Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 30 năm 2013

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 30 năm 2013

I. Mục tiêu:

 - KT: Hiểu nội dung của các bài tập đọc đã học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - KN: Đọc rành mạch, lưu loát; đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

* KNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; xác định giá trị.

 - TĐ: Yêu thích học tập.

II, HĐDH:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 30 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Tập đọc: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu nội dung của các bài tập đọc đã học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - KN: Đọc rành mạch, lưu loát; đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* KNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; xác định giá trị. 
 - TĐ: Yêu thích học tập.
II, HĐDH:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 1’
2, Luyện tập: 34’
HĐ1:
- Y/c HS đọc các bài đã học:
+ Một vụ đắm tàu
+ Con gái
- Gọi lần lượt HS tự điều khiển lớp đọc bài, nhận xét.
HĐ2: Trò chơi hái hoa dân chủ
 - GV chuẩn bị ND c/h ghi ở trên các bông hoa cài ở cành cây.
- Y/c HS hái hoa và TLCH theo ND ghi ở hoa.
C1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
C2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
C3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
C4: Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
C5: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
C6: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
C7: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
C8: Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
Nhận xét, KL
3, Củng cố: 1’
Nhận xét, dặn dò
- HS luân phiên điều khiển. 
- Tiếp nối nhau đọc, nhận xét bạn đọc.
- Hái hoa và TLCH theo ND ở hoa.
Nhận xét 
III, Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích 
(với các đơn vị đo thông dụng), biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
 - KN: Rèn kĩ năng thực hành.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. Luyện tập: 34’ 
Bài 1: (Bảng phụ),
+ Đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi một em lên bảng điền kết quả 
- GV chữa bài
+ Khi đo diện tích người ta còn dùng đơn vị nào khác? 
+ Đọc đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé? 
+ Đơn vị bé bằng 1 phần mấy đơn vị lớn? 
Bài 2: Viết số vào chỗ chấm
- Làm cột 1; cột 2 HSK-G làm thêm
- GV chữa bài 
Bài 3: Viết các số đo dưới dạng héc-ta
- Làm cột 1; cột 2, 3 HSK-G làm thêm
- Gọi 2 em lên bảng làm
- GV chữa bài
3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề 
- HS đọc 
- Gọi một số HS đọc lại
- 1 HS làm bảng, lớp theo dõi
+ Hecta ( ha)
1 ha = 100dam2 = 10 000m2 = 0,01km2
- HS đọc 
+ 100 lần
+ 
- HS tự làm bài
a. 1m2 = 100dm2 = 10 000 cm2 = 1000000 mm2 
 1 ha = 10 000 m2
 1km2 = 100 ha = 1 000 000 m2
b. 1 m2 = 0,01 dam2
 1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha
 1m2 = 0,000001 km2 
 1 ha = 0,01 km2
 4 ha = 0,04 km2
- Nhận xét
- Đọc đề
- 2HS làm bảng, lớp làm vào vở
a. 65 000m2 = 6,5ha 
b. 6 km2 = 600ha 
864 000m2 = 86,4ha 
 9,2km2 = 920ha
 5000 m2 = 0,5 ha 
 0,3 km2 = 30 ha
- Nhận xét
- 2 HS
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013 
Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. 
 - KN: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, kể một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
* KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy phê phán; ra quyết định; tr/bày suy nghĩ, ý tưởng về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - TĐ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐDDH:
 Tranh ảnh về tài nhuyên thiên nhiên, thẻ màu
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. Tìm hiểu bài: 34’
* HĐ1 : Tìm hiểu thông tin
- Quan sát tranh và đọc thông tin ở SGK 
+ Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên.
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?
+ Hiện nay con người sử dụng TNTN đã hợp lí chưa? 
+ Cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- GV nhận xét, KL.
+ TNTN có vai trò như thế nào? 
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
* HĐ2: Bài tập 1 /SGK
+ Theo em những việc làm nào dưới đây chỉ TNTN?
- GV kết luận
* HĐ3: Bài tập 3 
- Nêu lần lượt các ý kiến
- GV KL: 
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
3. Củng cố: 1’ 
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Tìm hiểu về TNTNở địa phương
- Nhận xét tiết học 
Làm việc theo nhóm 4
- 4 HS nối tiếp đọc
+ Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, đất trồng, không khí ...
+ Sử dụng trong sản xuất, phát triển kinh tế, cung cấp điện, nuôi con người ...
+ Chưa hợp lí : rừng bị tàn phá, động vật quý hiếm đang có nguy cơ tiệt chủng.
+ Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí. 
- Đại diện nhóm trình bày
+ TNTN rất quan trọng
+ Duy trì cuộc sống của con người.
- 2 HS đọc ghi nhớ
+ Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh sáng MT, hồ nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm.
Nhận xét
Bày tỏ thái độ bằng thẻ màu
- HS đưa thẻ màu và giải thích
ý kiến b, c là đúng
ý kiến a là sai
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
Nghe – viết: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
 - KT: Nghe - viết đúng chính tả; biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức.
 - KN: Nghe - viết; viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức.
* KNS: KN tự nhận thức; giao tiếp; lắng nghe tích cực.
 - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ - Ảnh minh họa các huân chương 
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’ 
- GV đọc tên các huân chương danh hiệu, giải thưởng (bài tập 3)
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. HD HS nghe - viết: 17’
- GV đọc bài chính tả 
+ Nêu nội dung bài chính tả 
- Từ viết dễ sai: in- tơ-nét, ốt -xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- GV đọc chính tả
- Đọc lại toàn bài
- Chấm một số bài
- Nhận xét
 3. HS làm bài tập: 15’ 
Bài 2:
- Gọi HS đọc các cụm từ in nghiêng 
+ Viết lại các cụm từ in nghiêng cho đúng chính tả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài 3: Bảng phụ 
+ Điền đúng tên từng loại huân chương vào chỗ trống
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 4. Củng cố: 1’
- Dặn dò, chuẩn bị : Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết 
- Lớp viết vở nháp
Nhận xét
- HS theo dõi ở SGK
+ Giới thiệu bạn Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một cô gái tương lai.
- 2 HS viết bảng , lớp viết nháp
- HS viết bài 
- HS soát lỗi
- HS đổi vở bạn cùng bàn soát lỗi
- HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS đọc
- Nhắc lại cách viết tên các huân chương ...
- 3 em tiếp nối nhau làm bài lên bảng 
- HS làm vào vở
- Nhận xét
- HS xem tranh 
- Kết quả: 
a. ... Huân chương Sao vàng.
b. Huân chương Quân công...
c. Huân chương Lao động...
- Nhận xét
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2013
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. 
 - KN: Nhận biết, giải thích.
* KNS: KN tự nhận thức; giao tiếp; lắng nghe tích cực.
 - TĐ: Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II. ĐDDH: - Bảng phụ 
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’ 
- Gọi HS làm lại bài tập 2, 3
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Luyện tập: 32’ 
Bài 1: Bảng phụ 
+ BT y/c gì?
+ Em có đồng tình như vậy không?
+ Em thích phẩm chất nào nhất ở 1 bạn nam, ở 1 bạn nữ?
+ Giải thích từ ngữ chỉ ph/chất em vừa chọn.
- Nhận xét, KL
Bài 2: 
- Y/c th/l nhóm 2, th/gi 5’
+ Theo em phẩm chất chung của hai nhân vật là gì? 
+ Mỗi nhân vật có phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính? 
- GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
3. Củng cố: 1’
- Liên hệ, giáo dục
- Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài 
Nhận xét
- Một HS đọc yêu cầu
+ TL
- HS lần lượt phát biểu, giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mình chọn.
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- Th/l nhóm, tr/bày
+ Giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
+ Giu -li-ét-ta: dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính.
- Nhận xét
IV. Bổ sung:
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối; biết viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích
 - KN: Thực hành.
 - TĐ : HS học tập tích cực. 
II. ĐDDH: - Bảng phụ 
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện tập: 34’ 
Bài 1: Bảng phụ
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền sau? 
+ Đơn vị bé bằng ... phần đơn vị lớn  ? 
Bài 2: Viết  ... bài vào vở
- Đọc dò lại bài làm
- HS nộp bài
IV. Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Biết viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
 - KN: Thực hành.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDH: Bảng phụ, đồng hồ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. Luyện tập: 34’ 
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu kết quả
- Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
Nhận xét, KL
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Làm cột 1; cột 2 HSK-G làm thêm
a. 2 năm 6 tháng = 1 giờ 5 phút = 
 3 phút 40 giây = 2 ngày 2 giờ =
b. 28 tháng = 144 phút =
 150 giây = 54 giờ =
c. 60 phút =. 30 phút =. 
 45 phút =. 6 phút =.
 15 phút =. 12 phút =.
 1 giờ 30 phút = 3 giờ15 phút = 
 90 phút =.. 2 giờ 12 phút =
d. 60 giây = 30 giây = 
 90 giây = 2 phút 45giây =... 
 1 phút 30 giây = 1 phút 6 giây = 
- GV chữa bài
Bài 3: 
Đồng hồ chỉ bao nhiêu phút?
- Dùng mặt đ/hồ chuyển các kim theo y/c
bài.
Nhận xét, KL
*Bài 4: HSK-G
- HD: Tính quãng đường ô tô đó đã đi được, rồi tính quãng đường ô tô còn phải đi tiếp
- Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố: 1’
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học
- Dặn dò, chuẩn bị bài: Phép cộng
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- 2 HS đọc lại quan hệ 
Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
a. 30 tháng 65 phút
 220 giây 50 giờ
b. 2 năm 4 tháng 2 giờ 24 phút
 2 phút 30 giây 2 ngày 6 giờ
c. 1 giờ giờ = 0,5 giờ
 giờ = 0,75 giờ giờ = 0,1 giờ
 giờ = 0,25 giờ giờ = 0,2 giờ
 1,5 giờ 3,25 giờ
 1,5 giờ 2,2 giờ
d. 1 phút phút = 0,5 phút 
1,5 phút 2,75 phút
 1,5 phút 1,1 phút 
- HS giải thích cách làm
- HS quan sát và lần lượt trả lời 
Nhận xét
* Một HS đọc nội dung bài tập
- HS tự làm bài 
- HS trả lời và giải thích cách làm
 Khoanh vào B
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2013
Toán: PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải bài toán.
 - KN: Rèn kĩ năng thực hành.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập: 5’
- Giới thiệu phép cộng: a + b = c
- Tính chất
 a + b = b + a
 (a + b) + c = a + (b + c) 
 a + 0 = 0 + a = a
3. Luyện tập:30’ 
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS nhận xét phép tính các số ở mỗi câu ( a, b, c, d) 
- GV chữa bài
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
- Làm cột 1; cột 2 HSK-G làm thêm
a. (689 + 875) + 125 
b. (+) + =
c. 5,87 + 28,69 + 4,13
- GV chữa bài
Bài 3: Không thực hiện phép tính nêu dự đoán kết quả
- GV chữa bài
Bài 4:
- Yêu cầu HS tóm tắt, nêu cách tính
- GV chữa bài
3. Củng cố: 1’
- Nhắc lại nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Phép trừ 
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu tên gọi các thành phần 
- HS nêu các tính chất 
+ Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp 
+ Cộng với 0
a. cộng STN b. Cộng PS
c. Cộng STN- PS d. Cộng STP
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở, kết quả:
a. 986280 b. 17/12
c. 26/7 d. 1476,5
Nhận xét
- 3 HS làm bảng(cột 2 HSK-G làm thêm)
a.= 689 + ( 875 + 125) = 1689; 1878
b.=(+)+=+= 1+= 1; 37/15
c.=(5,87 + 4,13) + 28,69 = 38,69; 136,98
- Nhận xét 
- HS nêu kết quả, giải thích 
a. x = 0 vì 0 + a = a
b. x = 0 vì 4/10 = 2/5
- HS đọc đề và giải
 Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được:
 + = (thể tích bể); = 0,5 = 50%
 Đáp số: 50% thể tích bể
- Nhận xét 
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Mục tiêu:
 - KT: HS biết được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
 - KN: Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú(hổ và hươu).
* KNS: KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; bình luận đánh giá.
 - TĐ: Luôn yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ động vật.
II. ĐDDH: Tranh Sự nuôi và dạy con của hổ và hươu
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (3’)
+ Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. HĐ1: Sự nuôi dạy con của hổ (15’)
- Y/c HS QS hình m/h, đọc thông tin/122 , TLCH SGK, th/l N2 (th/gi 5’)
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
+ H1a chụp cảnh gì?
+ H1b chụp cảnh gì ?
Nhận xét, KL
3. HĐ2: Sự nuôi và dạy con của hươu (12’)
- Tiến hành t/tư như trên
+ Hươu ăn gì để sống?
+ Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp?
+ Hươu đẻ một lứa mấy con?
+ Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao mới 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con chạy?
+ H2 chụp ảnh gì?
- Nhận xét, KL
4. HĐ2: Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”(7’)
- HD cách chơi
Nhận xét, biểu dương
5. Củng cố: 1’
+ Nêu ví dụ về sự nuôi và dạy con của hổ, hươu.
- Dặn dò, CB: Ôn tập: Thực vật và động vật
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS TL
Nhận xét
- Th/hiện N2
- Trình bày
Nhận xét
+ Mùa xuân, mùa hạ.
+ 2 đến 4 con.
+ Hổ con mới sinh ra rất yếu ớt.
+ Hổ con được 2 tháng tuổi.
+ Từ 1 năm đến 2 năm.
+ Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
+ Hổ con nằm phục xuống đất để QS hổ mẹ săn mồi.
Nhận xét
+ Ăn cỏ, lá cây.
+ Hươu sống theo bầy đàn.
+ 1 con
+ Đi và bú mẹ.
+ Chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu đ/v kẻ thù.
+ Hươu con đang tập chạy cùng đàn.
Nhận xét
- Th/hiện trò chơi
Nhận xét
+ TL
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................
.
Địa lí: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu:
 - KT: Ghi nhớ tên 4 đại dương; TBD là đại dương lớn nhất. Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên lược đồ (quả địa cầu).
 - KN: Ghi nhớ, nhận biết, sử dụng bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. 
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: 
 - Bản đồ thế giới,- Quả địa cầu, phiếu học tập
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Châu Đại Dương và châu Nam Cực (3’)
- Gọi 2 HS TL2 CH SGK
Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Tìm hiểu bài: 34’
 HĐ 1 : Vị trí của các Đại Dương 
- Quan sát hình 1, 2 và quả địa cầu để hoàn thành bài tập.
- GV phát phiếu học tập
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày 1 ĐD
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
 HĐ2 : Một số đặc điểm của ĐD
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. 
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- Chỉ vị trí của từng đại dương và mô tả vị trí, diện tích. 
- GV kết luận
 3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị : Địa lí địa phương
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt trả lời
Nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm 4
Tên ĐD
Tiếp giáp châu lục
Tiếp giáp ĐD
TBD
ĐD, Á, Mĩ, NC
BBD, ĐTD, AĐD
ĐTD
Phi, Mĩ, Âu
BBD, TBD, AĐD
ÂĐD
ĐD, Á, Phi, NC
TBD, ĐTD
BBD
Mĩ, Âu
TBD, ĐTD
- Đại diện từng nhóm lên trình bày chỉ địa cầu
- Các nhận xét, bổ sung
- Nhóm 2 quan sát, dựa vào bảng số liệu để trả lời
+ TBD, ĐTD, AĐD, BBD 
+ Thái Bình Dương: 11 034 m
- HS trình bày
IV. Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚPTUẦN 30
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức vì tập thể.
II. Hoạt động lên lớp: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Khởi động.
2. HD sinh hoạt:
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
 - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp.
 - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ.
 - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát.
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. 
 - Thực hiện tốt ca múa hát sân trường.
 - Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.
 4. Dặn dò, nhận xét tiết học
- Hát, trò chơi
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ sinh hoạt:
+ Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động.
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần
- Xếp loại: 3 tổ
- Theo dõi 
- Tham gia ý kiến (nếu có)
- Theo dõi
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 30 chuan hoc.doc