Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 8

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 8

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm súc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, gưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

2. Kỹ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8:
Ngày soạn:20/09/2012
	Ngày giảng:T2 /24 / 09/2012 
Tiết1: Chào cờ 
Tiết 2: Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm súc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, gưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs yêu quý thiên nhiên, biết bảp vệ rừng và khai thác rừng hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học
 - Ảnh bài đọc trong SGK, tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi 1 hs đọc thuộc lòng bài " Tiếng đàn ba la lai ca trên sông Đà" và trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét cho điểm học sinh.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
( 12').
a. Luyện đọc: (10')
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài.
+ GV: Bài này chia làm mấy đoạn?
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo giõi sửa lỗi phát âm cho từng hs, ghi từ khó lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc từ khó.
- Y/c hs đọc nối tiếp bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi học sinh đọc chú giải SGK.
- Hướng dẫn cách đọc ( Bảng phụ)
- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp.
- Gv cùng học sinh nhận xét, biểu dương học sinh đọc phát âm đúng.
- Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
b. Tìm hiểu bài: (8')
- Gv tổ chức cho học sinh đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm và TLCH
Câu 1: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
Câu 2: Nhờ những liên tưởng mà cảnh đẹp thêm như thế nào?
- GV nhận xét bổ sung.
- Mời hs nêu ý chính của đoạn 1
- GV nhận xét ghi bảng
- Y/ c học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
Câu3: Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
Câu 4: Sự có mặt của chúng mang lại cảnh đẹp gì cho cảnh rừng?
- Gọi hs nêu ý chính của đoạn 2
- GV ghi bảng
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời
Câu 5: vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rợi"?
Câu 6: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
- Y/c hs nêu ý chính của đoạn
- GV ghi bảng
* GV giảng: Rừng khộp nay còn có tên là rừng rụng lá mùa thu.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài, học sinh cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay của từng đoạn.
- GV: Theo em đọc đoạn này như thế nào.?
- GV nêu cách đọc đoạn 1
- Gọi hs đọc đoạn 2 và 3
- Gv đặt câu hỏi và nêu cách đọc
- GV treo bảng phụ treo đoạn văn hướng dẫn
- GV đọc mẫu
- Y/c hs nhận xét cách đọc của GV
- GV gạch chân những từ nhấn giọng
- Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp
- Cả lớp và Gv nhận xét cách đọc của các bạn
GV: Bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì?
C. Củng cố dặn dò (5')
- Gv nhận xét- giảng ND
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn hs về học bài, xem trước bài sau:
-1- 2 hs đọc trước lớp, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
-1Hs khá đọc trước lớplớp đọc thầm
- HS trả lời: 3 đoạn.
- 3 Hs nối tiếp đọc bài
- 2 Hs đọc CN lớp đọc ĐT.
- 3 Hs nối tiếp đọc bài 
- 1Hs đọc chú giải SGK.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi SGK, đọc thầm.
- Hs đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 1 Hs đọc đoạn 1 thành tiếng.
- Hs đọc trả lời, nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.
- Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc tân kì...mếu mạo, cung điện lúp súp dưới chân.
- Hs nêu " Cảnh vật thoát ẩn- thoát hiện qua 1 số loạt liên tưởng"
- Hs đọc thầm đoạn 2 suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Những con vượng bạc má ôm con gọn ghẽ...
- Làm cho cảnh rừng trở nên sống động.....
- HS nêu: miêu tả hình ảnh thoát ẩn- thoát hiện của muôn thú
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng...
- Đoạn văn làm cho em càng háo hức...
- HS nêu" miêu tả vẻ đẹp thơ mộng của cảnh rừng trong sắc vàng mênh mông
- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài.
- Hs trả lời
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn
- Lắng nghe.
- HS nêu nhận xét
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 3: Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phảI phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
2. Kỹ năng:
- Học sinh nhận biết được cách thêm bớt số 0 ở bên phải phần thập phân để có số thập phân bằng nó thành thạo chính xác
3. Thái độ:
- Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGV- SGK
III. Các họat động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT của tiết trước
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào lên phải phần TP hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần TP (10')
- Gv nêu bài toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 
9dm=....cm; 9dm= .......m; 90 cm =......m
- GV nhận xét sau đó y/c: Từ kết quả của bài toán em hãy so sánh 0,9 m và 0,90m. Giải thích kết quả
- Gv nhận xét ý kiến.
Ta có 9dm = 90cm
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90m
Biết 0,9m = 0,90m hãy so sánh 0,9 và 0,90
- Gv kết luận 0,9 = 0,90m
b, Nhận xét
* Gv hỏi: Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90
- GV nêu vấn đề, y/c hs nghe và viết lên bảng
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
* Nhận xét 2: Em hãy tìm cách viết 0,90 = 0,9
- GV nêu tiếp vấn đề để rút ra.
0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
8,75000 = 7,7500 = 8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
- Y/c hs đọc SGK các nhận xét trong SGK
3. Thực hành.
Bài 1 (7')
- Y/c hs đọc đề toán
- GV y/c hs làm bài
- GV chữa bài đặt câu hỏi
- GV nhận xét và cho điểm hs
Bài 2 (8')
- Gọi 1hs đọc đề toán
- Gọi hs giải thích yêu cầu cuả bài
- Y/c hs làm bài
- Gv chữa bài, nhận xét cho điểm
 Bài 3 (7')
- GV gọi hs đọc đề toán
- Y/c hs tự làm bài
- GV chữa bài cho điểm hs
C. Củng cố dặn dò (3' )
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn hs về làm bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm BT
- Lắng nghe.
- HS điền và nêu
 9dm = 90 cm, 90dm = 0,9m,
 90cm = 0,90m
- HS trao đổi sau đó trình bầy
- HS 0,9 = 0,90
- HS nêu
- HS nêu số mình tìm trước lớp
- HS quan sát chữ só và nêu, nếu xoá....của số 0,90 thì ta được 0,9
- 1 HS đọc nhận xét trước lớp
- 1hs đọc đề toán trước lớp
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- 1 hs đọc yêu cầu
- 1 hs khá nêu
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- 1 hs đọc đề toán
- HS chuyển 0,100 thành các phân số TP rồi kiểm tra
- Như vậy bạn Lan, Mĩ viết đúng, bạn Hùng sai
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 4 : ATGT
 Bài 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các nguyên nhân khác gây ra tai nạn giao thông.
- Nhận xét đánh giá được cácc hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông.
2. Kĩ năng:
- Thể hiện đúng cácc luật khi tham gia giao thông. 
3. Thái độ:
- Có ý thức tham gia, đúng luật.
II. Nội dung ATGT.
 - Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
III. Chuẩn bị.
IV. Hoạt động chính:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. KTBC: (3’)
+ GV gọi hs trả lời nội dung bài trước.
+ GV nhận xét biểu dương.
B. Bài mới.
1. GTB: (2’)
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân một vụ tai nạn giao thông. (15’)
- Mục tiêu: Hiếu độngdẫn đến tai nạn giao thông.
- Cách tiến hành.
- GV treo tranh đã chuẩn bị lên bảng.
- GV đọc mẫu tin về TNGT.
- GV phân tích và làm mẫu.
- Hiện trường xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều.
- GV yêu cầu hs trả lời.
- GV nhận xét, kết luận: Hàng ngày đều có các tai nạn giao thông sẩy ra...
3. HĐ 2: Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông. (15’)
- MT: Nắm được một cách đầy đủ đúng nguyê n nhânGTĐB.
- CTH:
- GV yêu cầu hs kể câu chuyện tai nạn giao thông mà em biết?.
- Yêu cầu hs phân tích những nguyên nhân yêu cầu đó.
- GV nhận xét, kết luận: Hiện nay TNGT hàng ngày sẩy ra rất nhiều, nguyên nhân chính là ro người tham gia giao thông
C . Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy định cơ bản đối với người tham gia giao thông.
- Về nhà ôn lại bài chuủân bị bài sau.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- HS giải thích.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 đến 2 hs kể.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn : 2./09/2012
 Ngày giảng : T3/ 25 /09/2012
Tiết 1: Toán
SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN.
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh thành theo chính xác hai số thập phân.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng tự viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như SGK
III. Đồ dùng dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu làm bài tập tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD tìm cách so sánh 2 số thập phân nguyên âm khác nhau. 
- GV nêu bài toán, gọi học sinh trình bày cách so sánh.
- GVnhận xét sau đó hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK
- So sánh 8,1 và 7,9cm
Ta có thể viết: 8,1 = 81 dm, 7,9 = 79dm
Ta có thể viết 81 dm > 7,9m em hãy so sánh 8,1 và 7,9
- Gv nêu kết luận
3. HD so sánh số TP có phần nguyên bằng nhau (5')
- GV nêu bài toán.
- Gv đặt câu hỏi hướng dẫn HS so sánh phần thâp phân của 2 số
- Gọi Hs trình bày cách so sánh của mình.
- Gv nhận xét GT cách so sánh như SGK.
- Gv hỏi: Từ kết quả so sánh 35,7m > 35,698m em hay so sánh 35,7 và 35,698
- Gv nhắc lại và nêu kết luận
4. Ghi nhớ (3')
- YC học sinh mở sách Gk và đọc phần C.
- Gv treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ cho học sinh đọc
5. Luyện tập thực hành 
Bài 1: (7')
+ YC học sinh đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn và nêu lại cách so sánh từng cặp số
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2 (8')
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Gv hỏi:
- YC HS làm bài
- Gv nhận xét cho điểm.
*2. Bài 3 (6')
- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Gv tổ chức  ... K
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1(6')
- GV viết các sô thập phân lên bảng chỉ cho học sinh đọc
- GV nhận xét
- Gọi HS lên bảng viết số
- YC học sinh cả lớp viết vào vở
- YC học sinh khác nhận xét bài của bạn
- GVchữa bài cho điểm.
Bài tập 2 (7')
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tương tự.
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 
Bài tập 3 (7')
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
- Gọi hs lên bảng viết số, cả lớp viết vào VBT.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng, Gv nhận xét cho điểm HS.
*2. Bài tập 4 (10')
- GV đặt câu hỏi: làm thế nào để tính bằng cách thuận tiện nhất.
C. Củng cố và dặn dò (3')
- Gv Tổng kết tiết học
- Dặn học sinh làm bài tập trong phần luyện tập thêm.
- 2 Học sinh lên bảng
- Lắng nghe.
- Nhiều học sinh đọc trước lớp
- 1 học sinh lên bảng viết
- Lớp viết bài vào vở
- Học sinh nhận xét
- Nhiều học sinh đọc trước lớp
- 1 học sinh lên bảng viết
- Lớp viết bài vào vở
- Học sinh nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết.
- HS nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài, Hs trao đổi và nêu cách làm.
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm bài vào vở
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 2 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
2. Kỹ năng:
- Biết chuyển một phần trong dàn ý để lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện do đối tượng miêu tả; trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người với cảnh
3. Thái độ :
- Qua bài tập làm văn HS yêu quý ngắn bó với quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một sô tranh cảnh bức dạ và giấy khổ to, bảng phụ ghi vấn tắt gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã viết ở tiết trước.
- GV nhận xét chấm điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết ttrình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hd học sinh luyện tập.
Bài tập 1 (12')
- Gv nêu yêu cầu của bài tập nhắc nhở học sinh cách lập dàn ý của bài văn tả cảnh và hướng dẫn học sinh tham khảo bài hoàng hôn trên sông hương.
- GV treo bảng tóm tắt gợi ý:
- Nhắc nhở học sinh viết.
- Chọn học sinh viết đoạn văn
- Gọi một số học sinh đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- Gv và cả lớp nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét cho điểm
C. Củng cố dặn dò (3')
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh viết một đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà Viết lại để giáo viên kiểm tra trong tiết sau.
- 2 học sinh đọc trước lớp
- Lắng nghe.
- Hs nghe xác định nội dung bài tập
-1- 2 HS đọc gợi ý
- HS viết đoạn văn.
- 2-3 học sinh đọc trước lớp
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghiã gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.
Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghĩa . Đặt câu phân biệt nghĩa.
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng việt dùng đúng khi nói viết.
II. Đồ dùng dạy học
 - VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi 2 học sinh làm lại BT 3 - 4 của tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm
B Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Học sinh làm bài tập
Bài 1 (10')
- GV nêu cầu bài tập
- YC học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét về các từ.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng./
Bài 2 (12')
- Gọi học sinh nêu Yc bài tập
- YC học sinh suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giải thích lại nghĩa của các từ.
Bài 3 (10')
- GV YC bài tập.
- Gọi một số học sinh đọc câu mình đặt trước lớp
- GVnhận xét.
C. củng cố dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ ghi ra giấy.
- 1 số học sinh phát biểu.
- HS chữa bài nếu sai.
- 1HS nêu yêu cầu bài
- Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ, suy nghĩ đặt câu
- Học sinh đọc câu trước lớp
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
CHIỀU
Tiết 2: Luyện tiếng việt
 LUYỆN VIẾT.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho hs cách điền các động từ tính từ các hình ảnh so sánh nhân hóa vào chỗ trống.
- Luyện Luyện tập được các bài văn tả cảnh buổi sáng theo cách mở bài .
-HS biết trình bày bài văn đúng đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các họat động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức lớp: (2')
B. Bài mới:
 1. Điền các động từ ,tính từ hoặc các hình ảnh so sánh nhân hóa vào chỗ trống để được cụm từ gợi tả cảnh vật thiên nhiên .
- Cho hs tìm các động từ và điền đúng.
- GV nhận xét cho hs chữa ý đúng vào vở.
 M - Trời xanh thăm thẳm 
+ Mây nhởn nhơ bay 
+ Chân trời rực đỏ 
+ Mặt hồ phẳng lặng 
+ Dòng sông uốn lượn như dải lụa đào 
+ Rặng núi tí ngắt 
- Lũy tre soi tóc bên bờ ao 
+ Cây cối đứng im phăng phắc 
+ Chim chóc cãi nhau chí chóe 
+ Ong bướm nhởn nhơ bên những luống hoa
+ Đường làng ngoằn ngoèo, khúc khuỷu 
+ Mái đình cong cong 
+ Cánh diều bay bổng.
2. Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn miêu tả cảnh vật buổi sáng trên quê hương .Em hãy cho biết mở bài nào là trực tiếp ,mở bài nào là gián tiếp và ghi vào chỗ trống trông ngặc.
-Y/c hs đọc và tìm và ghi vào chỗ trống.
-GV nhận xét và chữa bài cho hs.ý đúng là:
a) Mở bài : Trực tiếp.
b) Mở bài : Gián tiếp.
3. Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn tả cảnh buổi sáng trên quê hương .Em hãy cho biết kết bài nào là mở rộng ,kết bài nào là không mở rộng và ghi vào chỗ trống trong ngoặc.
-Y/c hs đọc và tìm và ghi vào chỗ trống.
-GV nhận xét và chữa bài cho hs.ý đúng là
a) Kết bài : Không mở rộng .
b) Kết bài : Mở rộng 
- GV nhận xét và cho hs chữa bài vào vở.
C. Củng cố dặn dò: (3')
- GV củng cố nội dung bài
- Yêu cầu về ôn bài
- Lắng nghe
- Theo dõi
- HS tìm các động từ và điền đúng
- HS chữa bài vào vở. 
- HS chú ý
- Lắng nghe
- HS đọc và tìm và ghi vào chỗ trống.
a) Mở bài : Trực tiếp.
b) Mở bài : Gián tiếp.
- HS theo dõi 
- HS đọc và tìm và ghi vào chỗ trống.
a) Kết bài : Không mở rộng .
b) Kết bài : Mở rộng 
- Lắng nghe
Ngày soạn:./09/2012
 Ngày giảng : T6/./09/2012
Tiết 1 : Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biêt viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trường hợp đơn giản).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết đo độ dài dưới dạn số thập phân theo các đơn vị đo.
3. Thái độ :
- GD học sinh tính cẩm thận chính xác khi thực hành tính toán .
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để trống 1 số 6.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3' ) 
- Gọi 2 hs lên bảng làm các bài tập của tiết tiêt trước 
- GV nhận xét cho điểm 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn về các đơn vị đo độ dài (6' )
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài , YC học sinh nêu các đơn vị đo độ dài từ nhỏ tới lớn .
- Gọi 1 hs lên bảng viết các đơn vị đo dộ dài vào bảng 
- Gọi học sinh nêu mói quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau, giáo viên ghi bảng 
3. Hd viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (5' ) 
- GV nêu ví dụ 1 : viết số thập phân thích hợp vào trỗ chấm 
6m4dm = .......m
+ GV ghi 6m4dm = 4/10 m = 6,4 m
Vậy 6m4dm = 6,4 m 
- HD tương tự với ví dụ 2 
 Bài1 (6')
- GV yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài .
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp .
- GV nhận xét cho điểm .
Bài 2 (7')
- Gọi 1 hs đọc đề toán và 1 hs khá nêu yêu cầu 
- Y/C cả lớp làm bài .
- GV chữa bài nhận xét cho điểm .
Bài 3 (8')
- GV yêu cầu hs đọc đề và tự làm bài .
- GV chữa bài cho điểm 
C. Củng cố dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài tập .
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu các đơn vị đo trước lớp
- 1 hs lên bảng viết
1m =1/10dam = 10dm
- Hs lần lượt nêu
- 1 vài hs nêu cách làm
- 1HS đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS chữa bài của bạn trên bảng.
- 1HS đọc đề toán
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS chữa bài nếu sai
- 1HS đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn mở bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3).
2. Kỹ năng:
- HS biết cách viết mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
3. Thái độ :
- Giáo dục hs thêm yêu thiên nhiên đất nước qua bài văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học
 - VBT
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3' ) 
- Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả thiên nhiên ở địa phương đã viết lại
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD hs luyện tập
Bài 1 (10')
- Gọi hs đọc ND BT 1
- Y/c hs nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài (trực tiếp, dán tiếp)
- Y/c hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét
- Gv nhận xét kết luận.
Bài 2 (11')
- Y/c hs nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài.
- Y/c hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau.
- Gv nhận xét kết luận
Bài 3 (11')
- Gv nêu y/c bài tập và hd viết một đoạn mở bài và kết bài.
- Y/c hs viết đoạn mở bài và kết bài.
- GV mời 1 số hs đọc đoạn viết của mình.
C. Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về viết lại ho hoàn chỉnh
- 2 hs đọc trước lớp
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc ND bài
- 2 hs nhắc lại
- 1 vài hs nêu nhận xét
- 2 hs nhắc lại
- 1 vài hs nêu nhận xét
- Lắng nghe.
- HS viết vào vở
- 2 hs đọc trước lớp
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc