Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 21

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 21

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm bài văn giọng đọc lúc rắn giỏi hào hứng, lúc trầm lắng tiếc thương

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- GD kỹ năng sống bảo vệ danh dự quyện lợi của đất nước trong mọi hoàn cảnh.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý sứ thần Giang Văn Minh, người có trí dũng song toàn bảo về được quyền lợi và danh dự cho đất nước.

- Tăng cường TV

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21: Ngày soạn:...../01/2012
 Ngày giảng: ....../ 01/2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc .
TRÍ DŨNG SONG TOÀN 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn giọng đọc lúc rắn giỏi hào hứng, lúc trầm lắng tiếc thương 
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- GD kỹ năng sống bảo vệ danh dự quyện lợi của đất nước trong mọi hoàn cảnh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quý sứ thần Giang Văn Minh, người có trí dũng song toàn bảo về được quyền lợi và danh dự cho đất nước.
- Tăng cường TV
- Tích hợp: GD cho HS biết lúc sinh thời Bác luôn bảo vệ danh dự quyện lợi của dân tộc Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ.
 - HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (12’)
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và đọc từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi cặp thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét biểu dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (11)
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, 2:
Câu 1: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
Câu 2: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
Câu 3: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
Câu 4: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
- YC HS nêu ý chính của từng đọan GV ghi bảng. 
- Nội dung chính của bài là gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (11)
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.
- Chia làm 4 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến hỏi cho ra nhẽ.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Liễu Thăng.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến ám hại ông.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2, 3 cặp thi đọc.
- Nghe
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- HS đọc thầm trao đổi và trả lời các câu hỏi trong sgk 
- Suy nghĩ trả lời: Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán.Liễu Thăng.
- Suy nghĩ trả lời: Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy 
- 1 hs đọc thành tiếng
- Suy nghĩ trả lời: Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất.
- HS nêu ý chính của từng đoạn 
- HS nêu
- 4HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Bình chọn
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông ...
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính diện tích các hình đã hoc. Thực hiện thành thạo các bài toán tính diện tích.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bảng phụ
 - HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu cách tính. (15’)
- GV vẽ hình lên bảng.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
3. Luyện tập:
Bài 1: (15’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật sau đó tính:
Diện tích hình chữ nhật thứ nhất là:
(3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích hình chữ nhật thứ hai là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích cả mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2HS lên bảng nêu quy tắc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nêu 
- Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật.
- HS xác định:
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ Chiều dài hình chữ nhật:
25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD:
70 x 40,1 = 2807 (m2).
Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là:
20 x 20 x 2 = 800 (m2).
Diện tích mảnh đất:
 2807 + 800 = 3607 (m2).
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS suy nghĩ nêu.
- Theo dõi
- HS làm bài theo hướng dẫn
- 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
- Theo dõi
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
 Ngày soạn:./01/2012
 Ngày giảng:./01/2012
Tiết 1 : Toán .
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( Tiếp)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính diện tích các hình đã học thành thạo, chính xác .
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi thực hành tính toán .
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ
 - HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
‏	
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu cách tính: (15’) 
- GV vẽ hình lên bảng.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
3. Luyện tập:
Bài 1: (15’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác, sau đó tính:
Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
84 x 63 = 5292 (m2)
Diện tích hình tam giác BAE là:
84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
Đọ dài canh BG là
28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC là:
91 x 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích cả mảnh đất là:
5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
Đáp số: 7833 m2.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm 
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE.
- HS xác định các kích thước theo bảng số liệu 
- HS tính.
- HS nêu.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm.
- Theo dõi
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét đúng sai.
- Ghi nhớ
- Nghe
Tiết 3: Tập đọc 
 TIẾNG RAO ĐÊM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được cá câu hỏi 1,2,3).
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
- GD kỹ năng sống dũng cảm biết cứu người trong lúc hoạn nạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quý kính trọng các chú thương binh đã hy sinh xương máu cho tổ quốc.
- Tăng cường TV.
- Tích hợp: GD cho HS hiểu Bác Hồ đã dũng cảm đương đầu với bao khó khăn, thử thách để tìm con đường cứu cứu dận.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Trí dũng song toàn.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (12’)
- Mời một HS khá giỏi đọc bài
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và đọc từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi cặp thi đọc.
- Nhận xét cho điểm biểu dương HS.
- GV đọc mẫu toàn bai.
b. Tìm hiểu bài: (10’)
- Hướng dẫn HS đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk. 
Câu 1: Đám cháy xảy ra lúc nào? được tả như thế nào?
Câu 2: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? 
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
Câu 3: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
Câu 4: Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1, 2 HS đọc lại.
c. Đọc diễn cảm: (11’)
- Mời 4 HS đọc lại bài văn. 
- GV treo bảng phụ.
- GV đọc mẫu.
- HD HS đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. 
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2, 3 cặp thi đọc.
- Nghe
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- HS đọc thầm trao đổi và trả lời các câu hỏi trong sgk 
+ Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
+ Buồn não ruột.
+ Vào nửa đêm. Ngôi nhà bốc lửa phừng
+ Người bán bánh giò.
+ Là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân
+ Phát hiện ra một cái chân gỗ. KT giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến 
+ Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.
- HS nêu.
- Theo dõi
- HS đọc.
- 4 hs đọc
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Bình chọn
- Lắng  ...  tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
3. Củng cố dặn dò: (3’) 
- Nhận xét chung tiết học 
- Dặn HS về làm tiếp và chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề.
- HS chú ý lắng nghe.
- Đọc thầm
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc.
- HS lập CTHĐ vào vở.
- Chú ý
- Theo dõi	
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- HS bình chọn.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 3 : Luyện từ và câu 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả.
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu( BT1), mục III ); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới( BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp( BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả ( chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
2. Kỹ năng:
- Biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống, thêm các vế câu thích hợpvào chỗ trống, thay đổi các vị trí các vế câu tạo thành các câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả.
3. Giáo dục:
- GD HS biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt. Dùng đúng từ khi nói viết.
- Tăng cường TV 
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bảng phụ ghi nhớ, bảng nhóm BT2
 - HS: SGK, VBT Tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho HS làm BT 3 tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tâp: (32’)
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ VD về lời giải:
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
 Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ VD về lời giải:
a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
Bài tập 3: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt
b) Tại thời tiết không thuật nên lúa xấu.
Bài tập 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
VD:
- Vì bạn Hùng không học bài nên bị điểm kém.
- Nhờ các bạn giúp đỡ nên bạn đã vượt qua khó khăn.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. 
- 1HS làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi theo nhóm
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến 
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS làm bài theo nhóm.
- Nhóm trình bày.
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS tự làm nêu kết quả.
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Làm bài, chũa bài
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:	
- Rèn kĩ năng lập một chương trình cho một hoạt động tập thể.
- Giáo dục HS ý thức tự lập trong cuộc sống, đoàn kết tập thể và giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ôn luyện:
1) Lớp em chuẩn bị cuộc họp cuối năm học tại lớp, có mời thầy cô đến dự. Để phụ vụ cuộc họp mặt, em lập bản phân công các bạn trong tổ chuẩn bị các công việc sau. (16’)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs viết bài theo nội dung
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs đọc đoạn viết
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Nhận xét
+ Vệ sinh lớp học: bạn.....................
+ Viết khẩu hiệu trên bảng đen “Họp mặt cuối cấp tiểu học”: ban ........................
+ Chuẩn bị khăn trải bàn lọ hoa: bạn ....................
+ Chuẩn bị chương trình buổi họp mặt: bạn......................
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ: Tiết mục đơn ca bạn...................., tiết mục múa sáo bạn.........................
+ Chuẩn bị bánh kẹo: bạn ........................
2) Sắp xếp các hoạt động cho dưới đây thành một chương trình của buổi quyện góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân vùng bị bão. (16’)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs sắp xếp đúng nội dung
- Gọi hs đọc kết quả
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- Tuyên dương, khen ngợi
a) Công bố kết quả quyên góp.
b) Thầy hiệu trưởng nói về cảnh bão lụt ở miền Trung, nhận dân gặp khó khăn, từ đó kêu gọi toàn trường thực hiện quyên góp.
c) Từng người đến ghi tên và nộp đồ quyên góp (quần áo, sách vở)
d) Bạn Hòa lớp 5B lên phát biểu hưởng ứng lời kêu gọi của thầy hiệu trưởng và nộp đồ quyện góp.
* Thứ tự đúng: b; d; c; a.
B. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Hệ thống bài học.
- Theo dõi
- Nghe
- HS viết bài
- Chú ý
- HS đọc
- Nhận xét
- Lắng nhe
- Nghe
+ Vệ sinh lớp học: bạn Chá, bạn Mo
+ Viết khẩu hiệu trên bảng đen “Họp mặt cuối cấp tiểu học”: ban Lan 
+ Chuẩn bị khăn trải bàn lọ hoa: bạn Sinh, bạn Mỷ.
+ Chuẩn bị chương trình buổi họp mặt: bạn Phứ, bạn Sá
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ: Tiết mục đơn ca bạn Lan, bạn Sinh, tiết mục múa sáo bạn, Chá bạn Sá.
+ Chuẩn bị bánh kẹo: bạn Chúa, bạn Pà.
- Nghe
- HS sắp xếp các hoạt động
- HS đọc
- Nhận xét
- Lắng nhe
- Nghe
- HS chữa bài vào vở
- Nghe
- Nghe
Tiết 1: Toán Ngày soạn: ./01/2012
 Ngày giảng : ./01/2012
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về diện tích sung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích sung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan .
3. Giáo dục:
- GD HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình hộp chữ nhật
 - HS: Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Gọi 2 HS làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD hình thành kỹ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp CN: (10’)
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình chữ nhật có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK – 109)
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS nêu diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Hướng dẫn HS tính Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên.
3. Luyện tập:
Bài 1: (14’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- 1 hs lên bảng
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nhận xét cho điểm hs
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn HS về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật.
- Có kích thước bằng chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của hình hộp.
- Theo dõi
- HS thực hiện
- Quy tắc: (SGK – 109)
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 26 x 4 =104 (cm2)
- HS nêu
- Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
104 + 40 x 2 = 184(cm2)
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS lớp làm nháp
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS đổi vở chấm nêu kết quả.
- Chữa bài
Bài giải:
Chu vi mặt đáy của hình hộp cữ nhật:
(5 + 4) x 2 = 18 (dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:
18 x 3 = 54 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
54 + 18 x 2 = 144 (dm2)
Đáp số: 144 (dm2)
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
2. Kỹ năng:
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, biết viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
3. Giáo dục:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập , ghi nhớ những ki nh nghiệm qua bài văn.
- Tăng cường TV
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV: -Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
 - HS: Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS trình bày lại CTHĐ đã lẩp trong tiết trước .
- GV nhận xét ch điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
2) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: (10’)
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
- Thông báo điểm.
3) Hướng dẫn chữa lỗi chung: (22’)
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
b) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về viết lại cho hay hơn 
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Nghe
- Theo dõi
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- Chú ý
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- Ghi nhớ
- Lắng nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc