I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( trả lời được các CH trong SGK).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Tuần 32 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( trả lời được các CH trong SGK). II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : GV HS 1. Bài cũ :5’ Bầm ơi 2. Giới thiệu bài mới: Út Vịnh 3. Các hoạt động: 27’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1, 2 hs đọc thành tiếng toàn bài Chia đoạn, YC đọc nối tiếp đoạn YC hs đọc thầm các từ ngữ chú giải Giáo viên cùng học sinh giải nghĩa từ. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. YC đọc thành tiếng đoạn 1 Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thườnh có sự cố gì? YC đọc thành tiếng đoạn 2 Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ gì giữ an toàn đường sắt? YC lớp đọc thầm đoạn 3+4 Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 3. Em học tập ở Út Vịnh điều gì? Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Giáo viên đọc mẫu các câu văn. Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ. Hoạt động 4: Củng cố. 3’ Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài thơ. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài Bầm ơi, trả lời các câu hỏi Hoạt động lớp, cá nhân - 1, 2 hs giỏi đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm theo. - Đọc nối tiếp, luyên phát âm từ khó HS tiếp nối nhau đọc đoạn theo cặp - 2 hs đọc toàn bài Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc đoạn 1. Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu, lúc thì bị tháo cả ốc vít... Học sinh đọc đoạn 2. Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, thuyết phục bạn không thả diều trên đường sắt.. Lớp đọc thầm đoạn 3 +4 HS trả lời, lớp nhận xét - Học tập ý thức trách nhiệm, tôn trong luật giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.. - Học sinh thực hành đọc diễn cảm trong nhóm. - Học sinh đánh giá kết quả đọc diễn cảm của nhóm bạn . HS nêu @ Rút kinh nghiệm: TOÁN LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tim tỉ số phần trăm của hai số. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV:Bảng phụ - HS :Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5’ Phép chia Sửa bài 1, 2b/SGK. 2. Giới thiệu bài: Luyện tập 3. Các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: a,b dòng 1 Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: cột 1,2 Giáo viên cho hs thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh nêu miệng Bài 3: Tính theo mẫu Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xát, chốt cách làm * Bài 4: Hoạt động 2: Củng cố. 5’ Nêu lại các kiến thức vừa ôn. - 2 Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học nhắc lại. Học sinh làm bài và nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận nhân nhẩm, nêu kết quả * Học sinh khá giỏi làm thêm câu còn lại Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài * Học sinh đọc đề, nêu.cách làm HS tính nháp và khoanh vào đáp án. Học sinh nêu @ Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (TL các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài). - Học thuộc bài thơ, II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi Để con đi”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5’ Đọc và TLCH Út Vịnh Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ GV đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. YC học sinh trao đổi, thảo luận, TLCH Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp? Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động củcủa hai cha con trên bãi biển? Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con. Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.). Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. Hoạt động 4: Củng cố.5’ YC 1,2 hs nêu lại ý nghĩa của bài thơ. 1 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi& nêu ý nghĩa của câu chuyện. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 hs đọc nối tiếp - nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài - Học sinh đọc các từ này. - Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. - Đọc trong nhóm 2 - 1,2 hs đọc toàn bài - 1 hs đọc câu hỏi, lớp đọc thầm bài. - Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong. Bóng cha dài lênh khênh. Bóng con tròn chắc nịch. +Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ. Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. Học sinh nêu. @ Rút kinh nghiệm: TOÁN LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Biết thực hiện các phép cộng, trừ các tỉ số phần trăm.Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV:Bảng phụ - HS :Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập Sửa bài 2, 3 /SGK. 2. Giới thiệu bài: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1:c,d Yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xát, chốt cách làm * Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn. - 2 Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học nhắc lại. Học sinh làm bài và nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận, nêu hướng làm Học sinh sửa bài, nhận xét Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài * Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở và sửa bài. Học sinh nêu Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian @ Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5’ MRVT: Nam và nữ. Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu. Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người pphụ nữ Việt Nam? 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trtrong đoạn trích. Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy. Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã: Lời xã : “Bò cày không được thịt” Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt” b) Để không sửa được, cần viết như sau: Bò cày, không được thịt. Bài 3: Sửa lại vị trí dấu phẩy. Gv nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng. Hoạt động 2: Củng cố.5’ Nêu tác dụng của dấu phẩy? Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy? Nhận xét tiết học. Học sinh giải nghĩa (2 em). Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập. Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử ddụng dấu phẩy. HS suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4. ® 4 nhóm nhanh trình bày bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. H suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu.Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. - 1 hs đọc yêu cầu bài.Lớp đọc thầm. Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí. 2 học sinh làm bảng phụ. H đọc bài làm bảng phụ.® nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. @ Rút kinh nghiệm: KHOA HỌC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5’ Môi trường. 2. Giới thiệu bài mới: “Tài nguyên thiên nhiên”. 3. Phát triển các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. Gv tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Tổng kết - dặn dò: 5’ Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. Nhận xét tiết học . HS tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Tài nguyên thiên nhiên là gì? HS chơi như hướng dẫn. @ Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát ... cũ:5’ Luyện tập. 2. Phát triển các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Ôn kiến thức Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian. Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ? Kết quả là số thập phân Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc đề bài Tổ chức cho học sinh làm bảng con ® sửa trên bảng con. Giáo viên chốt cách làm bài Bài 2: Làm vở: Lưu ý cách đặt tính. Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng toán? Nêu công thức tính. * Bài 4 : Nêu dạng toán. Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra. Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số. 4. Tổng kết - dặn dò: 5’ Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích 2 hs sửa bài tập 2,3 Hoạt động lớp Học sinh nhắc lại. Đổi ra đơn vị lớn hơn Phải đổi ra. Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút Học sinh đọc đề. Học sinh làm bảng con a/ 8 giờ 47 phút + 6 giờ 36 phút 14 giờ 83 phút = 15 giờ 23 phút b/ 14giờ26phút 13giờ86phút – 15giờ42phút – 5giờ42phút 8giờ44phút c/ 5,4 giờ + 11,2 giờ 16,6 giờ = 16 giờ 36 phút Nêu yêu cầu a/ 6 giờ 14 phút ´ 3 18 giờ 42 phút HS đọc đề, làm bài và chữa bài *HS khá giỏi làm thêm và nêu kết quả @ Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm. (BT 2,3) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ:5’ Nêu tác dụng của dấu phẩy?Cho ví dụ? Nhận xét, ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm. 4.Các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phầ. đóYêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm. Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên dán 3, 4 bảng phụ đã viết thơ, văn lêllên bảng. ® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 3: Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu hai chấm? 4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. 2 học sinêtrar lời, lớp nhận xét Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài. Học sinh nhắc lại. 1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm. Cả lớp sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từ trong đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm. 3, 4 học sinh thi đua làm. ® Lớp nhận xét. ® lớp sửa bài. 1 hs đọc toàn văn yêu cầu.Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách. Lớp sửa bài. Học sinh nêu. @ Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ BẦM ƠI. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơ, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2,3. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5’YC chữa bài tập 2,3 tuần trước 2.Giới thiệu bài :(nhớ- viết) Bầm ơi 3. Các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: HD học sinh nhớ – viết. Giáo viên nêu yêu cầu bài. - GV lưu ý các từ hs dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe... oạt động 2: Hướng dẫn h làm bài tập. Bài 2:HD nắm YC BT Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các cơ qquan, đơn vị viết chưa đúng. Các em phải pphân tích tên các cơ quan đơn vị thành các bbộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng đđã cho Bài 3: Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Tổng kết - dặn dò: 5’ Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. HS làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp. Hoạt động cá nhân. 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp lắng nghe và nhận xét. 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK. Học sinh viết ra nháp các từ dễ viết sai Học sinh nhớ – viết. Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nnhau. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Lớp sửa bài và nhận xét. @ Rút kinh nghiệm: TOÁN ÔN TẬP VỀ CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV:Bảng phụ - HS :Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5’ 2. Giới thiệu bài mới: 3.Các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Hệ thống công thức Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình: Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề . Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì? Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn. Nêu công thức tính P hình chữ nhật. Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật. Bài 3: 1 học sinh đọc đề. Đề toán hỏi gì? Muốn tìm chiều cao tam giác ta làm thế nào? Nêu cách tìm S tam giác. Giáo viên yêu cầu học sinh làm * Bài 4: 4. Tổng kết - dặn dò:5’ 2,3 hs chữa bài tâp l 2,3. Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh nêu 1/ P = ( a+b ) ´ 2 S = a ´ b 2/ P = a ´ 4 Học sinh đọc đề. Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét. Học sinh làm bài. Giải: Chiều rộng khu vườn: 120 : 3 ´ 2 = 80 (m) Chu vi khu vườn. (120 + 80) ´ 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn: 120 ´ 80 = 9600 m2 = 96 a = 0,96 ha Đáp số: 400 m ; 96 a ; 0,96 ha. - 1 học sinh đọc. Chiều cao tam giác S ´ 2 : a Tìm S hình vuông suy luận tìm S tam giác. Học sinh làm bài. * HS tự làm và chữa bài @ Rút kinh nghiệm: ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 2. Các hoạt động: 28’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. YC hs đọc đề Học sinh chọn đề Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 3. Tổng kết - dặn dò: 5’ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng). Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc lại 4 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. @ Rút kinh nghiệm: KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5’ kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến. 2. Giới thiệu bài mới: Nhà vô địch 3. Phát triển các hoạt động:25’ Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe. Giáo viên kể lần 1. Gv kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Yêu cầu hs quan sát tranh, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh. + Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích? + Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo viên nêu yêu cầu. Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện. Hoạt động 3:5’ Củng cố. GV chốt lại ý nghĩa của câu chchuyện. 4. Tổng kết - dặn dò: 5’ .Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Nhận xét tiết học. - 1, 2 học sinh kể chuyện - Học sinh nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh nghe và nhìn tranh. Làm việc nhóm 4. Học sinh phát biểu ý kiến. 1 học sinh nhắc lại.Cả lớp đọc thầm theo. Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm ChChíp, kể toàn bộ câu chuyện. Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi. Học sinh nêu. Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ. Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. Những học sinh khác nhận xét bài kể, đặt câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp. Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân @ Rút kinh nghiệm: TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. + GV: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5’ Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 3. Phát triển các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì. Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. Bài 2: Yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc - Giáo viên gợi ý bài 2. Đề bài hỏi gì? Nêu quy tắc tính P và S hình vuông? * Bài 3: GV ôn quy tắc , công thức tính S hình bình hành, hình thoi. Bài 4: Hoạt động 2: Củng cố.5’ Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - 2 hs chữa bài tập 2,3 SGK - Lớp nhận xét , bổ sung Hoạt động cá nhân. P = (a + b) ´ 2 S = a ´ b. - P, S sân bóng. Chiều dài, chiều rộng. Học sinh nêu và giải vào vở. Học sinh sửa bảng lớp. Công thức tính P, S hình vuông. S = a ´ a P = a ´ 4 - Học sinh nêu. Học sinh giải vở.HS sửa bảng lớp. Đáp số: 144 cm2 * Học sinh nêu quy tắc công thức và tự giải vở. Đáp số: 48 cm2 HS làm bài và chữa bài ở bảng phụ @ Rút kinh nghiệm: LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Duyệt của Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: