Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 29

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 29

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

3.Thái độ

- GD hs tính ân cần, dịu dàng, đức hi sinh cao cả vì bạn bè và người khác.

- Tăng cường tiếng việt cho HS.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29:
Ngày soạn: 30 / 3 /2013
Ngày giảng: 1 / 4 /2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
3.Thái độ
- GD hs tính ân cần, dịu dàng, đức hi sinh cao cả vì bạn bè và người khác.
- Tăng cường tiếng việt cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
- GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì II của HS.
B. Bài mới:
1. GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (12’)
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu hs cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 5 đoạn) 
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng hs đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
-Gọi hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (11’)
 - Yêu cầu hs đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk 
Câu 1. Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. 
Câu 2. Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
- Yêu cầu hs nêu ý chính của từng đọan 
Câu 3. Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói nên điều gì về cậu bé ?
Câu 4. Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện ? 
c. Luyện đọc lại: ( 10’)
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu hs luyện đọc cặp.
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau. 
- Lắng nghe .
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi, đọc ĐT, CN. 
- 5 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2, 3 hs cặp thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk. 
+ Suy nghĩ trả lời.
+ Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi,...dịu dàng dỡ chiếc khăn đỏ trên máy tóc băng cho bạn.
- HS nêu ý chính của từng đoạn. 
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo...,khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần.
- HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2, 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Ghi nhớ
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp )
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết xác định phân số, biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các bài toán về phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
3.Thái độ
- GD hs tính cản thận kiên trì trong thực hành tính toán .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. GT bài: (3’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập:
Bài 1: (5’)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 2: (6’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: (6’)
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4: (6’) So sánh các phân số.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 5: (7’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Gọi 2 HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nêu, làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nghe
- HS tự làm bài
- HS nêu kết quả.
- Chữa bài
+ Kết quả: Khoanh vào D.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nghe
- HS tự làm bài
- HS nêu kết quả.
- Chữa bài
+ Kết quả: Khoanh vào B.
- Theo dõi
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu
- HS làm bài, chấm chéo
- Chữa bài
+ Kết quả: 
=;; phân số = 
- Theo dõi
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở
- 3 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
a) ; b) ; c) 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở
- 2 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
+ Kết quả:
 a) 6 ; 2 ; 23
 11 3 33
 b) 9 ; 8 ; 8
 8 9 11
- Lắng nghe.
Tiết 4: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu
- HS viết được dàn ý cho bài văn miêu tả một loài cây.
- Rèn cho HS kỹ năng miêu tả một cây cối mà em quan sát được hoặc cây em yêu thích.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ôn luyện
2. Viết dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loài (30’)
- Gọi hs nêu yêu cầu của đề bài
- GV gợi ý
+ Chọn loài cây em thích: Cây đó là cây gì? Được trồng ở đâu?
+ Tả nét nổi bật các bộ phận của cây theo trình tự từ trên xuống dưới và sử dụng một số hình ảnh như nhận hóa, so sánh....để miêu tả cho sinh động.
+ Viêt theo 3 phần mở bài, thân bài, kết bài
- Yêu cầu hs viết bài
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi một số hs đọc đoạn viết
- Nhận xét, bình chọn
- Tuyên dương
+ Ví dụ:
(Những quả đào vừa chín trên cây đào nhà bác Lê trông thật thích mắt. Qủa bầu bĩnh, to bằng nắm tay đứa trẻ. Vỏ hồng thẫm pha lẫn sắc vàng. Một lớp lông tơ mịn màng phủ trên bề mặt. Khi cắn vào mới biết cùi đào rất dày, mọng nước, ngọt lịm và thơm một vị thơm ngát rất đặc biệt. Em rất thích ăn quả đào.)
B. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài
- HS chú ý
- HS viết bài theo hd
- Chú ý
- HS đọc đoạn viết
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe
- Nghe
- Nghe
Ngày soạn:30 / 3 /2013
 Ngày giảng: 2 / 4 /2013
 Tiết 1 : Toán 
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh các số thập phân thành thạo chính xác.
3.Thái độ.
- GD hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
 A. KTBC: (3’)
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. GT bài: (3’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập:
Bài 1: (5’)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi hs đọc các số
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: (6’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi hs lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: (6’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Gọi HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4: (6’)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 5: (7’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Gọi 4 hs lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 hs nêu trước lớp .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài.
- HS đọc số
- Nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm và vở
- HS lên bảng
+ Kết quả:
 a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu
- GV cho HS làm vở, chấm chéo
- HS lên bảng
- Chữa bài
+ Kết quả:
 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS cả lớp làm vở.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài
+ Kết quả:
a) 0,3; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài 
- HS lên bảng
- Chữa bài
+ Kết quả: 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
- Lắng nghe.
Tiết 3: Tập đọc
 CON GÁI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
3.Thái độ.
- GD hs ý thức học tập, dũng cảm đấu tranh với những biểu hiện cổ hủ lạc hậu, trọng nam khinh nữ .
- Tăng cường tiếng việt cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa .
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (12’)
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu hs cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 5 đoạn) 
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng hs đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (11’)
 - Yêu cầu hs đọc thầm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk 
Câu 1. Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ mơ vẫn còn xem thường con gái ?
- Yêu cầu hs nêu ý chính của từng đọan 
Câu 2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
Câu 3. Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có...không? Những...thấy điều đó?
Câu 4. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ? 
c. Luyện đọc lại: ( 10’)
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu hs luyện đọc cặp.
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 1 hs đọc trước lớp. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi, đọc ĐT, CN. 
- 4HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2, 3 hs cặp thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
+ ... ng số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán về đo độ dài và đo khối lượng
3.Thái độ.
- GD hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành tính toán .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập: (30’)
Bài tập1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào phiếu.
- Gọi hs lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, chấm chéo
- Gọi hs lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 hs nêu trước lớp .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm bài vào phiếu
- HS lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở chấm chéo
- HS lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
b) 1m = 1/10dam = 0,1dam
 1m = 1/1000km =0,001km
 1g = 1/1000kg = 0,001kg
 1kg = 1/1000tấn =0,001tấn
- 1HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở chấm chéo
- HS lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
a) 1827m = 1km827m = 1,827km
 2063m = 2km 63m = 2,063km
 702m = 0km 702m = 0,702km
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m
 786cm = 7m 86cm = 7,86m
 408cm = 4m 8cm = 4,08m
c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg
 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi
trong bài; viết lại được môt đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
2. Kỹ năng:
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi cô yêu cầu, phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình, viết lại được một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
3.Thái độ.
- GD hs ý thức vươn lên trong học tập, biết rút kinh nghiệm cho bản thân .
- Tăng cường tiếng việt cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy-học:
A. KTBC: (5’)
- HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại.
- Nhận xét cho điểm. 
B. Bài mới :
1. GT bài: (2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. (10’)
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
- GV trả bài cho từng học sinh.
2. HD HS soát lỗi. (20’)
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc trước lớp .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- Nhận bài 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét 
- HS chữa bài
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- Đổi bài soát lỗi
- Chú ý
- GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Lắng nghe
- HS trao đổi, thảo luận
- HS viết lại đoạn văn
- Một số HS trình bày.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3 : Luyện từ và câu 	
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn(BT1), chữa được các đấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy(BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(BT3).
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
3.Thái độ.
- GD hs yêu quý sự phong phú của tiếng việt, dùng đúng từ khi nói viết .
- Tăng cường tiếng việt cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2- HD HS làm bài tập:
 Bài tập 1: (9’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: (10’)
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. 
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: (11’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 hs làm bài trên bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. 
- HS chú ý
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày.
- Chữa bài
+ Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập .
- HS chú ý
- HS trao đổi theo nhóm
- HS làm bài vào phiếu và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Chữa bài
+ Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có chị . anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời câu hỏi
- 1HS làm vở, 3hs làm bảng nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét
+ VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
- Ghi nhớ
- Lắng nghe
CHIỀU: 
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu:
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn.
- Rèn kĩ năng củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu.
- GD hs yêu quý sự phong phú của tiếng việt, dùng đúng từ khi nói viết .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ôn luyện: (30’)
1. Đặt dấu câu thích hợp vào mỗi chổ trống trong đoạn văn:
- Gọi hs nêu yêu cầu của đề bài
- GV gợi ý
- Yêu cầu hs làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi một số hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Nhận xét, bổ sung
- Tuyên dương
 Bố mẹ cháu ở đâu ?
 Một phụ nữ đang đi trên đưòng. Một cậu bé rảo bước đến bên bà và nói:
- Cháu xin lỗi ạ ! Bác có thể cho cháu 10 nghìn đồng để cháu tìm mẹ được không ạ?
Người phụ nữ bảo:
- Đươc chứ! Nhưng bác có thể dẫn cháu đi. 
 Bố mẹ cháu dang ở đâu?
 Cậu bé dẫn người phụ nữ đến trước rạp chiếu phim và nói:
- Bố mẹ cháu đang làm ở trong này ạ!
B. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài
- HS chú ý
- HS làm bài theo hd
- Chú ý
- HS đọc đoạn viết
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nghe
Ngày soạn: 1/ 4 /2013
Ngày giảng: 5 / 4 /2013
Tiết 3: Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
(Tiếp )
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán về đo độ dài và đo khối lượng.
3.Thái độ.
- GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- VG nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. GT bài: (2’)
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập:
 Bài tập 1: (6’)
- Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. 
- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: (8’)
Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: (8’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: (8’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, đổi chấm chéo.
- Gọi 4 hs lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 hs nêu trước lớp.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS theo dõi
- 1HS đọc yêu vầu bài.
- Chú ý
- HS làm bài theo nhóm 
- Ttrình bày kết quả.
- Nhận xét
+ Kết quả:
a) 4,382 km; 2,079m ; 0,7 km
b) 7,4 m; 5,09 m ; 5,075 m
- Chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu vầu bài.
- HS làm bài vào nháp, trình bày kết quả.
+ Kết quả:
a) 2,35 kg ; 1,065 kg 
b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn
- 1HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở
- 4 hs lên bảng
- Chữa bài
+ Kết quả:
0,5 m = 50 cm 
0,075 km = 75 m
0,064 kg = 64 g
0,08 tấn = 80 kg
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, chấm chéo
- 4 hs lên bảng
- Chữa bài
3576 m = 3,576 km
53 cm = 0,53 cm
5360 kg = 5,36 tấn
657 g = 0,657 kg
- Lắng nghe
Tiết 4: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc