I. MỤC TIÊU: Biết
-Viết thêm hoặc chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- HS hoàn thành bài 1,2 xong làm hết cỏc bài cũn lại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 8 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 36: Số thập phân bằng nhau( tr.40) i. mục tiêu: Biết -Viết thêm hoặc chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - HS hoàn thành bài 1,2 xong làm hết cỏc bài cũn lại. II. hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển PS sau thành STP B, Bài mới Lí thuyết Ví dụ : Viết số thích hợp: 9dm =cm 9dm =m ; 90cm =m *Chốt lại: 0,9 = 0,90 ; 0,90= 0,9 b- Phát hiện đặc điểm của STP khi viết thêm hoặc lược bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân - HS nêu NX * Chốt lại: 2 Kết luận-SGK(40) Lưu ý: Số tự nhiên được coi là STP đặc biệt ( 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 ) HS nêu Rút ra nhận xét :0,9m=0,90m Hoạt động nhóm đôi, thảo luận từ VD để rút ra kết luận 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 Lấy thêm VD minh hoạ B-Luyện tập Bài 1; HSTB nêu yêu cầu bài(Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của STP) - Nêu tác dụng của việc bỏ chữ số 0 ở bên phải PTP Bài 2:Tiến hành tương tự bài 1. - Nêu tác dụng của việc viết thêm chữ số 0 ở bên phải PTP *Bài 3: HS làm nếu còn thời gian - NX - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Làm bài vào vở nháp ,2 học sinh lên bảng - Dùng bảng con chọn đáp án đỳng Giải thích -HSKG làm và giải thích. C- Củng cố, dặn dò: Chơi trò chơi: Viết STP bằng STP cho trước. Tập đọc Kì diệu rừng xanh(tr.75) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4) **-Thông qua tìm hiểu nội dung bài giáo dục các em lòng yêu quý thiên nhiên và có ý thức BVMT. II- Chuẩn bị : Anh minh hoạ bài đọc trong sgk/75. Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng. II. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” B . Bài mới:* Giới thiệu bài qua tranh ảnh đã chuẩn bị. 1- Luyện đọc - HS đọc bài và chia đoạn - Luyện đọc nối đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm và luyện đọc từ khó :loanh quanh, nấm, rực lên, trên lưng nó, vàng rợi, + Ngắt nghỉ hơi đúng: Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua/ không kịp đưa mắt nhìn theo. Luyện đọc nối đoạn lần 2, giải nghĩa từ : + giải nghĩa từ “rừng khộp” bằng ảnh sgk, GV đọc diễn cảm toàn bài. 1 HS đọc cả bài Chia bài làm 3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: tiếp đến “ đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: còn lại. Đọc nối tiếp theo đoạn HS đọc từng đoạn phát hiện ra tiếng khó đọc. - Một số HS phát âm lại những tiếng khó đọc 2- Tìm hiểu bài Đọc lướt và kể tên các sự vật được miêu tả trong bài -Tác giả có liên tưởng gì khi miêu tả những cây nấm? - Những liên tưởng đó làm cảnh rừng đẹp hơn như thế nào? GV chốt ý: những liên tưởng của tác giả làm cảnh rừng thêm đẹp và sinh động Đọc thầm 2 đoạn còn lại và tìm các câu văn miêu tả các muông thú trong rừng -Sự có mặt của các loài muông thú trong rừng làm cho cảnh rừng như thế nào ? -Tại sao đi trong rừng khộp tác giả lại cảm giác đi giữa giang sơn vàng rợi? + giải nghĩa từ vàng rợi -Qua tìm hiểu nội dung của bài em có cảm nghĩ gì? - Nêu nội dung bài -1HS đọc to đoạn 1 và tìm từ ngữ miêu tả cây nấm - HS đọc và tìm từ ngữ miêu tả: to, màu sắc sặc sỡ - HS trả lời - ...thêm đẹp sinh động - HS đọc các câu văn miêu tả các loài muông thú trong rừng ...thêm đẹp, sống động - HS giải thích và giải nghĩa từ - HS nêu cảm nghĩ của bản thân -HS nêu 3- Luyện đọc diễn cảm Nêu giọng đọc toàn bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng + Đoạn 1: đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ. + đoạn 2: đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú. + đoạn 3:đọc thong thả ở những câu cuối. Thi đọc diễn cảm đoạn 3 -1HS đọc cả bài C , Củng cố, dặn dò - Học tập cách viết văn miêu tả: quan sát bằng nhiều giác quan kết hợp với liên tưởng, tả cảnh kết hợp với tả hoạt động, dùng từ ngữ chính xác, giàu hình ảnh, - Liên hệ bảo vệ môi trường: Rừng rất đẹp và có vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Em cần có thái độ và hành động như thế nào trong việc bảo vệ rừng. lịch sử Xô viết Nghệ Tĩnh(tr17) I- Mục tiêu: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: - Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình . - Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: +Trong những năm 1930- 1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - VBT thay cho phiếu học tập của HS. III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu những nét chính hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng ? B.Bài mới: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930và tinh thần Cách mạng của nhân dân Nghệ -Tĩnh trong những năm 30-31 GV yêu cầu hs chỉ bản đồ 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và nội dung sgk dể thuật lại cuộc biểu tình . GVbổ sung ý kiến HS chưa nêu . GV kết luận:sgk 1HS chỉ bản đồ . HS làm việc theo cặp cùng đọc sgk và kể lại cho nhau nghe HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi ,nhận xét . 1 HS khác trình bày lại B: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ -Tĩnh giành được chính quyền Cách mạng Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2trang 18 và nêu nội dung của hình minh hoạ - GV bổ sung HS quan sát và nêu nội dung - HS làm việc cá nhân và thực hiện yêu cầu 1 Một số HS nêu ý kiến C: ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh GV gợi ý : - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta ? GV kết luận về ý nghĩa lịch sử - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta ,sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn làm cách mạng thành công . - Phong trào xô viết Nghệ -Tĩnh đã khích lệ ,cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta . C/Củng cố dặn dò : HS đọc nội dung ghi nhớ - GV đọc cho hs nghe bài thơ trong sách tham khảo, HS nêu cảm nghĩ của đoạn thơ. - Nhận xét tiết học . KHOA HỌC Tiết 15: Phũng bệnh viờm gan A I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cách phòng và tránh bệnh viêm gan A - Có ý thức VS ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện phòng tránh bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy- học: - Thông tin và hình trang 32, 33 SGK. - Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A. III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác nhân gây bệnh viêm não? Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: * Mục tiêu : HS biết được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - HS tỡm hiểu cỏc thụng tin về bệnh viờm gan A qua thực tế. - HS đúng vai tiểu phẩm kết hợp SGK. GV y/c HS cả lớp theo dừi trả lời cho cõu hỏi : - Người bị bệnh viờm gan A cú những biểu hiện gỡ ? - Tỏc nhõn gõy ra bệnh Viờm gan A là gỡ ? - Bệnh viờm gan A lõy qua con đường nào ? - y/c HS nhắc lại những biểu hiện, tỏc nhõn, con đường gõy bệnh viờm gan A. c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: giúp học sinh: - Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A. - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. - Bệnh VGA nguy hiểm như thế nào? - Đó cú loại thuốc nào chữa khỏi bệng VGA chưa? * Cách tiến hành : HS thảo luận nhúm đụi Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi: - Chỉ và nói về nội dung từng hình? - Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. Bước 2: GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A. - Người mắc bệnh viêm gan A cần được chăm súc như thế nào? GV kết luận: - Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện. - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý: Người bệnh cần nghỉ ngơi ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ; không uống rượu. - HS lần lượt bỏo cỏo kết quả về sự hiểu biết của mỡnh. - HS cả lớp theo dừi- nhận xột sau đú lần lượt trả lời cõu hỏi + Sốt nhẹ, đau ở vựng bụng bờn phải gần gan, chỏn ăn, mệt mỏi. + Bệnh do vi rỳt viờm gan A cú trong phõn người bệnh truyền sang người lành. + Bệnh lõy qua đường tiờu húa. 2-3 HS nhắc lại + HS nờu làm cho cơ thể gầy yếu, mệt mỏi, để bệnh kộo dài dẫn đến vàng mắt, vàng da, nguy hiểm đến tớnh mạng. + Hiện nay chưa cú loại thuốc nào chữa trị được. - HS chỉ nêu nội dung. - HS nêu. - Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện. - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý: Người bệnh cần nghỉ ngơi ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ; không uống rượu. - HS lắng nghe và nhắc lại 3. Củng cố, dặn dò: GV cho HS chơi trũ chơi: Rung chuụng vàng Cỏch chơi: GV đưa ra cỏc cõu hỏi và cỏc phương ỏn trả lời - HS chọn đỏp ỏn đỳng Mỗi cõu trả lời đỳng được 10 điểm, bạn nào được nhiều điểm nhất và trả lời đến cõu hỏi cuối cựng thỡ bạn đú đó rung được chuụng vàng – Thắng cuộc. - HS nhắc lại cỏc kiến thức đó học. - Thực hiện điều đã học. TỰ học* I, MỤc tiêu: - Củng cố kĩ năng viết số thập phân thành phân số thập phân - Luyện viết bài 6 trong vở Luyện viết chữ đẹp II, Nội dung a,Môn Toán - HS hoàn thành các bài tập của buổi sáng và của ngày thứ hai HS làm thêm bài : 1- Tìm số tự nhiên x sao cho : a, = 0,02 b, 3= 3,005 c, 50= 50,103 2, Điền dấu >, < , = a, 19,100 . 19,1 b, 125, 02.125,2 c, 110, 50011, 5 b, Môn Tiếng Việt - Luyện viết bài số 6 trong vở : Luyện viết chữ đẹp *Lưu ý : Cách đánh dấu thanh, khoảng cỏch cỏc chữ và viết nét khuyết cao 2,5 ô ly Hoạt động ngoài giờ lên lớp* Tìm hiểu về ngày 30 - 10 I- Mục tiêu - Giúp HS nắm được ý nghĩa ngày 30-10: Kỉ niệm 206 năm khởi lập thành Đông và 56 năm giải phóng thành phố Hải Dương và nhân dịp kỉ niệm 1 năm ngày H ... t câu có từ nhà và giải thích nghĩa của từ nhà b,Củng cố, nhận xét : Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 toán Tiết 40: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân( tr.44) i.mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân( trường hợp đơn giản). - HS làm các bài 1,2,3. II- Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài Iii, hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu hệ thống bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. B. Bài mới: - Lí thuyết a- Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo độdài - HSTB nêu tên các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của hai đơn vị đo liền kề trong bảng - HSKG nêu mối quan hệ của hai đơn vị đo bất kì trong bảng. *Chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó. *Lưu ý:Quan hệ một số đơn vị đo độ dài thông dụng: 1km = ... m 1m = ...m 1m =... cm 1 cm= ...m 1m =... mm 1mm =...m b-Ví dụ 1 Viết số thập phân thích hợp: + 6m 4dm = m -Nêu các bước làm: GV làm mẫu -HSKG nêu các bước thực hiên *Chốt lại: Ví dụ 2: + 3m5cm =m -1HSK làm bảng và trình bày cách làm - HSTL theo yêu cầu của GV - HS quan sát GV làm mẫu - Nêu các bước thực hiên - HS làm nháp, nhận xét B Luyện tập (44) Bài1: HSTB đọc (Viết số thập phân thích hợp) 8m 6dm = ...m 2m 2cm =...m 3m 7cm = ...m 23m 31cm =...m - HS nêu yêu cầu của đề: Đổi số đo có tên hai đơn vị đo về số đo có tên một đơn vị đo là mét * Chốt lại các bước thực hiện Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu (Viết các số đo dưới dạng số thập phân) (Tiến hành tương tự bài 1) - HS làm bảng và trình bày cách làm Bài 3: Viết số thập phân thích hợp: 5km 302m =km 5km 75m =km 302m =km - GVHD HS trung bình làm - HS tự làm * Chấm bài - Nhận xét * Củng cố: Phần 3 : 0kmàp.nguyên = 0 - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Làm bài vào vở nháp 2 học sinh lên bảng - HS làm vở C- Củng cố, dặn dò - Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - NX giờ học kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tr 79) Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. I. mục tiêu - Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. *- HS kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. **-Thông qua nội dung câu chuyện qiáo dục ý thức BVMT. II. đồ dùng dạy học - Một số truyện có nội dung như yêu cầu của đề bài. III. hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ: - HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam. B. Bài mới: 1-Tìm hiểu đề - GV gạch chân các từ ngữ trọng tâm của đề bài - Em đọc/nghe câu chuyện ở đâu? - Lưu ý hs nên kể những câu chuyện ngoài sgk. - HS đọc đề bài - đọc phần Gợi ý trong sgk, mục 1. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể - đọc mục 2 phần Gợi ý 2-Tập kể chuyện và trao đổi về nội dụng, ý nghĩa - GV đưa ra tiêu chí đánh giá: + đúng chủ đề: 4 điểm + kể hay, phối hợp cử chỉ, điệu bộ: 2điểm + nêu đúng ý nghĩa: 2 điểm +trả lời hoặc đặt câu hỏi đúng: 1 điểm + câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm - Yêu cầu hs làm việc nhóm 4 - GV gợi ý hs các câu hỏi trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Bạn nhớ nhất chi tiết nào trong truyện? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này? - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. GV ghi tên hs, tên chuyện và kết quả đánh giá lên bảng - từng hs trong nhóm kể, cả nhóm trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện bạn kể. - đại diện 1 số nhóm thi kể - lớp nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí đã nêu - dựa vào kết quả, bình chọn bạn kể hay C- Củng cố, dặn dò Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? Chuẩn bị một câu chuyện về một lần đi tham quan cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác. tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.(BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng ( BT2) viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.(BT3) II- Chuẩn BỊ- Vở BT (thay phiếu HT) ; Bảng phụ IIi. hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc một phần hoặc cả thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài - GV hỏi để HS nhớ lại các khái niệm: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/83 - Yêu cầu hs đọc nội dung bài - Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó? - Kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? Bài tập 2 - GV kết luận lời giải đúng(SGV/181) - Kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài. Lưu ý: + nên viết đoạn mở đầu và đoạn kết thúc cho bài vă miêu tả đã viết phần thân bài. + Mở đầu: có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu cảnh đẹp của địa phương mình. + Kết bài: có thể kể những vịêc làm của mình nhăm góp phần giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương. - Chấm điểm một số bài, nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và 2 đoạn văn. - Trao đổi nhóm đôi + Đoạn a là mở bài trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Đoạn b là mở bài gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ rồi mới giới thiệu con đường định tả - mở bài gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS làm việc nhóm 4, viết câu trả lời vào vở BT, một nhóm viết vào bảng phụ. - Báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. - HS nhắc lại yêu cầu - HS viết bài vào vở, 1 HS viết vào giấy khổ to. - Đọc bài làm, lớp nhận xét C- Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. Hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC Tiết 16: Phũng trỏnh HIV /AIDS I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Biết nguyên nhân lây truyền và cách phòng chống HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngươì cùng phòng chống HIV/AIDS. II. Đồ dùng dạy-học: - Thông tin và hình trang 35 SGK. - Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS. - Các bộ phận hỏi-đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu viêm gan A? Cách phòng? 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Trò chơi "ai nhanh, ai đúng?" * Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Nêu đường lây truyền HIV. * Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp c. Họat động 2: Có sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm. * Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình bày triển lãm - Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS, thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không? - Theo bạn có những cách nào để không bị nhiễm HIV qua đường máu? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi dán vào giấy khổ to, nhóm nào xong thì dán sản phẩm của mình lên bảng. - Đại diên nhóm lên chơi. - Một số bạn trang chí và trình bày các tư liệu mà nhóm thu thập được về HIV/AIDS - Một số bạn khác tập nói về những thông tin sưu tập được. - Học sinh trả lời. - HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: Thực hiện tuyên truyền mọi người phòng tránh HIV TỰ Học * I, Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng viết văn miêu tả. luyện viết bài 7 II, Nội dung: Môn Tiếng Việt *Tập làm văn - Dựa vào dàn bài lập của buổi sáng thứ tư kết hợp với phần mở bài và kết bài HS vừa viết của buổi sáng HS viết bài văn tả một cảnh đẹp của quê hương. - 2 HS trình bày phần dàn bài đã lập . - HS trình bày phần mở bài và kết bài. - HS nhận xét bổ sung. - HS viết bài - Chọn bài văn hay đọc cho HS nghe. * Luyện viết bài 7: GV tiếp tục uốn nắn cỏc lỗi về kỹ thuật viết chữ cho đỳng . - HS viết bài; GV thu chấm, nhận xột. Nhận xét giờ học. Tham khảo thờm: LỊCH SỬ HẢI DƯƠNG Hải Dương là vựng đất cú từ lõu đời, trải qua những biến động của lịch sử về hành chớnh, Hải Dương cú những thay đổi về tờn gọi, về địa giới Đời Hựng Vương xưa, Hải Dương là bộ Dương Tuyền; thời nhà Hỏn thuộc quận Giao Chỉ; thời nhà Đụng Ngụ thuộc Giao Chõu; nhà Đường đặt Hải Mụn trấn, lại gọi là Hồng Chõu.Nhà Đinh chia làm đạo; nhà Tiền Lờ và nhà Lý cũng theo như nhà Đinh. Nhà Trần đổi làm 4 lộ: Hồng Chõu thượng, Hồng Chõu hạ và Nam Sỏch thượng, Nam Sỏch hạ ã Năm Quang Thỏi thứ 10 (1397) vua Trần Thuận Tụng đổi làm trấn Hải Đụng ã Thời kỳ thuộc Minh (1407-1427), thuộc hai phủ Lạng Giang và Tõn An; nhà Lờ ã Năm Thuận Thiờn (1428-1433) vua Lờ Thỏi Tổ cho thuộc Đụng Đạo ã Khoảng niờn hiệu Diờn Ninh (1454-1459) vua Lờ Nhõn Tụng chia làm 2 lộ: Nam Sỏch thượng và Nam Sỏch hạ ã Năm Quang Thuận thứ 7 (1466 ) vua Lờ Thỏnh Tụng đặt thừa tuyờn Nam Sỏch; năm 1469, đổi làm thừa tuyờn Hải Dương; năm Hồng Đức thứ 21 (1479) đổi làm xứ ã Khoảng giữa năm Hồng Thuận (1510-1516) vua Lờ Tương Dực đổi làm trấn ã Nhà Mạc lấy Nghi Dương làm Dương Kinh, trớch phủ Thuận An ở Kinh Bắc và cỏc phủ Khoỏi Chõu, Tõn Hưng, Kiến Xương, Thỏi Bỡnh ở Sơn Nam cho lệ thuộc vào Dương Kinh ã Nhà Lờ, khoảng niờn hiệu Quang Hưng (1578-1599) vua Lờ Thế Tụng đổi làm trấn theo nguyờn như cũ ã Năm Cảnh Hưng thứ 2 1741 vua Lờ Hiển Tụng chia làm 4 đạo: Thượng Hồng, Hạ Hồng, Đụng Triều và An Lóo ã Nhà Tõy Sơn đem phủ Kinh Mụn đổi thuộc vào Yờn Quảng ã Năm 1802, vua Gia Long đem Kinh Mụn thuộc về trấn cũ và lệ thuộc vào Bắc Thành ã Năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi Thượng Hồng làm phủ Bỡnh Giang, Hạ Hồng làm phủ Ninh Giang, cũn hai đạo Đụng Triều và An Lóo thỡ đặt làm hai huyện ã Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) chia thành một hạt độc lập và đổi làm tỉnh Hải Dương gồm 5 phủ 19 huyện ã Năm 1887, thực dõn Phỏp tỏch một số huyện ven biển của Hải Dương, đặt thành tỉnh Hải Phũng; đến 1906, đổi thành tỉnh Kiến An. ã Năm 1968, tỉnh Hải Dương sỏt nhập với Hưng Yờn thành tỉnh Hải Hưng, đến năm 1996 lại tỏch riờng ra với tờn gọi như ngày nay
Tài liệu đính kèm: