Thiết kế bài giảng lớp 5 (trọn bộ)

Thiết kế bài giảng lớp 5 (trọn bộ)

-Biết đọc nhấn giọng cc từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp củacha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

-Học thuộc đoạn : Sau 80 năm .các em; trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

-TTHCM: ( TP) Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn

- Học thuộc lòng một đoạn thư

- Giáo dục HS ý thức học tập, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

- Học sinh: SGK

 

doc 110 trang Người đăng huong21 Lượt xem 788Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 :
 Thứ 2 ngày 2 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp củacha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
-Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ..các em; trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
-TTHCM: ( TP) Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn
- Học thuộc lòng một đoạn thư 
- Giáo dục HS ý thức học tập, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- Học sinh: SGK 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm
1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr – s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
Đọc đoạn 1
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 
- Học sinh lắng nghe. 
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? 
- Chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 
- Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 
- Giáo viên nêu cách đọc 
- Đọc lên giọng ở câu hỏi
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? 
+Qua bức thư của Bác em thấy bác có tình cảm gì với các em học sinh? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em học sinh?
- Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
 - Bác rất yêu quý các em học sinh, Bác hi vọng các em là chủ nhân tương lai,kế tiếp cha ông xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- Nhiệm vụ HS Học tập tốt, bảo vệ đất nước) 
Nội dung bài
Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm -nhận xét
4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
5: Củng cố - Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì?
=======œ›&›=======
TOÁN: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
- Giúp HS : Củng cố khái niệmban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
-Vận dụng kiến thức làm thành thạo bài tập.
- Bài tập cần làm : 1,2,3,4/4
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học thể hiện các phân số.
 - HS : Xem trước bài, Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học .
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới: 
Oân tập
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Từng học sinh viết phân số: 
 là kết quả của 4:5 là kết quả của 12:10
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân + lớp 
Bài 1:Đọc phân số:
Bài2: Cho học sinh lên bảng làm.
 3:5=3/5 -Giáo viên nhật xét, chữa bài.
Bài 3:Cho học sinh nêu miệng
Bài 4: 1= 6/6 , 0= 0/5
5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét 
 5/7 ; 25/100 ; 91/38 ; 60/17 ; 85/100 
 75:100=75/100 ; 9:17=9/17
KHOA HỌC : SỰ SINH SẢN
I Mục tiêu : 
- HS biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và cĩ một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
-KNS: Cĩ KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố , mẹ và con cĩ đặc điểm giống nhau.
- GD HS biết yêu bố mẹ, yêu gia đình của mình..
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Bé là con ai?” 
- HS: Sách giáo khoa, ảnh gia đình 
III Hoạt động dạy học .
 1) Bài cũ
 2) Bài mới : GV giới thiệu bài 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H Đ1 Trị chơi bé là con ai ?
MT :HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra cĩ đặc điểm giống với bố mẹ 
Bước 1 :GV phổ biến cách chơi Ai tìm đúng người đĩ thắng cuộc.
VD:Em bé tĩc quăn thì bố mẹ cũng tĩc quăn 
Bước 2 :Hết thời gian GV thu phiếu tráo đều HS nhận xét ,tuyên dương nhĩm tìm đúng .
-Tại sao ta tìm đúng bố mẹ cho các em bé ?
-Qua trị chơi các em rút ra bài học gì 
GV kết luận
H Đ 2 :Làm việc với SGK
HS nêu được ý nghĩa của việc sinh sản 
GV hướng dẫn lien hệ với gia đình mình .GV kết luận 
3.Củngcố dặn dị :GV hệ thống bài 
Mỗi nhĩm phát một phiếu cĩ hình em bé phải tìm bố hoặc mẹ của em bé đĩ 
-Ai cĩ hình bố mẹ vẽ thêm hình con 
Em thấy bố mẹ cĩ điểm giống với em bé .
*Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra cĩ đặc điểm giống với bố mẹ .
- HS quan sát hình 1.2. 3 (SGK )
-Đọc lời thoại giữa các nhân vật .Hai em một cặp lên trình bày ,lĩp nhận xét 
HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản 
*Đọc phần bĩng đèn tỏa sáng 
=======œ›&›======= 
KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I Mục tiêu : 
- Biết cách đính khuy hai lỗ . Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Giáo dục tính cẩn thận .* HS khéo tay: Đính ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu .khuy đính chắc chắn.
II. Chuẩn bị
- Mẫu đính khuy hai lỗ .- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III Hoạt động dạy học .
 1. Bài mới : Đính khuy hai lỗ .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu 
- Đặt câu hỏi định hướng quan sát .
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ , hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b ; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy , khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm .
- Khuy được làm bằng nhiều vật liệu như nhựa , trai , gỗ  với nhiều màu sắc , hình dạng , kích thước khác nhau . Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải . 
Hoạt động lớp .
- Quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a .
- Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng , kích thước , màu sắc của khuy hai lỗ .
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo , vỏ gối  đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác KT
- Nêu tên các bước trong QT đính khuy .
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ .
- Nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3 .
- Sử dụng khuy có kích thước lớn , hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy . 
- Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy .
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai 
- Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy . 
4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tính cẩn thận .
 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Đọc lướt các nội dung mục II SGK .
- Đọc nội dung mục I và quan sát hình 2 .
- Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 .
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy .
- Quan sát hình 5 , 6 .
- Trả lời câu hỏi SGK .
- Vài em nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ .
=======œ›&›======= 
Thứ 3 ngày 3 tháng 9 năm 2013
ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Cĩ ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
 * GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng ra quyết định.
*THBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên mơ ...  và cả tổ , ý thức phấn đấu học tốt hơn .
*KNS: Giáo dục kĩ năng sống:Tìm kiếm sử lí thơng tin.Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thơng tin). Thuyết trình kết quả tự tin.
- GDHS sáng tạo ,cẩn thận khi làm bài
II / Đồ dùng dạy học Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê .
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Ổn định KT sự chuẩn bị của HS
2 Kiểm tra bài cũ :
 -GV chấm vở của 3 HS(Y,TB) .
( chấm đoạn văn tả cảnh trường học )
3-Bài mới :
 Tiết học hơm nay giúp các em biết thống kê kết quả học tập của bản thân , của các bạn trong tổ ; qua đĩ thấy được tác dụng của việc làm báo cáo thống kê như thế nào?
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . 
- + HS nhớ lại các điểm số của mình trong tuần 
 + Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a , b , c , d . 
-GV cho HS làm việc .
-GV theo dõi giúp đỡ HS .
Bài 2 :GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 
-GV : Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ .Dựa vào kết quả , các em lập 1 bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tháng 
-GV cho HSlàm bài 
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét và khen các em các em cĩ thống kê đúng , nhanh 
4Củng cố dặn dị : 
-HS nêu tác dụng của bảng thống kê?(HSTB)
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại bảng thống kê vào vở , đọc trước tiết TLV tuần đến
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS làm việc cá nhân : Ghi tất cả điểm số của mình trong tháng , trình bày theo hàng 
-HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp đọc thầm .
-HS thảo luận tổ , thống nhất trình bày bảng thống kê .
-Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thống kê của tổ mình .
-Lớp nhận xét 
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thơng tin , cĩ điều kiện so sánh số liệu .
-HS lắng nghe.
ĐIA LÍ: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS.
-Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta .
- Chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta & một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng .
- Biết vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất. Biển là đường giao thơng quan trọng..
- BVMT:Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
-THBĐ: Gd tình yêu đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo.
 II- Đồ dùng dạy học :
 Hình 1 trong SGK. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.SGK
 III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1 Ơn định lớp : 
2 Kiểm tra bài cũ : “Sơng ngịi”.
 - GV nhận xét
3- Bài mới : 
a).Vùng biển nước ta 
 Hoạt động 1 :.(làm việc cả lớp)
- GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. 
 - GV vừa chỉ vùng biển của nước ta hoặc vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đơng 
 - Biển Đơng bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào ? 
 Đặc điểm của vùng biển nước ta .
 Hoạt động2: (làm việc cá nhân)
- GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
GV yêu cầu hs thảo luận nhĩm 2
 + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
 + Mỗi đặc điểm trên cĩ tác động thế nào tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta ?
Vai trị của biển .
 Hoạt động 3: (làm việctheo nhĩm6)
 + HS thảo luận nhĩm để nêu vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .Đại diện trình bày 
4 - Củng cố,dặn dị :
- HS chơi trị chơi” Hướng dẫn viên du lịch” 
 - Gd tình yêu đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Hát 
Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sơng nào bồi đắp nên ?
 + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết 
-HS trả lời
-HS nghe.- HS quan sát .
-Biển Đơng bao bọc phía đơng phía nam & tây nam phần đất liền của nước ta .
- HS nghe .
Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đơng .
-HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi.
-Nước khơng bao giờ đĩng băng,thuận lợi cho giao thơng ,đánh bắt hải sản. Lợi dụng thuỷ triều lên xuống, nhân dân ta lấy nước biển làm muối
-Miền Bắc và miền Trung hay cĩ bão gây nhiều thiệt hại.
 -HS thảo luận nhĩm6 .
-HS thảo luận nhĩm để nêu vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .
Kết luận: Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài nguyên & là đường giao thơng quan trọng. Ven biển cĩ nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
TỐN: MI-LI-MÉT VUƠNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I– Mục tiêu : Giúp HS.
-Biết tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của mi-li-mét vuơng.Quan hệ giữa mi-li-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng 
-Biết tên gọi,kí hiệu ,thứ tự,mối quan hệ của các đo đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích .
-Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác .
-Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học tốn.
II-Đồ dùng dạy học :
 -HV biểu diễn HV cĩ cạnh dài1cm như SGK. -Bảng cĩ kẽ sẵn các dịng ,các cột như SGK,phiếu bài tập .: SGK ,VBT .
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1 Kiểm tra bài cũ : 
2 Bài mới : Giới thiệuđơn vị đo diện tích mi-li-mét vuơng 
-Nêu những đơn vị đo dt đã học ? 
- Đề-ca-mét vuơng là gì? Héc-tơ-mét vuơng là gì ? 
-Vậy mi-li-mét vuơng là gì ?Viết tắt như thế nào ?
- Hình vuơng 1 cm2 gồm bao nhiêu hình vuơng 1 mm2 .Vậy: 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? 
- 1 mm2 bằng bao nhiêu cm2 ? .
 * Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích .
- GV treo bảng phụ kẽ sẳn bảng Đvị đo Dtích 
 Lớn hơn m2
m2
 Bé hơn m2
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2 = 100hm2
1hm2= 100m2= 
km2
dam2 = 100=
hm2
1m2= 100
dm2 =
dam2
1dm2= 100
cm2 = 
m2
1cm2= 100
m2 
= 
dm2
1mm2= cm2
3-Thực hành :
Bài 1 : a) Đọc các số đo Dtích -HS nêu miệng K quả b) Viết các số đo Dtích .
- Gọi 1 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé .
4-Củng cố,dặn dị :- Nhận xét tiết học .
- HS lên bảng làm.
Hs lên bảng chữa bài 3b.
-Đề ca mét vuơng là gì?Héc tơ mét vuơng là gì?
HS nghe .
-cm2,dm2,m2dam2,hm2,km2.
-HS nghe .
km2 ,hm2 ,dam2 ,m2,dm2 ,cm2 ,mm2 .
-HS nêu nhận xét
- Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo Dtích .
 + Những đơn vị bé hơn m 2 là : dm2 , cm2 , mm2 .
+ Những đơn vị lớn hơn m2 là : km2 ,hm2 , dam2 .
1 m2 = 100 dm2 .
1 dm2 = m2 
+ Mỗi đơn vị đo Dtích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền .
+ Mỗi đơn vị đo Dtích = đơn vị lớn hơn tiếp liền 
Bài 1: a) HS đọc .
 HS viết : 168 mm2 ,2310 mm2 
b) Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn .
- Cho HS làm bài vào phiếu bài tập .
- Gv chấm 1 số bài .- Nhận xét ,sửa chữa 
TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I / Mục tiêu :
 - Nắm được yêu cầu của bài làm văn tả cảnh .
 -Nhận thức được ưu , khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn ; biết sửa lỗi , viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn . 
 -Giáodục HS tự lực,sáng tạo.
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra , một số lỗi điển hình 
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I-Ơn định : KT sự chuẩn bị HS
II- Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2 / Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước . 
-GV nhận xét kết quả bài làm .
+Ưu điểm : 
*Về bố cục : Các em trình bày đủ ba phần, nội dung từng phần phù hợp.
* Về hình thức trình bày : Các em trình bày đúng theo quy định, chữ viết rõ ràng.
+Khuyết điểm : Về bố cục :Cịn một số bài ở phần mở và kết bài chưa đúng. Phần thân bài tả cịn lộn xộn chưa theo trình tự. Chưa sử dụng được nhiều từ gợi tả hình ảnh nên bài văn kể nhiều hơn tả.
Về hình thức trình bày: Một số bài viết cịn cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều, tẩy xĩa gạch bỏ nhem nhúa bài làm .
-Hướng dẫn chữa 1 số lỗi.+GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi .
3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
+Hướng dẫn HS chữa lỗi .
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt lỗi 
+GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay .
-Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn .
-Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm 
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
IV-Củng cố dặn dị :-GV nhận xét tiết học .
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm lại các đề bài .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS nhận xét .
-1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp.
-Lớp nhận xét bổ sung . 
-Nhận bài .
-HS làm việc cá nhân .
-HS đổi bài cho bạn sốt lỗi .
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn .
-HS trình bày .
-HS lắng nghe.
-HS hồn chỉnh lại bài
AN TOÀN GIAO THÔNG:
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I. Mục tiêu :
-Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học; hiểu ý nghĩa,nộidung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
-Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông,có thể mô tả các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ để nói cho nhưng người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông.
-Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh giao thông khi đi đường.
 II.Đồ dùng dạy- học :-Cácbiển báo hiệu giao thông.
 III. Các hoạt động dạy học
1Bài mới :	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 Ôân tập biển báo
+Biển báo cấm :Đường cấm, cấm đi ngược chiều, cấm đi xe đạp, cấm người đi bộ, dừng lại.
+Biển báo nguy hiểm: Giao nhau với đường sắt có rào chắn, Giao nhau với đường sắt không có rào chắn,..
+Biển hiệu lệnh :đi thẳng, Rẽ phải, vòng xuyến..
+Biển chỉ dẫn.
GV hướng dẫn học sinh nhớ, Nhận dạng ,giải thích nội dung các biển báo khác.
 Một số biển báo cần biết
+Biển báo cấm:Cấm rẽ trái, cấm rẽ phái, cấm xe gắn máy.
+Biển báo nguy hiểm: người đi bộ cắt ngang, người đi xe đạp cắc ngang, công trường giao nhau với đường không ưu tiên.
+Biển chỉ dẫn :Điện thoại trạm cấp cứu, trạm cảnh sát giao thông.
-Em cần nhớ nội dung ý nghĩa các biển báo giao thông để thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình.
-YC hs nhắc lại nội dung
Học sinh nhắc lại đề bài.
-HS nhận dạng các biển báo.
-HS so sánh hai biển báo cấm.
- nêu tác dụng của 3 biển báo cấm.
-HS nêu tác dụng của các biển báo. 
*HS chơi trò chơi nhận diện nhanh các biển báo hiệu giao thông.
Cả lớp hát.
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 4)Củng cố-Nhắc lại ý nghĩa của từng nhóm biển báo.-Ghi nhớ bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an t15 2013.doc