Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - Tuần 32

Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - Tuần 32

I.Mục tiêu :

 -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.

 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ .

-Thái độ : Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai.

II.Chuẩn bị:

 -GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 -HS :SGK,vở ghi

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2013 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
 Tiết 63: ÚT VỊNH
I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ .
-Thái độ : Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai.
II.Chuẩn bị:
	-GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học .
	-HS :SGK,vở ghi
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4'
1'
10'
12'
10'
3'
I-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS(Y-TB) đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả lời câu hỏi .
+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến mẹ?
+Nêu nội dung bài thơ?
-GV nhận xét ,ghi điểm .
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-Gọi 1 HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh.
-Cho4HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục giã
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài :
*Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời
-Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ?(TB)
Giải nghĩa từ :chềnh ềnh 
Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có sự cố.
*Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời
-Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ?(HSK)
Giải nghĩa từ : thuyết phục 
Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt .
*Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời
-Khi nhge tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã , nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì ?(Y-TB)
Giải nghĩa từ :giục giã 
Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu .
*Đoạn 4: HS đọc thầm và trả lời
-Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ ?(HSG)
Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh .
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu đoạn: "Thấy lạ ,. gang tấc ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
III- Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài ,ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần 
-Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm .Đọc bài nhiều lần +TLCH cuối bài .Đọc diễn cảm đoạn:" Sau trận mưa 
 ..chưa hề đi đến ."
-2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
1 HSG đọc toàn bài, HS xem tranh.
- 4HS đọc nối tiếp đoạn của bài luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục giã
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HSK đọc lại toàn bài
-Theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời 
-Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray , lúc thì mất ốc , trẻ em ném đá lên tàu .
- HS đọc thầm và trả lời
-Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em , thuyết phục các bạn không thả diều trên đường sắt .
- HS đọc thầm và trả lời
-Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường ray.
- HS đọc thầm và trả lời
-Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm 
- HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai
-HS lắng nghe .
D. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
 Tiết 156: LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học toán.
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : SGK.Vở làm bài
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
32’
3’
I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HSTB nêu các tính chất của phép chia.
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 2.
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài làm.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2:
- Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi”
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 cột ở phần a) và phần b).
- Đội nào xong sớm nhất và đúng thì được cả lớp khen.
- GV tổng kết khen thưởng.
Bài 3: HS đọc đề bài.
Giới thiệu mẫu:
GV viết: 3 : 4 chuyển phép chia sang phân số.
- Chuyển sang số thập phân.
Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách chia nhẩm.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. 
*HD:Bài 4/SGKvề nhà.
- 1 HS nêu các tính chất.
- 1 HS làm bài.
- HS nhận xét .
- HS nghe .
HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS đọc kết quả.
- HS khác nhận xét.
- HS chữa bài.
Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận.
Nhóm1: 3,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 = 720
 12: 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 = 44
Nhóm2: 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 = 62
 20 : 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48
Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01 = 550
 ; 15 : 0,25= 60
-HS đọc.
- 3 : 4, ta viết 
Trong đó: Số bị chia là tử số; số chia là mẫu số; dấu chia thay bằng dấu gạch ngang.
Thực hiện phép chia 2 số tự nhiên.
 1 : 5 = 0,5
 7 : 4 = 1,75
- HS nhận xét.
-HS nêu.
HS hoàn chỉnh bài ở nhà
D. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử 
 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 32: 
I- Mục tiêu:
 -Giúp HS hiểu được thân thế ,sự nghiệp của một danh nhân Mê Linh
-Những đóng góp to lớn của Hai Bà Trưng.
-Giáo dục HS biết chăm sóc và giữ gìn các di tích lịch sử và văn hoá của địa phương .
II-Chuẩn bị:
-GV:Tranh ảnh khu di tích Hai Bà Trưng.Tài liệu cung cấp cho HS
-HS:Hỏi ông bà ,cha mẹ nguồn gốc Hai Bà Trưng
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
5’
13’
9’
2’
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HSTB,K trả lời
 Sau hiệp định Pa-ri, địch có thái độ như thé nào với nhân dân ?
 Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 31 – 3 - 1975?
- Nhận xét ,ghi điểm. 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học-ghi đề.
2 – Hướng dẫn : 
 a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp 
-GV nêu đặc điểm của địa phương Mê Linh 
-GV nêu nhiệm vụ bài học:
+ Tìm hiểu thân thế của Hai Bà Trưng + Tìm hiểu về sự nghiệp của Hai Bà Trưng 
+ Tìm hiểu về những đóng góp của Hai Bà Trưng
 b) Họat động2: Làm việc theo nhóm .
*Bước 1:GV cho thảo luận nhóm 6 các nội dung cụ thể:
Nhóm 1+2:Tìm hiểu nguồn gốc ,xuất thân của Hai Bà Trưng
Nhóm 3+4:Trong quá trình làm quan của Hai Bà Trưng.
 Kể tên những chức vụ mà Hai Bà Trưng đóng góp gì cho đất nước?
Nhóm 5+6:Ông đã có những đóng góp gì cho đất nước?
 *Bước 2:Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày.
*Bước 3:Kết luận 
c)Hoạt động 3:Làm ciệc cả lớp:
-Cho HS xem hình ảnh khu di tích lăng mộ Hai Bà Trưng và giới thiệu cho HS một số nét về khu di tích của Hai Bà Trưng tại Mê Linh.
-Gọi vài HS giới thiệu qua tranh.
IV – Củng cố,dặn dò :
-GV cho HS nêu cách chăm sóc,bảo vệ khu di tích lịch sử –văn hoá.
- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau: “ôn tập”
- Địch tăng cường 10 điều luật phát xít, cấm mọi người nói đến hòa bình, cấm tụ họp, khủng bố các gia đình cách mạng..
- Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ ngụy ở địa phương, góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn miền Nam
- HS nghe,nhận xét .
- HS nghe .
 -HS theo dõi
-Các nhóm thảo luận 
-Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận :
+Nhóm 1+2: Hai Bà Trưng Quần thư mục lục,
-Lắng nghe
-Quan sát –lắng nghe.
-2 HS G lên giới thiệu qua tranh.
-3 HS lần lượt trả lời.
-HS liên hệ thực tế và nêu.
-Lắng nghe.
D. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kĩ thuật
Tiết 32: LẮP RÔ-BỐT 
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
 - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II.-Chuẩn bị:
 -GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
 -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.- Các hoạt động dạy – học: 
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
23’
5’
3’
I)Kiểm tra bài cũ:
- Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài-ghi đề: 
 2) Giảng bài:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt
a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau:
+Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài
+Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp 2 tay đối nhau.
+Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c-Lắp ráp rô-bốt (hình 1 SGK)
+HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
+Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
+Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt
 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
III) Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB)
- GV nhận xét tiết học.
 - Tiết sau:Lắp mô hình tự chọn
 -HS nêu
-Lắng nghe
HS chọn các chi tiết
 -HS quan sát và lắp từng bộ phận
-HS lắp ráp rô-bốt
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
 HS nêu
 HS chuẩn bị bộ lắp ghép
D. Rút kinh nghiệm
............................................................................................. ... i và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào:
A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. 
C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. 
b) 0,5% = ...
A.5 B. C. D. 
c) 2 m3 3 dm3 = ... m3
A.23 B. 2,3 
C. 2,03	 D. 2,003
Bài tập 2: 
 Điền dấu >; < ;=
a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 
c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4
Bài tập3:
 Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?
Bài tập4: (HSKG)
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15 cm, chều rộng 12 cm. Hỏi:
a) Chu vi sân đó bao nhiêu m?
b) Diện tích sân đó bao nhiêu m2
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D 
 Lời giải : 
a) 6,009 11,589 
c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4
Lời giải: 
Số % còn lại sau khi giảm giá là:
100% - 12% = 88%
Số tiền còn lại sau khi giảm giá là:
 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng)
 Đáp số: 57200 đồng
Lời giải: 
Chiều dài trên thực tế là:
 1000 15 = 15000 (cm) = 15m
Chiều rộng trên thực tế là:
 1000 12 = 12000 (cm) = 12m
Chu vi sân đó có số m là:
 (15 + 12) 2 = 54 (m) 
Diện tích của sân đó là:
 15 12 = 180 (m2) 
 Đáp số: 54m; 180 m2 
- HS chuẩn bị bài sau.
D. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 201
Tập làm văn
Tiết 64: TẢ CẢNH 
( Kiểm tra viết ) 
I / Mục tiêu
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh , có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng , dùng từ , đặt câu , liên kết câu đúng , câu văn có hình ảnh cảm xúc 
Giáo dục HS tính tự giác,sáng tạo trong làm văn.
II /Chuẩn bị: 
 HS: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ trước )
III / Hoạt động dạy và học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 ‘
1’
 5’
31’
 2’
I- Kiểm tra bài cũ : 
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
II-Bài mới :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề:
 2 / Hướng dẫn làm bài :
-Cho HS đọc 4 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả cảnh . 
-GV nhắc HS : 
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập .Tuy nhiên , nếu muốn các em vẫn có thể chọn 1 trong các đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước .
+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa ( nếu cần ) , sau đó dựa vào dàn ý , viết hoàn chỉnh bài văn. 
3 / Học sinh làm bài :
-GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước .
-GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .
III- Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo :Ôn tập về văn tả người để chọn đề bài , quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả .
-Bày DCHT lên bàn.
-HS lắng nghe
-HS đọc đề bài và gợi ý .
-HS lắng nghe.
-HS chú ý .
-HS làm việc cá nhân 
-HS nộp bài kiểm tra .
-HS lắng nghe.
D. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
 Tiết 160: LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
-Ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình, vận dụng để giải toán.
-Rèn kĩ năng giải toán về chu vi,diện tích các hình.
-Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin.
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ ,bảng nhóm
 2 - HS : Vở làm bài
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
3/
1/
10’
10’
10’
5/
I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vuông. 
- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. 
-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV xác nhận kết quả.
 Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
Bài 4:
- HS đọc đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
-GV nhận xét
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
 - Nhận xét tiết học .
 - HDVề nhà hoàn chỉnh bài tập3/SGK. .
 - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình 
- 1 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m)
 Chu Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m)
Chu vi sân bóng là:
( 110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m
9900 m2
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
Bài giải:
Số đo một cạnh sân gạch là:
 48 : 4 = 12 (m) 
Diện tích sân gạch là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144m2
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
-HS làm bài,nêu kết quả.
-Cả lớp nhận xét
-HS nêu.
-Lắng nghe
-HS hoàn chỉnh bài tập
D. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ôn tự nhiên xã hội
ÔN ĐỊA LÍ
I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:
Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của Mê Linh
Có một số hiểu biết về tự nhiên, dân cư, địa hình của Mê Linh.
Nêu tên và chỉ được một số dãy núi và đồng bằng của Mê Linh.
Giáo dục HS tìm hiểu về địa lý địa phương nơi em đang sống.
II-Chuẩn bị:
-GV:+Lược đồ hành chính xã Kim Hoa
. + Bảng số liệu các thôn năm 2006 của xã Kim Hoa.
 + Tranh ảnh về một số đồng ruộng và đồi núi
-HS: Tìm hiểu số liệu về địa phương nơi mình đang sống.
III-Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
12’
15’
3’
I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS
II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời
 -Cho biết đại dương nào lớn nhất và có độ sâu trung bình lớn nhất?(TB)
-Châu nam cực có đặc điểm gì nổi bậc?
 - Nhận xét ,ghi điểm. 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
2 – Hướng dẫn : a) Vị trí địa lí và giới hạn
 * Họat động 1 : Thảo luận nhóm
Bước 1:Quan sát lược đồ và cho biết thị trấn Tuy Phước tiếp giáp những địa phương nào? Và được chia làm mấy thôn?
Bước 2: Dựa vào bảng thống kê số liệu, cho biết dân số của Mê Linh bao nhiêu người? ngành nghề chính là gì?
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận
b) Địa hình Mê Linh
 * Họat động2: (Làm việc theo nhóm)
Bước 1: HS các nhóm quan sát lược đồ về hành chính Mê Linh và cho biết trên địa bàn Mê Linh có những con sông nào? Đồi núi, ruộng đồng như thế nào?
Bước 2:
-GV cùng HS hoàn thiện câu trả lời 
Kết luận: 
IV – Củng cố,dặn dò :
 -Cho HS nêu:Vị trí giới hạn của xã Kim Hoa?Điều kiện tự nhiên của 
Mê Linh?
- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau: “Tìm hiểu hoạt động sản xuất và các lễ hội ở địa phương em”
- HS trả lời.
- HS nghe .
 -HS theo dõi
- Mê Linh phía bắc giáp Xuân Mai, phía tây giáp Tanh Lâm, 
phía nam Quang Minh,phía đông 
nam giáp Thanh Xuân. Được chia làm 6 thôn
- Các nhóm trình bày qua thảo luận 
- đại diện nhóm trả lời.
-Lắng nghe
HS nêu
-HS lắng nghe
D. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hoạt động tập thể
Tiết 32: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
Tg 
NỘI DUNG SINH HOẠT
2’
13’
6’
12’
2’
 I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 32:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV nêu ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
 - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt 
 - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ 
- Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt bài ở nhà. 
 + Tồn tại :
- Một số em còn làm việc riêng trong lớp.
- Một số em chưa thuộc bài, làm bài ở nhà, quên vở.
III/ Kế hoạch công tác tuần 33:
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông và đi hàng một
 -Duy trì đôi bạn cùng tiến .
 -Truy bài đầy đủ ,có chất lượng.
 - Ôn tập tăng cường chuẩn bị kiểm tra cuối HKII
 - Phụ đạo HS yếu
 -Tiếp tục chăm sóc cây hoa vườn trường.
 - Tập luyện nghi thức đội và các bài hát múa.
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát của Đội 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
D. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgao an 5 tuan 3132.doc