnh, cọ bäú mẻ, cọ quyãưn säúng chung våïi bäú mẻ, âỉåüc cha mẻ yãu thỉång chànm sọc. HS biãút bäøn pháûn cuía em âäúi våïi gia âçnh.
- TÂ, KN : Hoüc sinh yãu quyï vaì tỉû haìo vãư gia âçnh cuía mçnh.
II. Taìi liãûu vaì phỉång tiãûn :
3 bỉïc tranh ( xem SGV ).
Cạc máùu chuyãûn, baìi thå vãư sỉû yãu thỉång, chàm sọc, dảy däù cuía cha mẻ âäúi våïi con cại.
III. Cạc hoảt âäüng dảy hoüc :
Hoảt âäüng cuía GV
Hoảt âäüng cuía HS
* Khåíi âäüng :
Hoảt âäüng 1 : Quan sạt tranh vaì thaío luáûn
Giao nhiãûm vủ cho tỉìng täø .
- Trong tranh cọ nhỉỵng ai ?
- Moüi ngỉåìi trong tranh âang laìm gç ?
- ÅÍ gia âçnh em âỉåüc bäú mẻ chàm sọc nhỉ thãú naìo ? bäøn pháûn cuía em âäúi våïi gia âçnh nhỉ thãú naìo ?
+ Thaío luáûn tranh 3 :
Bỉïc tranh veỵ caính gç ?
- Cạc bản nhoí träng nhỉ thãú naìo ? Vç sao ?
- Säúng xa cha mẻ, cạc bản nhoí naìy phaíi chëu nhỉỵng thiãût thoìi gç ?
- Treí em lang thang âỉåüc ai chàm sọc ? Kãø tãn cạc cå quan âọ ?
Kãút luáûn : 
Hoảt âäüng 2 : Tiãøu pháøm “ Ngaìy chuí nháût”
Cho HS âọng vai.
Ngaìy chuí nháût Hoa âỉåüc âi âáu ?
Ai âỉa Hoa âi chåi ?
Hoa laìm gç âãø äng, baì, bäú, mẻ vui loìng khäng ? Vç sao ?
Kãút luáûn :
Hoảt âäüng 3 : HS kãø vãư sỉû yãu thỉång quan tám chàm sọc cuía bäú mẻ âäúi våïi mçnh.
GV goüi HS chia seí.
Âỉåüc bäú mẻ quan tám em caím tháúy nhỉ thãú naìo ?
Hoảt âäüng 4 : Häø tråü : Thaío luáûn nhọm
+ GV chia nhọm vaì phạt phiãúu.
Bản trong chuyãûn âỉåüc bäú mẻ chàm sọc nhỉ thãú naìo ?
Bản caím tháúy nhỉ thãú naìo khi âỉåüc chàm sọc nhỉ váûy ?
Hoảt âäüng 5 : Triãøn laỵm tranh.
Yãu cáưu HS veỵ tranh vãư gia âçnh.
* Cuíng cäú - dàûn doì :
hạt 1 baìi.
HS quan sạt tranh 1, 2 theo nhọm âäi thuäüc tỉìng täø.
Täø 1 : tranh 1
Täø 2 : tranh 2
veỵ caính máúy em bẹ lang thang âang nguí trãn ghãú âạ.
Âải diãn nhọm trçnh baìy, nhọm khạc bäø sung.
5 HS âọng vai, 1 äng, baì, bäú, mẻ vaì Hoa à låïp theo doỵi.
HS thaío luáûn nhọm âäi.
Traí låìi.
3, 4 HS kãø vãư sỉû yãu thỉång chàm sọc cuía bäú mẻ âäúi våïi mçnh.
HS hoảt âäüng nhọm vaì nháûn xẹt cáu chuyãûn.
Traí låìi.
- HS treo tranh.
V. Bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T9.doc