I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3)
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
3. Thái độ:
- Gd hs yêu quý những con người có tấm lòng cao cả nhân từ quan tâm đến trẻ em.
II/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 34: Ngày soạn: / 5/2013 Ngày giảng: / 5 /2013 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Tập đọc . LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3) 2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 3. Thái độ: - Gd hs yêu quý những con người có tấm lòng cao cả nhân từ quan tâm đến trẻ em. II/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ (3’) - HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài. - GV nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/GT bài: (2’) - Ghi đầu bài lên bảng. 2/ HD đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc: (12’) - Gọi 1 hs khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. - GV yêu cầu hs cùng chia đoạn. - ( Bài chia làm 3 đoạn) - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. - GV theo dõi những tiếng hs đọc sai ghi bảng. - HDHS đọc các từ khó đã tìm. - Gọi hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi hs đọc chú giải. - GV yêu cầu hs tìm giọng đọc của bài. - GV ghi bảng giọng đọc. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho hs thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương. b/ Tìm hiểu bài (11’) - GV đọc mẫu toàn bài. - Yc hs đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Cho HS đọc đoạn 1: 1. Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2,3 : 2. Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? 3. Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? +)Rút ý 2: 4. Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c/ Luyện đọc diễn cảm. ( 10’) - GV đọc mâu toàn bài. - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi. - HS nêu. -Đoạn 1: Cụ Vi-Ta-Li ặht trên đường mà đọc được. -Đoạn 2: Khi dạy tôi vẫy vẫy cái đuôi. -Đoạn 3: Từ đó đứa trẻ có tâm hồn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - Theo dõi, đọc ĐT, CN. - 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ. - 1HS đọc thành tiếng. - HS nêu giọng đọc. - HS theo dõi và nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 2-3 hs cặp thi đọc. - Nhận xét, lắng nghe. - Theo dõi. - HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk. - 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. +) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ. +Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và +Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã +) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành - HS nêu. - HS đọc. - HS theo dõi. - 3HS theo dõi, tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Nhận xét bạn - Nghe Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải toán về chuyển động đều. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán vè chuyển động đều . 3. Thái độ: - Gd hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành tính toán. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A/Kiểm tra bài cũ(3’ - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Nhận xét cho điểm. B/Bài mới 1/GT bài (2’) - Ghi đầu bài lên bảng. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (12’): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (10’): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (11’): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - HS nêu quy tắc. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng. *Bài giải: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: a) 48 km/giờ b) 7,5 km c) 1,2 giờ. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng. *Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng. *Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 – 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ ; 36 km/giờ. - Nghe Tiết 4: Luyện tiếng việt LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu: - Điền đúng dấu phẩy, dấu chấm theo yêu cầu của bài tập. - Rèn kĩ năng viết bài văn tả cảnh. - GD hs yêu quý sự phong phú của tiếng việt, dùng đúng từ khi nói viết. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. Ôn luyện: ổn định tổ chức: (3’) 1. Đặt 3 dấu phẩy vào 3 câu in nghiêng trong truyện vui sau: (15’) - Gọi hs nêu yêu cầu của đề bài - GV gợi ý - Yêu cầu hs làm bài - GV theo dõi giúp đỡ - Gọi một số hs đọc câu truyện hoàn chỉnh - Nhận xét, bổ sung - Chữa bài. + Câu chuyện hoàn chỉnh: Đi xuyênViệt bằng xích lô Tháng 9 năm 2005, anh Mác- tin và anh A-đam người úc đã đi xuyên Việt bằng xích lô. Họ đi để kêu gọi mọi người ủng hộ tiền cho trường KOTO ở số 72 phố Thụy Khê (Hà Nội). Đây là trường học của các trẻ em nghèo không có gia đình. Họ đã đi 1700 km mất 29 ngày, chụp 313 bức ảnh về Việt Nam, ăn nhiều món mới gặp nhiều người Việt Nam. Hai anh hi vọng trương KOTO có thể nhận được hơn 30 000 đô la để giúp trẻ nghòe. + Câu chuyện hoàn chỉnh: Gai- đa và chiếc va- li Gai- đa là một nhà văn viết cho thiếu nhi nooir tiếng của Liên Xô (cũ). Ông hay lui tới những vườn trẻ ở ngoại ô Mát- xcơ-va chơi với các em. Một lần, tiễn Gai- đa ra ga, các em tranh nhau xách hộ ông chiếc va li. Đến nơi, một em hỏi nhà văn: “Thưa bác, tại sao bác là người nổi tiếng mà chiếc va li của bác lại nhẹ và rỗng thế này?” Gai- đa suy nhĩ trả lời: “Ông không sao, bác chỉ sợ chiếc va li của bác nooir tiếng còn bác thì nhẹ và rỗng thôi!” 2. Viết một đoạn văn tả cảnh: (15’) - Gọi hs nêu yêu cầu - GV yêu cầu hs viết bài - Theo dõi - Gọi hs đọc - GV hs nhận xét + Đoạn văn: - Đằng đông đã ửng hồng. Sau giấc ngủ no nê, ông mặt trời không còn ngãi ngủ, đã bắt tay vào công việc của một ngày. Cả bản làng như được thoa lớp phấn hồng ấm áp. Đầu bản, tiếng loa công cộng bắt đầu vang lên giai điệu của bài hát inh lả ơi. Trong chốc lát, âm thanh của một ngày mời bắt đẩu rộ lên rõ nét hơn với tiếng lơn đói ăn, tiếng gà mẹ lục cục gọi con , tiếng ăng ẳng của đàn chó con vừ mở mắt, tiếng thì thầm trò chuyện, tiếng gọi nhau í ới,... Cả bản nhộn lên với âm thanh của một ngày mới. B. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học - Nghe - HS nêu yêu cầu bài - HS chú ý - HS làm bài theo hd - Chú ý - HS đọc - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS viết bài - Chú ý - HS đọc - Nhận xét - Lắng nghe - Nghe Ngày soạn: / 5 /2013 Ngày giảng : / 5/2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải bài toán có nội dung hình học. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán có nội dung hình học . 3. Thái độ: - Gd hs tính tích cực kiên trì trong thực hành tính toán . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A/ Kiểm tra bài cũ(5’) - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. - GV nhận xét cho điểm: B/Bài mới 1/GT bài (2’) - Ghi đầu bài lên bảng. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (172): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, 1HS làm trê bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (172): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, 1HS làm bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (172): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập - HS nêu công thức. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng. *Bài giải: Chiều rộng nền nhà là: 8 x 3/4 = 6(m) Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng. *Bài giải: a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hình thang) là: 24 x 24 = 576 (m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao : 16m ; b) Đáy lớn : 41m, đáy bé : 31m - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu. - HS làm bài vào nháp, 1HS làm bài trên bảng. *Bài giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2) c) Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EDM là: 156 – 196 – 588 = 784 (cm2) Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm2 ; c) 784 cm2. - Nghe Tiết 3: Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc diễn c ... ải: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài ra nháp, 1HS làm trên bảng. *Bài giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 5/3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2/5 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là (150 + 250) x 100 : 2 =20 000 (m2) 20 000 m2 = 2 ha Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu lắng nghe. - HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng. *Bài giải: Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8 – 6 = 2 (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong hai giờ là: 45 x 2 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 – 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90:15 =6 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 6 = 14 (giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài ra nháp, 1HS làm trên bảng. *Kết quả: x = 20 - Nghe Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2. Kỹ năng: - Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. 3. Thái độ: - Gd hs ý thức tự giác trong học tập biết rút kinh nghiệm cho bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III/ Các hoạt động dạy-học: HĐ của GV HĐ của HS A/ Kiểm tra bài cũ(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của hS. B/Bài mới 1/GT bài (2’) 2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số HS diễn đạt tốt. +Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. - GV trả bài cho từng học sinh. 3-Hướng dẫn HS chữa bài: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3. - HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. + GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. 3- Củng cố - dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS đọc lại bài của mình, tự chữa. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. - Nghe Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).. 2. Kỹ năng: - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. 3. Thái độ: - Gd hs yêu thích tiếng việt, dùng đúng từ khi nói viết . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ Kiểm tra bài cũ(5’) - GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. - GV nhận xét cho điểm. B/Bài mới 1/GT bài (2’) - Ghi đầu bài lên bảng. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (16’): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (16’): - Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: +Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. +Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. 3-Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS làm bài giờ trước. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu bài, lớp theo dõi. - HS nêu: - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. *Lời giải : Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a -Tất nhiên rồi. -Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a -đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, Đoạn b nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: -Tham gia tuyên truyền, -Tham gia Tết trồng cây - 2HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Lắng nghe, làm bài theo HD của GV. *Lời giải: - Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu): +Chào bác – Em bé nói với tôi. +Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. - Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại). Trong tất cả các trường hợp còn lại. - Nghe CHIỀU Tiết 2: Luyện tiếng việt LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu: - HS ôn lại về tác dụng của dấu gạch ngang. - Ôn lại về văn tả người - HS sinh nêu được tác dụng của dấu gạch ngang - Nêu được những từ ngữ tả hình dáng và hoạt động II/ Hoạt động dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A/ Ôn luyện: (33’) 1. Ôn về dấu gạch ngang: (16’) a) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói. *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần liệt kê. *Bài tập 2 (16’): - Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: +Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. +Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu gạch ngang. 2. Tả người: (16’) a)Nêu những từ ngữ tả hình dáng của pho tượng bằng đồng. - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, biểu dương b) Tả hoạt động một người đang chơi thể thao vượt thác. - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc bài - Nhận xtes, biểu dương 3-Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc yêu bài, lớp theo dõi. - HS nêu: - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. *Lời giải : Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a -Tất nhiên rồi. -Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a -đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, Đoạn b nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: -Tham gia tuyên truyền, -Tham gia Tết trồng cây - 2HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Lắng nghe, làm bài theo HD của GV. *Lời giải: - Nghe - 1 HS nêu - Làm bài - 2HS đọc bài làm - Nghe - 1HS nêu - Làm bài - 2HS đọc bài - Nghe - Nghe Ngày soạn: / 5 /2013 Ngày giảng: / 5 /2013 Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên. 3. Thái độ: - Gd hs ý thức tự giác trong học tập . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A/ Kiểm tra bài cũ(5’) - Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm. - GV nhận xét cho điểm. B/Bài mới 1/GT bài (2’) - Ghi đầu bài lên bảng. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (5’): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (5’): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (11’): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (13’): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 3HS nêu. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp. *Kết quả: a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028 b) 1/ 9 ; 495/ 22 ; 374/ 561 c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4 -1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào nháp, 1HS làm trên bảng lớp. *VD về lời giải: 0,12 x X = 6 X = 6 : 0,12 X = 50 - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp. *Bài giải: Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là: 240 : 100 x 40 = 960 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là: 2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp. *Bài giải: Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000 : 120 x 100 = 1500.000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng. - Nghe Tiết 4: Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: