Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 34

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 34

I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

- HS có hiểu biết vì sao phải yêu Tổ Quốc, hiểu được ý nghĩa của việc phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- HS biết những việc làm thể hiện được sự quan tâm đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- HS nắm được một số thông tin về Quyền và bổ phận trẻ em trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở Việt Nam

II. CHUẨN BỊ :

 GV: - Tìm hiểu về tình hình ở địa phương có liên quan đến nội dung tiết học

 - Thông tin về uyền và bổn phận của trẻ em có liên quan đến Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34	 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
TIẾT 2
 ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
- HS có hiểu biết vì sao phải yêu Tổ Quốc, hiểu được ý nghĩa của việc phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- HS biết những việc làm thể hiện được sự quan tâm đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- HS nắm được một số thông tin về Quyền và bổ phận trẻ em trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở Việt Nam
II. CHUẨN BỊ : 
 GV: - Tìm hiểu về tình hình ở địa phương có liên quan đến nội dung tiết học
 - Thông tin về uyền và bổn phận của trẻ em có liên quan đến Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Tìm hiểu tình hình ở địa phương có liên quan đến nội dung tiết học 
Nhóm 2
 HĐ3. Tìm hiểu về một số thông tin(cả lớp)
3. Củng cố dặn dò
3’
34’
3’
- Nêu một số phong tục tập quán của địa phương?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài trực tiếp- ghi đề
- Y/c hs báo cáo kết quả tìm hiểu thực hành ở nhà.
-Y/c hs thảo luận nhóm- trả lời câu hỏi sau:
+Địa phương ta có những tài nguyên thiên nhiên nào?
+ Địa phương đã có những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
-Mời đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận chung, tuyên dương những học sinh có sự chuẩn bị tích cực.
- Cho biết Công ước quốc tế về quyền trẻ em được thông qua năm nào?
- Hãy nêu một số thông tin về về quyền và bổn phận trẻ em mà các em đã được học trong tiết TĐ tuần 33
- Giới thiệu Một số điều khoản trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.
- Ở địa phương em sự chăm sóc bảo vệ trẻ em được quan tâm như thế nào?
- Em có trách nhiệm gì để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương? 
- GD quyền và bổn phận của trẻ em.
- Tổng kết bài và nhận xét tiết học
- HS trả lời
- Nghe.
- Nghe
- Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi 
- Nghe
- KK HS đạt chuẩn trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- KKHS đạt chuẩn trả lời
- HS đạt chuẩn trả lời
- Nghe
TUẦN 34 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
TIẾT 5
TẬP ĐỌC
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Luyện đọc: Đọc đúng: mảnh gỗ, sao nhãng, mỗi miếng gỗ, chữ gỗ, Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi,(HS đạt chuẩn)
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả gợi cảm.( HS trên chuẩn)
- Hiểu từ: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng,..
- Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của câu bé nghèo Rê - mi.
- GD HS tinh thần nhân ái, lòng ham học, học ở mọi lúc mọi nơi, học trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh hoạ trong sgk
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện đọc 
Lớp - cặp
HĐ3. Tìm hiểu nội dung đoạn văn (N4)
HĐ4. Luyện đọc diễn cảm 
Cá nhân
Nhóm 2
3. Củng cố dặn dò
5’
32’
3’
- Gọi hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Sang năm con lên bảy” 
- Nhận xét và ghi điểm cho hs
- Treo tranh- Giới thiệu bài
- Gọi 1 hs đọc xuất xứ truyện - 1hs đọc toàn bài.
- Gọi 4 hs đọc tiếp nối (2 lượt) 
+ Lần 1: Rút từ luyện đọc: Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi..
+ Lần 2: Rút từ giải nghĩa
- Y/c hs luyện đọc theo cặp.
- TC thi đọc đúng
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc lại toàn bài.
- YC hs đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Gọi hs lên điều khiển các bạn tìm hiểu bài
(HS đạt chuẩn trả lời được câu 1,2,3. HS trên chuẩn trả lời được câu 4)
- Giảng thêm, bổ sung câu hỏi và kết luận
- Nêu nội dung chính của bài
- Treo bảng phụ có viết đoạn chọn hướng dẫn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu.
- Y/c hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét-khen hs đọc đúng - ghi điểm hs.
- Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài ?
- GD HS ham học, học từ mọi người, học trong cuộc sống.
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs đọc-Lớp lắng nghe-Nhận xét
- Nghe
- Quan sát và nêu
- 2 hs trên chuẩn đọc
- Đọc bài theo thứ tự 3 đoạn
- HS đạt chuẩn đọc từ khó
- HS đạt chuẩn đọc chú giải
-HS trên chuẩn giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 nhóm thi
- Nghe
- Nghe.
- Cùng đọc thầm, trao đổi trả lời từng câu hỏi
- HS trên chuẩn điều khiển cả lớp tìm hiểu bài theo câu hỏi tr.sgk
- Nghe.
- HS trên chuẩn
- Theo dõi gv đọc mẫu và tìm các từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng
- Đọc theo cặp.
- 3-5 hs thi đọc-theo dõi để bình chọn bạn đọc hay
- Nghe
- HS đạt chuẩn trả lời
- Nghe
TUẦN 34 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
TIẾT 4
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố về cách giải một số bài toán về chuyển động đều
 - Rèn kỹ năng giải toán về chuyển động đều
 - GD HS yêu thích học toán
II. CHUẨN BỊ 
 HS: Vở và nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện tập
Bài 1
Cá nhân
Trò chơi: Ai giỏi hơn
Bài 2
Nhóm 4
Trò chơi: nhóm nhanh, nhóm đúng
Bài 3
Nhóm 2
3. Củng cố dặn dò
Trò chơi: Tiếp sức
5’
30’
5’
- Gọi hs lên bảng tính: quãng đường, vận tốc trong toán chuyển động đều theo yêu cầu của GV?
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp -ghi đề.
* a) Tính V của ô tô. Biết ô tô đó đi trong 2 giờ 30 phút được 200km?
 b) V: 15 km/ giờ, TG: nửa giờ. Tính S?
- Y/c hs đọc bài toán và tóm tắt vào bảng con
- Y/c hs thi nhau làm nhanh vào bảng con (HS đạt chuẩn)
- Nhận xét và cho điểm.
* Ô tô và xe máy Xp cùng lúc.S: 90 km. Hỏi ô tô đến trước xe máy bao lâu? Biết Tg ôtô: 1,5 giờ và vận tốc ôtô gấp 2 lần xe máy?
- YC HS thảo luận nhóm 2 – ghi nhanh kết quả thảo luận vào bảng nhóm
- Nhận xét và cho điểm các nhóm làm trên bảng.
* 2 Ô tô Xp cùng nhau từ A và B, sau 2 giờ gặp nhau, S: 180 km. Tìm V của mỗi ô tô. Biết vận tốc ô tô XP từ A = 2/3 V ô tô XP từ B
- Y/C HS đọc bài tập 3 và tóm tắt bài toán
- Y/c hs thảo luận nhóm 2
- Mời đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét- kết luận
-YC HS làm vào vở
- Chữa bài của hs trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm (HS trên chuẩn)
-Chia 3 đội, HS các đội nối tiếp nhau viết nhanh công thức tính S, v, t trong toán chuyển động đều
- Tổng kết tiết học, tuyên dương những hs tích cực học tập
- 2HS làm bảng lớp-
-Lớp làm bảng con
- Nghe
- Lắng nghe
- HS đạt chuẩn đọc đề
- HS trên chuẩn tóm tắt bảng lớp 
- 3HS làm nhanh nhất nhanh chân bước ra khỏi chỗ
- Nghe
- 1HS đạt chuẩn đọc
-Các nhóm thực hiện. 3 nhóm làm nhanh nhất được gắn ở bảng lớp
- 1hs làm Bp, hs khác tự làm cá nhân vào vở
- Nghe
- HS đạt chuẩn đọc 
- Tóm tắt 
- Các nhóm thực hiện
- 3 nhóm
-1 HS đạt chuẩn lam bảng lớp
- Cùng gv sửa bài
-3 đội thi nhau chơi
-Chú ý
TUẦN 34 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
TIẾT 6
KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp hs :
- Kể được những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Hiểu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Biết được những nguyên nnân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương.
- GD HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Hình minh hoạ trong sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1. Bài cũ
HĐ2. Bài mới
1. GTB
2. Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm không khí và nước (nhóm 4)
3. Tìm hiểu về tác hại của ô nhiễm không khí và nước (N2)
HĐ3. Củng cố dặn dò
5’
27’
3’
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung của bài trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
- Giới thiệu-ghi đề bài.
- Con người cần nước để làm gì?
- Con người cần không khí để làm gì?
* Chia nhóm mỗi nhóm 4hs và y/c hs q/s hình minh hoạ và trả lời các câu hỏi trong sgk
+ Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?
+ Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm không khí? 
- HD thêm cho hs gặp khó khăn
- Gọi hs khá điều khiển các bạn báo cáo kết quả
- Theo dõi, giảng thêm, giải thích khi cần và làm trọng tài khi có tranh luận
- Nhận xét và khen hs tích cực hoạt động
- Kết luận: Có nhiều nguyênn hân dẫ tới ô nhiễm nước và không khí như: nước thải của các khu công nghiệp không đươc xử lí; nước thải sinh hoạt; khí thải của nhà máy.
- Y/c hs trao đổi thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?
+ Ở địa phương em có hiện tượng ô nhiễm nước và không khí không?
+ Ở địa phương em người dân đã làm gì để bảo vệ môi trường không khí, nước?
- Gọi hs báo cáo kết quả.
- Kết luận về tác hại của những việc làm mà hs đưa ra
- Em đã làm gì góp phần bảo vệ môi trường?
- Y/C hs về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, tranh ảnh mà con người đã làm để bảo vệ môi trường ; màu vẽ để tập làm hoạ sĩ trong tiết sau
- Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà học bài.
- 2 hs lần lượt trả lời theo dõi-nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Nối tiếp nhau trả lời
- Tạo nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi
- HS khá nêu câu hỏi- mời bạn trả lời- mời bạn bổ sung ý kiến và chuyển câu hỏi tiếp theo
- Nghe
- Nhóm 2 hs cùng trao đổi 
- Nối tiếp nhau trả lời
- Nghe
- HS trả lời
- Nghe và thực hiện
- Nghe ghi nhớ.
TUẦN 34	 Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2008
TIẾT 34
 	 MÔN: MỸ THUẬT
 BÀI: VẼ TRANH : TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I/MỤC TIÊU-HS sự phong phú của đề tài tự chọn.
 -Tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
 -HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
II/ĐỒ DÙNG
GV: Tranh của các hoạ sĩ và hs vẽ về những đề tài khác nhau
 -Hình gợi ý cách vẽ.
HS: Giấy vẽ, vở thực hành, bút chì, màu vẽ .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1-Bài cũ
2-Bài mới
HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài (Cả lớp )
HĐ2:Hướng dẫn cách vẽ 
(Cả lớp )
HĐ3: Thực hành vẽ
(Cá nhân )
HĐ4: Nhận xét đánh giá
(Cả lớp) 
3.Dặn dò
2'
1'
5'
4'
18'
4'
1
+Nhận xét bài tuần trước của hs
+Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
+ Giới thiệu vào nội dung bài học
-Cho hs xem tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để hs tìm hiểu:
-Các bức tranh tranh đó vẽ về những đề tài gì? 
-Trong tranh gồm có những hình ảnh nào?
-Có những loại tranh đề tài nào? Nội dung của mỗi đề tài gồm những gì?
-Nhận xét câu trả lời của hs và kết luận về sự phong phú của đề tài 
-Gợi ý cho hs một số đề tài cụ thể để hs lựa chọn
-Lưu ý học sinh : để vẽ được tranh đề tài này cần chú ý nhớ các hình ảnh, hoạt động và lựa chọn được nội dung yêu thích phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp
*Gợi ý hs nhận ra cách vẽ tranh:
-Vẽ hình ... u
- Thöïc hieän
- Nghe
- Laéng nghe
TUẦN 34 Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012
TIẾT 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang)
I. MỤC TIÊU: Giúp hs hiểu:
 - Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về dấu gạch ngang .
 - Làm bài tập để củng kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
 - GD HS có ý thức sử dụng dấu câu hợp lý.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ viết sẵn tác dụng của dấu gạch ngang- ví dụ (kẻ thành 2 cột)
 HS: VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện tập
Bài 1
Cá nhân
Bài 2
Nhóm 4
Trò chơi: Nhóm nhanh, nhóm đúng
3. Củng cố dặn dò
5’
32’
3’
- Gọi hs đọc đoạn văn trình bày suy ngjĩ của em về nhân vật Út Vịnh
- Nhận xét và ghi điểm
- Giới thiệu bài trực tiếp , ghi đề.
* Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các ví dụ dưới đây lập bảng tổng kết về tác dụng dấu gạch ngang.
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung bài
- Y/c hs nêu tác dụng của dấu gạch ngang
- Y/c hs tự làm bài - nhắc hs: kẻ bảng như trên bảng phụ: Cột 1: tác dụng của dấu gạch ngang; Cột 2: ví dụ.
- HD xác định dấu gạch ngang có trong bài. Xác định nội dung sau mỗi dấu gạch ngang để điền.
- YC làm bài (HS đạt chuẩn)
- Gọi hs cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét, ghi điểm.
* Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của chúng.
- Y/c hs thảo luận- ghi nhanh kết quả vào bảng phụ
-Tổng kết- Tuyêndương
- Em hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang
-Nhận xét- kết luận
- GD HS sử dụng dấu gạch ngang đúng chỗ để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
- Nhận xét tiết học-dặn về nhà chuẩn bị tiết sau
- 3hs đọc- hs khác theo dõi nhận xét.
- Nghe
- Nghe 
- 1 HS đạt chuẩn đọc
- Quan sát
- HS trên chuẩn nhắc lại
- HS lắng nghe để thực hiện
- Làm bài cá nhân vào vở một hs trên chuẩn làm bảng phụ 
- Nhận xét bài của bạn đúng/ sai, nếu sai thì chữa lại cho đúng.
- Nghe
- 1hs đạt chuẩn đọc
- 3 nhóm làm nhanh nhất được trưng bày kết quả trên bảng lớp
- HS đạt chuẩn nêu
- Nghe
- Nghe-thực hiện
- Nghe
TUẦN 34 Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
TIẾT 1 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép tính cộng, trừ, nhân, chia
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính
 - Giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm
 - GD HS yêu thích học toán
II . CHUẨN BỊ GV: Phiếu bài tập, bảng phụ
 HS: Vở và nháp, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện tập
Bài 1
Cá nhân
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
Bài 2
Cá nhân
Phiếu bài tập
Bài 3
Cá nhân
Bài 4
Nhóm 4
Trò chơi: Nhóm giỏi nhất
3. Củng cố dặn dò
5’
32’
3’
- Gọi hs lên bảng tính: 683 x 35 1954 x 425 2
 438 x306
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp -ghi đề.
* Tính
- Y/c hs làm bài vào bảng con. 5HS làm nhanh nhất được trưng bày kết quả trước lớp
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- Nhận xét và cho điểm.
* Tìm x
- YC xác định thành phần x và cách làm
- Y/c hs tự làm bài vào phiếu bài tập
- Mời hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-Thu phiếu- chấm nhận xét
* Cả 3 ngày bán; 2400kg. Ngày 1 bán được 35%; ngày 2 bán 40%. Tính số kg đường bán trong ngày 3? (HS đạt chuẩn)
- Y/c hs thảo luận làm bài. HD thêm:
+ Số kg đường bán trong ngày thứ 3 chiếm bao nhiêu phần trăm?
+ Biết cả ba ngày (tức là 100%) bán đươc 2400 kg đường hãy tính số kg tương ứng với 25%?
- Chữa bài của hs trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm 
* 1 cửa hàng bán hoa quả thu được 1800000 đ. Tính ra tiền lãi bằng 20 % tiền vốn. Tính số tiền vốn? (HS trên chuẩn)
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 – ghi nhanh kết quả vào bảng phụ. 1 nhóm làm nhanh nhất được trưng bày trước lớp.
- Nêu cách tính các Tp chưa biết của phép toán?
- Tổng kết tiết học 
- 2hs làm bảng lớp
-Lớp làm bảng con
- Nghe
- Nghe
- HS đạt chuẩn đọc đề
- 1 hs làm BL-cả lớp làm BC 
- Nhận xét đúng / sai
- Nghe
- 1HS đạt chuẩn đọc
-HS đạt chuẩn 
- 1hs làm bảng lớp, hs khác tự làm cá nhân vào phiếu bài tập
- Nghe
- Đọc –tóm tắt 
- 1hs làm bảng lớp -cả lớp làm vở 
- Cùng gv sửa bài
- Đọc đề bài 
- Các nhóm thi nhau làm nhanh vào bảng phụ
- HS tiếp nối nêu
- Nghe 
TUẦN 34 Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
TIẾT 2
 TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tảtrong bài văn tả người của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ.
- Biết sửa lỗi cho bạn và tự sửa lỗi của mình trong bài văn
- Hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ những bạn học giỏi để viết những bài văn sau tốt hơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi sẵn những lỗi về chính tả, dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,cần chữa chung cả lớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
ND -HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh (cả lớp)
HĐ3.HD chữa bài 
nhóm 2
HĐ4. HD viết lại đoạn văn cá nhân
3. Củng cố dặn dò
5’
32’
3’
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người? 
- Nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu bài trực tiếp -ghi đề.
- Ghi đề văn lên bảng
- Nhận xét chung
* Ưu điểm: 
+ Hiểu và viết đúng y/c đề
+ Xác định đúng y/c của đề,có bố cục chặt chẽ 
+ Diễn đạt gãy gọn,có sáng tạo khi miêu tả 
+ Một số bài dùng từ ngữ sinh động làm nổi bật lên hình dáng, hoạt động, tính tình của người được tả trình bày sạch sẽ, rõ ràng, ít sai lỗi chính tả.
*Tồn tại
+ Diễn đạt còn lủng củng, ý còn nghèo,
dùng từ thiếu chính xác.
+ Trình bày bài văn còn bẩn, một số em viết còn sai lỗi chính tả.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi.
- Y/c HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi
- Trả bài cho HS.
- Y/c hs tự chữa lỗi bài của mình.
- Giúp đỡ những hs gặp khó khăn.
- Gọi một số hs có đoạn văn hay,bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. 
- Y/c hs tự viết lại đoạn văn.
- Gọi hs đọc lại đoạn văn vừa viết
- Nhận xét, ghi điểm
- GD HS để miêu tả tốt cần quan sát tỉ mỉ và phải có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
- Nhận xét tiết học và dặn về nhà chuẩn bị ôn thi.
- 3 HS 
- Nghe
- Nghe.
- HS đạt chuẩn đọc
- Nghe.
- Thảo luận-phát hiện lỗi, tìm cách sửa
- Xem lại bài của mình
- HS thực hiện.
- 5 hs đọc ( KKHS đạt chuẩn đọc)
- Tự viết lại đoạn văn
- HS đạt chuẩn đọc
- Nghe
- Nghe
- Nghe thực hiện
TUẦN 34 Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
TIẾT 5
KHOA HỌC
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học ,giúp hs :
- Hiểu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường
- Có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- GD HS bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh, bài báo về các biện pháp bảo vệ môi trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1. Bài cũ
HĐ2. Bài mới
1. GTB
2. Tìm hiểu về một số biện pháp bảo vệ môi trường
(cá nhân)
3. Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường
(cả lớp)
HĐ3. Củng cố dặn dò
5’
27’
3’
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung của bài trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
- Giới thiệu-ghi đề bài.
- Môi trường là gì? 
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
* Gọi hs đọc y/c ở mục quan sát và trả lời câu hỏi:
- Y/c hs tự tìm hiểu và trả lời
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét và kết luận đáp án đúng
+ Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường là việc làm của ai?
+ Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai?
+ Đưa nước thải vào hệ thống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải là việc làm của ai?
+ Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đất là việc làm của ai?
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ dừa là việc của ai?
- Kết luận chung về hoạt động 1
* Tổ chức cho hs đọc các bài báo hoặc nói về tranh ảnh mình sưu tầm được về các biện pháp bảo vệ môi trường
- Cùng hs nghe đọc
- Có thể hỏi hs về nội dung bài báo vừa đọc
- Y/c hs đọc lại mục Bạn cần biết
- GD bảo vệ môi trường
- Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lần lượt trả lời-theo dõi-nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Nối tiếp nhau trả lời
- 1hs đọc
- Hs chỉ chép thông tin vào một tranh
- 5 hs tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
- Nghe
- Nối tiếp nhau trả lời-cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung
- Nghe
- Nối tiếp nhau đọc những bài báo hoặc giới thiêu tranh ảnh mà mình sưu tầm được
- 1HS đọc
- Nghe
- Nghe và thực hiện
TUẦN 34	 Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2012
TIẾT 3	
KỸ THUẬT
	 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp mô hình đã chọn.
 - Lắp được mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, đảm bảo an toàn trong khi thực hành và tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Mẫu lắp sẵn một hoặc hai mô hình đã gợi ý trong sgk
HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Học sinh chọn mô hình lắp ghép
(cả lớp)
HĐ3. Thực hành lắp các bộ phận của mô hình đã chọn (cá nhân)
3. Củng cố dặn dò
3’
34’
3’
- Nêu quy trình lắp ráp sản phẩm tự chọn tiết trước?
- Kiểm tra sản phẩm đã thực hành ở tiết trước của hs.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài trực tiếp
- Y/c hs tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
-Y/C hs q/s và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
- YC HS chọn và để riêng các chi tiết cần lắp
* Lắp các bộ phận
- GV đến lưu ý từng nhóm, nhắc nhở kịp thời
* Lắp ráp thành mô hình hoàn chỉnh.
- YC nhóm thực hiện xong lên giới thiệu cho HpS cả lớp biết mô hình của nhóm đã chọn.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá ghi nhanh lên bảng 
- YC HS dựa vào tiêu chí đó để đánh giá sản phẩm nhóm bạn.
- GV đánh giá chung
- Nhận xét tinh thần học tập của HS, sự chuẩn bị đồ dùng.
- GD HS tính cẩn thận, sáng tạo trong học tập
- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà 
- HS tiếp nối nêu
- Tổ trưởng báo cáo
- Nghe
- Nghe
- Nghe.
- HS chọn chi tiếtSHS
- Tự làm việc theo hd của gv
- Lắng nghe để thực hiện
- Thực hành lắp chọn chi tiết và lắp các bộ phận vào thành sản phẩm hoàn chỉnh
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm
- HS đọc các tiêu chí
- HS nêu nhận xét bình chọn.
- Nghe
- Nghe
- Nghe-Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc