Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 31

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 31

I. MỤC TIÊU

- HS có hiểu biết thêm về tài nguyên thiên nhiên của đất nước

- Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Biết đưa ra giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

- Có ý thức góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

-BVMT: Trách nhiệm của HS trong việc tham gia, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

-KNS: KN tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta, KN tư duy phê phán, KN ra quyết định

II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi tình huống, phiếu bài tập

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
TIẾT 3
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- HS có hiểu biết thêm về tài nguyên thiên nhiên của đất nước
- Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết đưa ra giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Có ý thức góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-BVMT: Trách nhiệm của HS trong việc tham gia, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-KNS: KN tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta, KN tư duy phê phán, KN ra quyết định
II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi tình huống, phiếu bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới.
HĐ1. GTB
HĐ2. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (cả lớp)
*KN tìm kiếm và xử lý thông tin
HĐ3. Tìm ra những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên
(nhóm 4)
*KN tư duy phê phán
3.Củng cố, dặn dò
*KN ra quyết định
Phiếu bài tập
3'
30'
2'
- 
- Nhận xét – Đánh giá
- Giới thiệu bài trực tiếp- ghi đề
- Y/c hs giới thiệu một số tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- Nêu vai trò của từng tái nguyên thiên nhiên đó?
- Kết luận: Tài nguyên nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nội dung bài tập 4
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Kết luận
- Chia nhóm yêu cầu HS cùng thảo luận bài tập 5
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Y/C nhóm khác góp ý bổ sung
- GDBVMT: có nhiều cách bảo vệ tài nguyên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình
-Yêu cầu HS làm phiếu bài tập: Em hãy nêu những giải pháp để tiết kiệm tài nguyên
- YC HS nhắc lại ghi nhớ
- GD HS bảo vệ các TNTT, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên đó
- Tổng kết bài và nhận xét tiết học
- Duy, Tuấn
-Lớp làm bảng con
- Nghe
- Nghe.
- Mỗi hs đưa ra kết quả đã tìm hiểu.
- KK HS đạt chuẩn nêu
- Nghe
- Làm việc theo nhóm
- 2-3 nhóm trình bày cách giải quyết. Nhóm khác nhận xét. 
- Nghe
- Thảo luận theo hướng dẫn
- Trình bày từng nhóm
- Làm việc theo yc của gv
- Nghe
-HS nhận phiếu- làm
-1HS trên chuẩn làm bảng phụ
- 1-2 HS nhắc
- Nghe
- Nghe
TUẦN 31 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
TIẾT 5
TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Luyện đọc: Đọc đúng: chỉ vẽ, tỉ mỉ, thấp thỏm, lính mã tà, rải truyền đơn (HS đạt chuẩn)
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm ( HS trên chuẩn)
- Hiểu từ: truyền đơn, chở, rỉu, lính mã tà, thoát ly,..
- Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- GD HS truyền thống yêu nước tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Tranh minh hoạ trong sgk
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1.GTB
HĐ2. Luyện đọc (cả lớp và theo cặp).
HĐ3. Tìm hiểu bài (N4).
HĐ4. Luyện đọc diễn cảm 
3.Củng cố dặn dò
5'
37’
3'
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Tà áo dài VN” đã học ở tiết trước
- Nhận xét và ghi điểm cho hs
- Treo tranh- Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc toàn bài (HS trên chuẩn )
- Gọi 3 hs đọc tiếp nối (2 lượt). (Dành HS đạt chuẩn)
+ Lần1: Rút từ luyện đọc: tỉ mỉ, thấp thỏm, lính mã tà, rải truyền đơn
+ Lần 3: Rút từ giải nghĩa: truyền đơn, chở, rỉu, lính mã tà, thoát ly,..
- Y/c hs luyện đọc theo cặp.
- TC thi đọc đúng
- Nhận xét tuyên dương.
- Đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Gọi hs lên điều khiển các bạn tìm hiểu bài
(HS đạt chuẩn trả lời được 4 câu trong bài)
- Giảng thêm, bổ sung câu hỏi và kết luận
- Nêu nội dung chính của bài?
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hd đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu.
- Y/c hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét-khen hs đọc đúng - ghi diểm hs.
- Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện?
- Nhận xét tiết học -dd về nhà và chuẩn bị tiết sau
- Trinh, Vân, Nhựt đọc
-Nghe
- Q/sát nối tiếp trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Đọc bài theo thứ tự 3 đoạn
- HS đạt chuẩn luyện đọc từ khó
-HS trên chuẩn giải nghĩa 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 nhóm đọc 
- Nghe
- Nghe.
- Cùng đọc thầm, trao đổi trả lời từng câu hỏi
- HS trên chuẩn điều khiển cả lớp tìm hiểu bài theo câu hỏi tr.sgk 127
- Nghe.
- HS trên chuẩn nêu 
- Theo dõi gv đọc mẫu và tìm các từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng
- Đọc theo cặp.
- 3-5 hs trên chuẩn thi đọc-theo dõi để bình chọn bạn đọc hay
- Nghe
- HS đạt chuẩn trả lời
- Nghe
TUẦN 31 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
TIẾT 4
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU: 
 - Kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các phân số và các số thập phân.
 - Vận dụng phép trừ để làm các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
 - GD HS yêu thích học toán. Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ GV: Phiếu bài tập, bảng phụ, quà tặng 
 HS: Nháp, vở , bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện tập
Nhóm 2
Bài 1
Cá nhân
Trò chơi: chọn tên- nhận quà
Bài 2
Cá nhân
Phiếu bài tập
Bài 3
Nhóm 2
Cá nhân
3. Củng cố dặn dò
5'
32'
3’
- Gọi 2hs lên bảng: Đổi đơn vị đo thời gian theo yêu cầu của GV
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp- ghi đề.
- Viết lên bảng công thức của phép trừ: a - b = c
- Y/c hs hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: tìm T/C của phép trừ?
-Mời đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét- kết luận
* Tính rồi thử lại
- Để kiểm tra kết qủa của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm như thế nào?
-GVHD luật chơi
- Y/c hs thi nhau làm nhanh vào bảng con. 
- Nhận xét và phát quà
* Tìm x
- YC HS xác định thành phần x trong các phép tính.
- YC HS nêu các tính từng thành phần.
- YC HS thực hiện vào phiếu (HS đạt chuẩn)
- Mời hs nhận xét bài của bạn trên bảng phụ 
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
* Bài toán: S trồng lúa: 540,8ha.S trồng hoa ít hơn S trồng lúa 385,5. Tính tổng S tích 2 loại đất trên
- YC HS tự tóm tắt
- Y/c hs thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. 
-Mời đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét- kết luận 
- YC HS làm bài vào vở
- Chữa bài của hs trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm.
- YC HS nêu cách tìm thành phần x trong phép toán
- Tổng kết tiết học, tuyên dương những hs tích cực học tập
-Hoàng, Vũ
-Lớp làm bảng con
- Nghe
- Nghe
- HS đạt chuẩn đọc 
- HS đạt chuẩn trả lời
- Các nhóm thảo luận
- 2-3 nhóm trình bày
-Lắng nghe
- 1hs đạt chuẩn đọc
- HS đạt chuẩn nêu
-Lắng nghe
- HS thực hiện nhanh
-1HS đạt chuẩn đọc đề
-HS đạt chuẩn
-HS đạt chuẩn 
- 1hs đạt chuẩn làm bảng phụ
- Nhận xét đúng/sai
- Nghe
- HS đạt chuẩn đọc
- S’HS tóm tắt vào bảng con
-Các nhóm thảo luận 
- HS nêu
- 1 HS trên chẩun làm bảng phụ 
- Theo dõi, nhận xét
- HS tiếp nối nêu
- Nghe 
TUẦN 31 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
TIẾT 6
KHOA HỌC
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp hs :
 - Tự hệ thống lại các kiến thức về một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật.
 - Ôn tập lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Nói về một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
 - GD HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng, con vật nuôi.
 II. CHUẨN BỊ 
 GV: Phiếu học tập (đủ dùng cho từng cá nhân )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1.Bài cũ
HĐ2. Bài mới
1. GTB 
2.HS hoàn thành phiếu
(cá nhân)
3. Chữa bài và chấm điểm
 (cả lớp)
HĐ3.Củng cố
 dặn dò
5'
27'
3'
- Gọi hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
- Giới thiệu-ghi đề bài.
- Phát phiếu học tập cho từng hs (đề bài như sgk tr.124-125)
- Y/c hs hoàn thành phiếu trong vòng 15 phút
- Viết các biểu điểm lên bảng
Câu 1: Mỗi chỗ điền đúng được 0,5 đ
Câu 2: Mỗi chỗ điền đúng được 0,5 đ
Câu 3 : Mỗi dấu x điền đúng đươc 0,5 đ
Câu 4 : Mỗi chỗ điền đúng được 0,5 đ
Câu 5 : Mỗi dấu x điền đúng đươc 0,5 đ
- TC cho HS làm phiếu
- GV giúp đỡ, gợi ý cho HS còn lúng túng
- Gọi hs chữa bài
- Y/c hai hs cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài và dựa vào biểu điểm trên bảng chấm bài cho bạn.
- Thu bài và kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của hs
- Nhận xét bài làm của hs
- GD HS ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.
- Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà học bài
- 2 hs lần lượt trả lời-theo dõi-nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Nhận phiếu và làm bài
- HS làm bài trên phiếu
- 1hs đọc bài làm- chữa bài và chấm điểm cho bạn.
- Nộp bài cho gv
- Nghe
- Nghe
- Nghe và thực hiện
TUẦN 31	 Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2008
TIẾT 31
 	 MÔN: MỸ THUẬT
 BÀI: TRANH ĐỀ TÀI : ƯỚC MƠ CỦA EM
I/MỤC TIÊU
 -HS hiểu biết thêm về nội dung đề tài
 -Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài theo ý thích.
 -HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II/ĐỒ DÙNG
GV: Tranh ảnh về đề tài, một số bài vẽ của h/snăm trước giấy vẽ 
HS: Vở thực hành, bút chì, màu vẽ
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 
2.Bài mới
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài (Cả lớp )
HĐ2:Hướng dẫn cách vẽ 
(Cả lớp )
HĐ3: Thực hành vẽ
(Cá nhân )
HĐ4: Nhận xét đánh giá
(Cả lớp) 
3.Dặn dò 
2
1
4'
4'
19'
4'
1
-KT sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
-Gthiệu (dùng lời)
+Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để học sinh nhận thấy:
-Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của mình về hiện tại hoặc trong tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh
+Y/c hs nêu lên một số ước mơ của mình.
+Phân tích cách vẽ ở một vài bứa tranh để hs thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài như: Cách chọn hình ảnh, cách bố cục, cách vẽ hình, cách vẽ màu.
-Nhắc hs cách vẽ như đã hd ở các bài trước
-Cho hs xem lại một số bài vẽ của hs năm trước để hs tự tin hơn trong khi vẽ.
+Cho học sinh thực hành vẽ
-Đến từng bàn để quan sát hướng dẫn thêm và yêu cầu học sinh hoàn thành tại lớp
-Khen ngợi những học sinh vẽ nhanh đẹp
-Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét cụ thể, xếp loại, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
-Nhận xét chung tiết học, dặn dò về nhà 
-Các tổ ... nghiêng trong hai đoạn văn
-Tổng kết- Tuyên dương
- Nhận xét tiết học 
- 2hs viết bảng lớp 
- Nghe
- Nghe 
- HS trên chuẩn đọc 
- HS trên chuẩn
- HS đạt chuẩn luyện đọc
- HS đạt chuẩn viết bảng lớp
-HS chú ý
- Viết bài theo gv đọc
- Soát lỗi-đổi vở cho nhau
- 10 hs nộp-báo cáo số lỗi
- 1 hs đạt chuẩn đọc.
- 1 hs trên chuẩn làm bảng phụ -cả lớp viết vào vở BT
- 1hs làm bảng nhóm báo cáo-hs khác nhận xét 
- Chữa bài (nếu sai)
- 1hs đạt chuẩn đọc
- 3 dãy thi đua nhau viết đúng và nhanh
- Nghe
- Nghe và thực hiện
TUẦN 31 Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2012
TIẾT 2
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn tập và củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh .
 - Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Y/c trình bày rõ ràng, tự nhiên. 
 - GD HS yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Bảng nhóm viết sẵn 4 đề bài
 HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện tập
3.Củng cố, dặn dò
5'
27'
3'
- Gọi hs trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì 1.
- Nhận xét bài làm của hs .
- Giới thiệu bài trực tiếp -ghi đề.
* Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:
- GV viết đề YC HS đọc các đề trên bảng.
- Gọi hs đọc gợi ý 1: 
+ Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
(KKHS đạt chuẩn nêu)
+ Em hiểu lập dàn ý nghĩa là gì?
* KL: Lập dàn ý là nêu lên những ý chính mà cần tả trong bài. 
- YC HS đọc gợi ý 2.
+ Bố cục của một dàn ý gồm mấy phần?
+ Nêu nội dung cơ bản của từng phần?
- Y/c hs tự làm bài. HD thêm cho học sinh còn lúng túng.
* Gọi hs đọc nội dung và y/c bài tập 2
- Y/c hs trình bày dàn ý trong nhóm
- Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng
* Bài văn có đủ bố cục không?
* Các phần có mối liên kết không?
* Các chi tiết đặc điểm của cảnh đã được sắp xếp hợp lí chưa?
* Đó có phải là những cảnh tiêu biểu chưa?
* Trình bày có lưu loát, rõ ràng không?
- Gọi hs trình bày dàn ý trước lớp
(KKHS đạt chuẩn trình bày)
- Gọi hs nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu 
- Nhận xét, chấm điểm cho hs trình bày tốt.
- Nhận xét tiết học-dặn dò về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau.
- Mai, Hoa -cả lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nghe
- 2 hs đạt chuẩn đọc đề bài
- 2 HS đạt chuẩn đọc
- HS đạt chuẩn đọc
- 3-5 hs giới thiệu về cảnh mình chọn
- HS trên chuẩn trả lời
- Nghe
- HS đạt chuẩn đọc gợi ý 2
- HS đạt chuẩn trả lời
- HS làm bài cá nhân
- HS đạt chuẩn đọc 
- 3 hs nối tiếp nhau trình bày trong nhóm.
- 1hs đọc trước lớp
- 3-5 hs trình bày dàn ý trước lớp
- Nhận xét cho từng bạn
- Nghe
- Nghe
TUẦN 31 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
TIẾT 5 
KHOA HỌC
MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp hs :
 - Có khái niệm về môi trường
 - Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống
 - GD HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ GV: Hình minh hoạ trong sgk
 HS : Chuẩn bị giấy vẽ, màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1.Bài cũ
HĐ2.Bài mới 
1. GTB
2. Tìm hiểu về Môi trường là gì? (nhóm4)
3. Tìm hiểu về một số thành phần của môi trường địa phương (N 2)
4. Tập vẽ Môi trường mơ ước (cá nhân)
HĐ3.Củng cố, dặn dò
5'
27'
3'
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung của bài trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
- Giới thiệu-ghi đề bài.
- Chia nhóm mỗi nhóm 4 hs và y/c hs đọc thông tin trong sgk và làm bài tập tr 128.
- HD thêm cho nhóm gặp khó khăn
- Gọi hs đọc thông tin trong mục thực hành.
- Gọi hs chữa bài tập.
- Dán 4 hình minh hoạ lên bảng.
- Gọi hs trình bày những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng
- Nhận xét và khen hs trình bày lưu loát, đúng.
- Hỏi hs: Môi trường là gì?
- Kết luận về môi trường
- Cho hs thảo luận nhóm cặp trả lời các câu hỏi: 
+ Bạn đang sống ở đâu?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
- HD thêm cho cặp hs gặp khó khăn
- Mời hs báo cáo kết quả.
- Nhận xét chung về thành phần của môi trường địa phương.
- Tổ chức cho hs vẽ tranh theo chủ đề: Môi trường mơ ước. HD các em mong muốn môi trường sống của mình như thế nào hãy vẽ vào tranh.
- HD hs gặp khó khăn
- Tổ chức cho hs trình bày ý tưởng hoặc tranh vẽ của mình trước lớp.
- Nhận xét chung, tuyên dương.
- Theo em, môi trường là gì?
- GD HS bảo vệ môi trường sống.
- Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà học bài.
- 2 hs lần lượt trả lời-theo 
- Nghe
- Nghe
- Tạo nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong sgk
- HS thực hiện
- 2 hs đọc
- 1 hs chữa bài-theo dõi và nhận xét
- Quan sát
- 4 hs tiếp nối lên bảng chỉ vào từng hình minh hoạ để trình bày
- Lắng nghe
- Tiếp nối trả lời
- Nghe
- 2 hs trao đởi trả lời từng câu hỏi của gv
- 3 hs nối tiếp nhau trình bày-cả lớp theo dõi, nhận xét
- Nghe
- Thực hành vẽ tranh
- Trình bày theo y/c
- Nghe
- 1-2 HS nêu
- Nghe và thực hiện.
TUẦN 31	 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
TIẾT 3	
KỸ THUẬT
I. MỤC TIÊU : HS cần phải: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt
 - Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn
 HS: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Chọn các chi tiết
(cá nhân)
HĐ3. Thực hành lắp các bộ phận của rô bốt (N4)
3. Củng cố dặn dò
5'
27'
3'
- Y/c hs nhắc lại quy trình lắp rô bốt ?
- Nhận xét chung
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Y/c hs q/s rô bốt đã lắp sẵn.
- Quan sát vị trí các chi tiết trong hộp
a. HD hs chọn các chi tiết.
- Y/c hs chọn đúng và đủ các chi tiết bỏ vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Kiểm tra hs chọn các chi tiết.
b. Lắp các bộ phận
- Y/c hs đọc lại phần ghi nhớ để hs nắm chắc quy trình lắp rô bốt.
- Nhắc hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk:
+ Khi lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài.
+ Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đõ thân rô bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong lắp trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô bốt phải quan sát kĩ H5a và chú ý lắp hai tay đối nhau. 
+ Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau.
- TC cho HS lắp rô – bốt trong nhóm bàn.
- Theo dõi và giúp đỡ hs còn lúng túng.
- GV nêu những lưu ý cần đạt được khi lắp rô – bốt.
- Nhận xét chung về thái độ học tập và sự chuẩn bị của hs.
- Nhắc hs cất các bộ phận vào một túi nhỏ để tiết sau ráp rô bốt hoàn chỉnh.
- GD HS ý thức hợp tác, và an toàn trong thực hành
- Nhận xét tiết học 
- Vân, Nhựt
-Lớp nhận xét
- Nghe
- Tổ trưởng báo cáo
- Lắng nghe
- Quan sát và thực hiện theo y/c
- Chọn chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp
- Các nhóm KT
- 2 HS đọc lớp theo dõi
- Theo dõi để thực hành lắp các bộ phận cho đúng quy trình
- Nhóm thực hiện lắp trong nhóm
- Thực hiện theo y/c
- Nghe - Thực hiện
- HS tháo các chi tiết bỏ vào hộp
- Nghe
- Nghe và ghi nhớ
LẮP RÔ BỐT (Tiết 2)
TUẦN 31 Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Chủ đề: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 30-4
I-YÊU CẦU
 -HS ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước
 -HS có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước
 -Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi, và phát triển năng khiếu văn nghệ
II-CHUẨN BỊ
 HS: Các tiết mục văn nghệ có chủ đề về quê hương, về quân đội và các anh hung, liệt sĩ, thương binh, về Đảng, Bác Hồ
III-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
ND - HT
TG
 HĐ CỦA GVIÊN
 HĐ CỦA HỌC SINH
1-Mở đầu
2-Biểu diễn văn nghệ của các tổ (cá nhân, tổ)
3-Kết thúc 
(cả lớp)
4-Sinh hoạt lớp và rèn luyện Đội viên
2'
20'
3'
15'
-Y/c hs hát tập thể.
-Cho lớp trưởng điều khiển chương trình hoạt động.
+Theo dõi hs hoạt động.
+Nhận xét về thái độ tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các em học sinh.
-Nêu chương trình hoạt động tuần sau: Tổng kết chủ điểm
+Y/C HS sinh hoạt lớp:
-GV đánh giá tình hình chung và tuyên dương nhắc nhở hs.
+Giới thiệu bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh
-Hát tập thể.
-Lớp trưởng tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình sinh hoạt.
-Hát cá nhân, hát tập thể.
-Phát biểu cảm nghĩ vềếy nghĩa của ngày 30-4
-Thi hát giữa các tổ với nhau
-Lớp tr ưởng công bố các tiết mục nhất nhì
-Nghe và hát bài “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”
-Nghe.
-Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình trước lớp 
-Các lớp trưởng, lớp phó báo cáo tình hình lĩnh vực mình phụ trách
-Lắng nghe và phát biểu thêm ý kiến
-Nghe.
TUẦN 	 Thứ ngày tháng năm 200
TIẾT 	
 	 MÔN : KỸ THUẬT
	 BÀI :LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 Tiết - tiết 2)
 I/MỤC TIÊU : HS cần phải: 
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trưc thăng
 -Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II/ĐỒ DÙNG -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
 -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA H SINH
1 Bài cũ
2-Bài mới
HĐ1: Chọn các chi tiết
(cá nhân)
HĐ2:Thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng
(cả lớp,cá nhân)
3- CCDD
3'
2'
5'
25'
3'
-Y/c hs nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng?
-Nhận xét chung
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
+Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
-Y/c hs q/s máy bay trực thăng đã lắp sẵn.-quan sát vị trí các chi tiết trong hộp
a-HD hs chọn các chi tiết.
-y/c hs chọn đúng và đủ các chi tiết bỏ vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
-kiểm tra hs chọn các chi tiết
b-Lắp các bộ phận
-Y/c hs đọc lại phần ghi nhớ để hs nắm chắc quy trình lắpmáy bay trực thăng
-Nhắc hs quan sát kĩ các hình và đọc nôị dung từng bước lắp trong sgk- Khi lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý đã hs.Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.Lắp càng phải chú ý vị trí trên dưới của các thanh, mặt phải mặt trái để sử dụng vít
-Theo dõi và giúp đỡ hs còn lúng túng.
+Nhận xét chung về thái độ học tập và sự chuẩn bị của hs
-Nhắc hs cất các bộ phận vào một túi nhỏ để tiết sau ráp thành xe hoàn chỉnh.
-Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà 
-2 hs nêu,nhận xét
-Nghe
-Tổ trưởng báo cáo
-Lắng nghe
-Quan sát và thực hiện theo y/c
-chọn chi tiết để ruêng từng loại vào nắp hộp
-Theo dõi để thực hành lắp các bộ phận cho đúng quy trình
-Lắng nghe
-Thực hiện theo y/c
-Nghe.-Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc