Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 28 - Trường TH Vĩnh Hòa

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 28 - Trường TH Vĩnh Hòa

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.

- HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách .

III. Đồ dùng dạy học: + GV: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL.

 - Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).

 + HS: SGK, xem trước bài.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 28 - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28
?&@
Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.
- HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách .
III. Đồ dùng dạy học: + GV: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 
 - Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
 + HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: GV yêu cầu HS đọc bài thơ. 
Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu?
Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới: 
vHoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
+ Bài 1
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- Chấm điểm.
GV nhận xét.
vHoạt động 2: Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
+ Bài 2
-Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết.
- Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu các em tím thí dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể:
+Câu đơn: 1 thí dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối:1 thí dụ
 Câu ghép dùng từ nối:
Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 thí dụ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: 1 thí dụ.
-Phát bảng phụ cho 2 hs làm bài.
-Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Các kiểu cấu tạo câu
+Câu đơn: 
+ Câu ghép không dùng từ nối:
+ Câu ghép dùng quan hệ từ:
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
3. Củng cố -Dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kịch.
Nhận xét tiết học 
2 HS đọc rồi trả lời CH.
HS lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- Hs bốc thăm, xem lại bài.
- Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS nghe năm cách làm bài.
- Hs làm vào vở: nhìn bảng tổng kết, viết vào vở.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Hs tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét sửa bài.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít, tuổi tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Lòng sông rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, gió thổi.
- Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
	- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
	- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ.
+ Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới.
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:	
b. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Thảo luận.
Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
+Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+Động vật có những cách sinh sản nào?
® GV kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực và cái. . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
* Hoạt động 2: Quan sát.
Biết các cách sinh sản của động vật.
-Chia nhóm 4.
-Phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Yêu cầu hs phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhóm mình mang tới lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
-Gv ghi nhanh tên các con vật lên bảng.
® GV kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
* Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố.
Chia lớp ra thành 4 nhóm.
3. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
HS tự đặt câu hỏi mời HS khác trả lời.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
HS đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK.
+ 2 giống.
+Giống đực và giống cái.
+Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ.
+Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
- Các nhóm quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. Hoàn thành vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện trình bày.
Tên con vật đẻ trứng 
Tên con vật đẻ con
 Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bò,
-Nhận xét, bổ sung.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian
* Bài tập cần làm : Bài1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: + GV:
 + HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Luyện tập chung.
b. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách giải.
+ GV: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
+ Cho hs tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng. 
+ Gọi hs đọc kết quả.
- Nhận xét chấm chữa bài.
- GV: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Thí dụ:
Vận tốc của ô tô: 135 : 3 = 45 (km/ giờ)
Vận tốc của xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ)
 Bài 2: Gọi HS nêu đề bài.
+ Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. 
+ Cho hs giải vào vở.
+ Gọi hs làm trên bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày.
- Nhận xét chấm chữa bài.
	Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn hs giải rồi nêu kết quả.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
	Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài:
+ Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: 
+ Cho hs giải vào vở:
+ Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng.
+ Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia không được thì ta sẽ viết dưới dạng phân số rồi rút gọn.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài 3 – 5 và 1 – 2.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm t đi.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
1/HS đọc đề – phân tích tìm cách giải, nêu công thức tính.
Giải – lần lượt sửa bài.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
Đáp số : 15 km
- Nghe khắc sâu KT.
2/HS đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Giải – nhận xét sửa bài.
15,75 km = 15 750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
3/HS đọc đề.
Nêu tóm tắt. Giải – nhận xét sửa bài.
15,75 km = 15 750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
4/HS đọc đề.
+7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
+72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút 
Đáp số: 2 phút
- Vài HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy)
 BUỔI CHIỀU
MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy)
Tiếng Việt: ÔN TẬP
 (Tiết 1 - Tuần 28 - Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
- Tìm được câu ghép có quan hệ giả thiết – kết quả (BT 1) 
-Giúp HS tìm hiểu bài văn: “Đánh tam cúc ”, TL được các câu hỏi ở vở thực hành (BT3).
II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: Hướng dẫn HS tìm các câu ghép trong bài “ Lễ phép”
Bài 2: Yêu cầu HS đọc truyện “Đánh tam cúc ”
 - Gọi HS đọc từng đoạn của bài văn.
 - Sửa sai cho HS
 - Cho HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi và làm các bài tập:
2/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
- HS tìm hai câu ghép; xác định chủ ngữ, vị ngữ của hai câu ghép.
Câu 1: Vế 1: (Nếu) khách lớn tuổi hơn bố
 CN VN
 Vế 2: (thì) con phải chào là "bác".
 CN VN
Câu 2: Vế 1: (Nếu) khách nhỏ tuổi hơn bố
 CN VN
 Vế 2: (thì) con phải gọi là "chú".
 CN VN
- HS đọc bài văn 
 - HS đọc tiếp nối.
 - Thi đọc diễn cảm từng đoạn bài văn. 
 - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS đọc truyện: “Đánh tam cúc ” và trả lời các câu hỏi:
Đáp án:
Tối mồng một Tết, trên ổ rơm ở trong nhà.
Trong bài có viết: trong khói nhang thơm ngát.
Tượng vàng, sĩ điều, xe,pháo, mã tốt đỏ
Que diêm,cùi cau khô
Múp míp, cong cong, lung tung
Cả ba từ đánh,con,cây đều mang nghĩa chuyển
Đánh dấu những từ dùng với nghĩa đặc biệt
Một vài cây tam cúc.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
..........
........
.
KỸ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy định.
- Rèn tính cẩn thận và bảo đảm an toàn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
*GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ bài học
 - ... về cây rơm.
6. Nêu ý nghĩa của bài văn?
	 a/ Miêu tả trẻ con.
	 b/ Nói về cây rơm và tác dụng của nó đối với trâu bò. 
 c/ Miêu tả cây rơm và sự cần thiết, tình cảm gắn bó giữa cây rơm với con người.
	 d/ Cả 3 ý trên
7. Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “công dân”?
8. Gạch chân cặp từ hô ứng trong câu sau:
Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó.
9. Điền thêm một quan hệ từ và vế câu để câu văn được hoàn chỉnh.
 Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái . .
10. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản?
.
B.KIỂM TRA VIẾT	
........./ 5đ	I/ CHÍNH TẢ: Nghe - viết ( 15 phút )
 Học sinh viết bài ‘”Người lái xe đãng trí “ ( STV 2 trang 54)
........./ 5đ II/ TẬP LÀM VĂN: ( 40 phút )
 Đề bài: Hãy tả người bạn thân của em. 
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2012- 2013
PHẦN 1: ĐỌC THẦM
Câu 1: chọn D (0,5 đ) Câu 2 : chọn B (0,5 đ) Câu 3 : chọn C (0,5 đ) 	Câu 4: chọn B (0,5 đ) Câu 5 : chọn D (0,5 đ) Câu 6 : chọn C (0,5 đ) 
Câu 7: nhân dân, dân chúng, dân (học sinh có thể tìm được một từ đạt 0,5 đ)
 Câu 8: Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó. ( 0,5 đ ) 
Câu 9: ( 0,5 đ )
Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.	
Câu 10: Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm, câu có ý nghĩa, có cặp quan hệ từ biểu thị tương phản (0,5 đ)	 
Câu không có ý nghĩa không đạt điểm.
 PHẦN II: CHÍNH TẢ
- Bài không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn được 5đ
- Mỗi lỗi chính tả trong bài (sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh, sai quy tắc viết hoa) trừ 0.5đ, lỗi sai giống nhau trừ 1 lần . 	
 PH̀ẦN III: ṬẬP LÀM VĂN
1. Yêu cầu: Viết bài văn có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Câu đúng ngữ pháp, chữ rõ ràng, sạch sẽ.
- Mở bài: giới thiệu được người sẽ tả
- Thân bài: tả hình dáng và hoạt động
- Kết bài: tâm trạng, cảm xúc, nhận xét của em về người bạn thân.
2. Biểu điểm: 
- Điểm 4,5 -5: bài sáng tạo, diễn đạt trôi chảy
- Điểm 3,5 – 4: đầy đủ yêu cầu, có 2 lỗi chung về ngữ pháp, bố cục chưa cân đối
- Điểm 2,5 – 3: ý chưa sâu, thực hiện các yêu cầu trên ở dạng văn nói
- Điểm 1,5 – 2: bài liệt kê, ý nghèo nàn
- Điểm 0.5 -1 : lạc đề, viết dở dang, bố cục không rõ ràng.
THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy)
TOÁN: ÔN TẬP PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng; so sánh các phân số không cùng mẫu số.
 * Bài tập cần làm: Bài1,2 3(a,b) 4.
II. Đồ dùng dạy học:+ GV:
 + HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ôn tập phân số.
b.Thực hành:
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm chữa bài.
GV chốt.
Yêu cầu HS nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?
Khi nào viết ra hỗn số.
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn.
Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1.
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm chữa bài.
	Bài 3: HSKG làm thêm BTc
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm chữa bài.
	Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề
GV chốt.
Yêu cầu HS nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
 Bài 5: HSKG
+Cho hs làm vào SGK:
+Đính bảng phụ lên. Gọi hs thi đua điền.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: ôn tập phân số (tt).
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
1/HS đọc đề yêu cầu.
Làm bài rồi nhận xét sửa bài.
a
b
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số thì phân số thành hỗn số.
2/HS yêu cầu.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
; 
 ; 
3/HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
 và 
 giữ nguyên 
; ; 
4/HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
; ; 
* Có thể HS rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu.
5/HS đọc yêu cầu.
HS thi đua điền: hoặc 
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
 BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: ÔN TẬP
 (Tiết 2 - Tuần 28- Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về văn kể chuyện, kể được một trò chơi mà em thích.
II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS ôn tập:
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc truyện “Đánh tam cúc”
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS chọn 1 trong 2 đề bài để viết một bài văn về thể loại văn kể chuyện theo một trong hai đề.
- Lưu ý HS bài viết cần bẩm bảo bố cục ba phần: MB; TB; KB. Cách dùng từ đặt câu, diễn đạt. Kết hợp kể chuyện với miêu tả.
- Gọi HS đọc lại bài đã làm, GV nhận xét chấm chữa bài. Khen những em viết hay.
2/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
1/HS đọc truyện: “Đánh tam cúc” và trả lời các câu hỏi:
Đáp án:
a) Kể chuyện kết hợp miêu tả
b) Viết theo dòng cảm xúc.
2/HS nêu đề bài. 
- HS lựa chọn đề bài theo ý thích rồi viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, biết kết hợp với miêu tả.
- Vài HS đọc lại bài đã làm. 
- Nhận xét, sửa bài.
- HS nghe học những đoạn văn hay của bạn.
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
..........
........
..
LUYỆN VIẾT: BÀI 10 (N)
I/ Mục tiêu:
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ hoa: A, B, N, H, E, C, T, M, Đ, K. 
+ Viết đều nét bài: Ảnh Bác với mẫu chữ nghiêng.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giáo viên đọc:
+ Yêu câu HS đọc
2. Tìm hiểu đoạn viết:
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết:
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày:
- Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào?
5. Luyện viết các chữ hoa:
Mẫu nghiêng 
A, B, N, H, E, C, T, M, Đ, K.
	Các từ viết hoa	
Bác Hồ, Bác, Mĩ, Trần Đăng Khoa.
6. Viết bài:
- Lưu ý HS cách trình bày, viết hoa các chữ cái tiếng đầu câu mỗi, tư thế ngồi, ...
7. Nhận xét bài viết:
- Chấm một số bài, nhận xét chung bài viết của HS. Về rèn luyện thêm.
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
-Học sinh trả lời
+ Gồm 2 khổ, 12 dòng thơ.
+ 10 chữ cái hoa A, B, N, H, E, C, T, M, Đ, K.
- Học sinh trả lời, lớp bổ sung.
- Có đủ các nhóm chữ: 1 ly, 1,5 ly, 2 ly, 2,5 ly
+ Khoảng cách giữa các chữ: 1 ô ly
+ Mẫu chữ: Nghiêng.
+ HS lắng nghe, quan sát nắm kĩ thuật viết.
+ Học sinh viết bài.
+ Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
..........
........
..
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2 - Tuần 28 - Vở thực hành)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về số tự nhiên, dấu hiệu chia hết, tỉ số phần trăm, qui đồng, rút gọn phân số.
 - Làm được các bài tập ở vở thực hành.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Các hoạt động: 
Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS đọc rồi xếp từ bé đến lớn.
- Nhận xét, chấm chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS làm
- Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 5: Hướng dẫn HS rút gọn các phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 
- Xem trước tiết học sau
- Nhận xét tiết học 
1/ HS làm vào vở thực hành
a) Đọc các số:
Số
Đọc số
32 986
Ba mươi hai nghìn chín trăm tám sáu
452 819
Bốn trăm năm mươi hai nghìn tám trăm mười chín
2 872 547
Hai triệu tám trăm bảy mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi bảy.
519 698
Năm trăm mươi chín nghìn sáu trăm chín mươi tám
452 123 541
Bốn trăm năm mươi hai triệu một trăm hai mươi ba năm trăm bốn mươi mốt
b) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 32 986; 452 819; 519 698; 2 872 547; 452123 541.
- Sửa bài, nhận xét.
2/ HS làm bài vào vở thực hành
a) 24x3 chia hết cho 9.
Chữ số x là: 0; 9. Các số đó là: 2403; 2493.
b) 2x38 chia hết cho 3.
Chữ số x là: 2; 5; 8. Các số đó là: 2238; 2538; 2838.
c) 154x chia hết cho 2 và 5.
Chữ số x là: 0. Các số đó là: 1540.
d) 823x chia hết cho 3 và 5.
Chữ số x là: 5. Các số đó là: 8235.
-Nhận xét, sửa bài
3/ HS làm bài: 
Số học sinh nghỉ học:
1 + 3 = 4(em)
Tỉ số học sinh vắng mặt so với số học sinh cả lớp:
4: 40 = 10%
- Lớp nhận xét sửa bài.
4/ HS làm bài. Ghi đúng, Sai 
a) 
Vậy qui đồng mẫu số ba phân số ta được 
b)
Vậy qui đồng mẫu số ba phân số ta được 
- Lớp nhận xét sửa bài.
5/HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập.
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm:	 
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ. 
- Phổ biến kế hoạch tuần 29
 + Dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày Thống nhất đất nước (30/4)
- Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết, nhận xét đánh giá chung.
- HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm.
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình:
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp, đạo đức,.
+ Các phong trào thi đua
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: ....
- Tổ .. nhất
- Tổ .. nhì
- Tổ .. ba
- Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng.
- Theo dõi tiếp thu.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2013
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2013
Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 28 TICH HOP.doc