Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2012

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2012

I. Mục tiêu: sau khi học xong bài học, học sinh biết

 - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. Vui và tự hào vì là HS lớn nhất trong HS bậc Tiểu học.

- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, đặt mục tiêu.

- Ý thức vươn lên trong học tập và trong cuộc sống.

* GDKNS: Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5, xác định được giá trị của học sinh lớp 5.

II.Phương pháp - kỹ thuật

Thảo luận , trình bày

 

doc 252 trang Người đăng huong21 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 17/08/2012
 Ngày dạy: 20/08/2012
TUẦN 1
Đạo đức : (Tiết 1)
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. Mục tiêu: sau khi học xong bài học, học sinh biết
 - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. Vui và tự hào vì là HS lớn nhất trong HS bậc Tiểu học.
- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, đặt mục tiêu.
- Ý thức vươn lên trong học tập và trong cuộc sống.
* GDKNS: Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5, xác định được giá trị của học sinh lớp 5. 
II.Phương pháp - kỹ thuật
Thảo luận , trình bày 
II. Phương tiện:
- Các bài hát về chủ đề trường em.
- Các truyện nói về các gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: hát vui 
 Em yêu trường em.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận. 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3;4 thảo luận;
? Tranh vẽ gì ? 
? Em nghĩ gì khi xem tranh, ảnh.
? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ? 
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
 Giáo viên kết luận: 
Năm nay các em đã lên lớp 5, vì vậy, cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em khối khác học tập. 
Hoạt động 2: làm bài tập 1 SGK
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. 
Yêu cầu học sinh học sinh thảo luận theo nhóm đôị 
Yêu cầu HS trình bày KQ thảo luận.
Giáo viên kết luận: 
Các điểm (a),(b),(c),(d),(e) trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện. 
Hoạt động 3: tự liên hệ ( bài tập 2 sách giáo khoa)
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ trước lớp. 
- Yêu cầu HS đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay 
-GV kết luận : Các em cần cố gắn phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt thiếu sót để xứng đáng là học sinh lớp 5.
 Hoạt động nối tiếp:.
3. Nhận xét- dặn dò: 
* Tìm, sưu tầm các bài báo nói về học sinh lớp 5 gương mẫu ( báo thiếu niên) 
* Vẽ tranh về chủ đề Trường em. 
Hát tập thể.
- HS quan st v thảo luận, trao đổi theo câu hỏi của GV
- Học sinh nêu theo cảm nhận cá nhân. 
- Học sinh trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét 
Thảo luận ghi kết quả thảo luận 
Vài nhóm nêu kết quả , cả lớp nhận xét.
Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập . 
- Thảo luận nhóm 2. 
Học sinh trình bày các việc làm của bản thân khi mình là học sinh lớp 5. 
Học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa . 
*************************************** 
Tập đọc: ( tiết 1)
 	THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
I. Mục tiêu :
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức thư của Bác. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.
- Hiểu từ ngữ trong bài. Nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng bức thư. Trả lời câu hỏi sgk 1,2,3. 
- Cảm nhận được tình cảm của Bác với thiếu nhi và trách nhiệm của mỗi HS đối với đất nước.
*TCTV : HSDT đọc nhiều lần – hiểu thêm về Bác Hồ - hiểu về ngày khai trường
II. Phương tiện:
 - Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:
GV đọc bài 1 lượt .
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu : Vậy các em nghĩ sao? 
Đoạn2: phần còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài: 
 - Y/C HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Sgk, 
d. Đọc diễn cảm: 
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
 3. Nhận xét- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Đ Đồ dùng học tập.
- S -HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ.
HS - Dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS - Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
 - HS đọc theo cặp. 
- - Hs đọc bài lướt 1 lần và trả lời câ hỏi 
- * KL:C1: Đó là ngày khai trường đầu tiên trên đất nước ta, từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn mới.
đ C2,3: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm của người HS .
- Hs nêu nd bài .
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
 - || 
- HS thi đọc thuộc lòng.đoạn từ (80 năm công học )
S
 ***************************************
Toán : (Tiết 1)
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số làm bài tập 1, 2, 3, 4.
- Ý thức cẩn thận khi trình bày phân số.
* TCTV : Hs nắm vững tử số - mẫu số . Đọc , viết các phân số nhiều lần 
II. Phương tiện:
 - Các tấm bìa như SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
Gv kiểm tra sách vở học sinh.
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài:
b) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
Gv cho học sinh quan sát các tấm bìa như SGK.
c) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS.
- Gv đưa các ví dụ cho hs rút ra nhận xét và kết luận.
d)Thực hành
 Bài tập 1: Yêu câu HS đọc và nêu tử số và mẫu số của phân số cho bạn nghe.
- GV nhận xét. 
Bài tập 2: Hướng dẫn HS viết cá nhân.
 KL: 3: 5 = ; 75: 100 = = 
Bài tập 3: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự BT 2.
Bài tập 4: Gọi HS lên bảng làm.
KL: a) 6 b) 0
3. Củng cố :
4.Nhận xét- dặn dò: 
HS kiểm tra theo nhóm.
HS nêu các phân số và đọc các phân số đó: 
HS nêu đặc điểm của phân số.
- Trao đổi nhóm đôi.
HS tự làm các bài tập sau chữa bài và nhận xét các kết quả làm bài.
2 HS lên bảng, cả lớp làm cả 2 bài.
 ***************************************
Khoa học:(Tiết 1)
SỰ SINH SẢN
 I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
 - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
 - C ó ý thức nhớ về cội nguồn.
* TCTV: Từ (Sinh sản )
*GDKNS:KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố , mẹ và con cái rút ra nhận xét bố mẹ .
II. Phương pháp – kỹ thuât dạy học : 
- Hỏi đáp ,Trò chơi
III. Phương tiện: 
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"
- Hình trang 4,5 SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra đồ dùng. 
 2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu tổng quát chương trình môn Khoa học lớp 5. 
b) Tìm hiểu bài:
 HĐ1: Trò chơi "Bé là con ai?"
GV phổ biến cách chơi.
GV thu các bức tranh của HS.
Cho HS chơi trò chơi.
KL: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản:
GV gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận.
- KL: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố.
4. Nhận xét- dặn dò: 
GV hệ thống bài: HS đọc mục “Bạn cần biết”. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chơi như hướng dẫn của GV.
HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. .
 - HS trình bày.
***************************************
 Ngày soạn: 18/08/2012
 Ngày dạy: 21/08/2012
Kĩ thuật: (Tiết 1)	ĐÍNH KHUY HAI LỖ 
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS đính được khuy hai lỗ.
- Biết đính khuy hai lỗ đúng quy trình.
- Giáo dục HS tính thẫm mĩ và tính cẩn thận trong học tập.
II/ Phương tiện: 
 Mẫu đính khuy hai lỗ; 2 chiếc khuy hai lỗ; mảnh vải 20 30 cm; chỉ, kim,
III/ Hoạt động dạy – học:	
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ	
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới	
Giới thiệu (gián tiếp)
* Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét.
- Nêu đặc điểm, hình dạng của khuy hai lỗ.
 - Nhận xét đường khâu trên khuy hai lỗ.
 * Hoạt động 2: HDHS thao tác kĩ thuật.
- HDHS quan sát Hình 1-2-3-4-5-6 để nêu quy trình thực hiện.
- Việc quấn chỉ quanh khuy có tác dụng gì?
- HDHS nêu ghi nhớ.
* Thực hành: HDHS thực hành (lồng ghép liên hệ, GD và củng cố)
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- HS quan sát hình 1a/ sgk.
- Được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, hình dạng, kích thước cũng khác nhau.
- HS quan sát hình 1b/ sgk.
- Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải.
- HS quan sát, nêu quy trình thực hiện.
- Vạch dấu các điểm đính khuy.
- Đính khuy vào các điểm vạch dấu. 
- Để chân khuy được chắc chắn.
- HS nêu ghi nhớ/ sgk.
- HS thực hành theo nhóm: Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
***************************************
Luyện từ và câu: (Tiết 1) 
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
	- Vận dụng hiểu biết để làm các bài tập tìm từ đồng nghĩa. Đặt được câu phân biệt từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước.
II/ Phương tiện:
III/ Hoạt động dạy – học:
 GV 
 HSjkkjk	 HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu (trực tiếp)
* Phần nhận xét
Bài 1: HDHS so sánh nghĩa của từ.
- HDHS nhận xét, nêu kết luận.
Bài 2: HDHS từ có thể thay thế được và từ không thể thay thế được.
- HDHS thảo luận theo cặp.
- HDHS nêu ghi nhớ bài.
* Phần luyện tập
Bài 1: HDHS tìm từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.(lồng ghép GD, liên hệ, củng cố).
Bài 2: HDHS tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước.
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- HS so sánh nghĩa của từ.
 a. Xây dựng, kiến thiết(cùng chỉ một hoạt động).
 b.Vàng xuôm, vàng hoe, vàng lịm(cùng chỉ một màu).
- HS nêu kết luận: sgk
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi, trình bày.
 Câu a: Thay thế được vì nghĩa giống nhau hoàn toàn.
 Câu b: Không thay thế được vì nghĩa không giống nhau hoàn toàn.
- HS nêu ghi nhớ: sgk
- HS làm bài, trình bày bài.
+ nước nhà – non sông 
+ hoàn cầu – năm châu
- HS làm bài theo yêu cầu vào vở.
Đẹp: xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp,
To lớn: to tướng, to đùng,
Học tập: học hành, học hỏi,
***************************************
Toán :(Tiết 2)
 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 -Biết tính chất cơ bản của phân số.
 - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.hs làm BT 1! BT2
 - Nâng cao ý thức học tập cho HS
*TCTV: Nêu nhiều lần tính chất cơ bản của phân số .
II. Phương tiện
 - Sách vở và bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: 
a) giới thiệu bài
Gv giới thiệu trực tiếp
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
 * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
Ví dụ 1: 
Ví dụ 2:
* Ứng dụng tính chất cơ bản của phân sốGv
- GV đưa các ví dụ cho học sinh tự rút gọn và quy đồng đồng
c) Thực hành
Bài 1
Gv cho học sinh tự làm 
KL: PS rút gọn được là
Bài 2: - Gv cho học sinh tự làm và lưu ý cho họ ... *************************
Tập làm văn(Tiết 34)
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I . Mục tiêu :
-Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
-Nhận biết được lỗi trong bài văn và biết viết lại một đoạn văn cho đúng.
-Giáo dục HS tính kiên trì, biết sửa chũa...
II. Đồ dùng dạy – học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( SGV / 327 )
- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
*/ Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. 
- GV sử dụng bảng lớp ghi một số điển hình.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài làm của HS.
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi về ý về cách diễn đạt .
- Chữa trên bảng HS cùng trao đổi.
- Gv đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
* Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. 
GV trả bài HD HS chữa theo trình tự sau:
- Sửa lỗi trong bài. 
-Viết lại một đoạn trong bài. 
3. Củng cố – dặn dò:
- Liên hệ-Giáo dục.
-GV nhận xét tiết học biểu dương những bài đạt điểm cao.
- Dặn dò những HS có bài chưa tốt về viết lại bài 
HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện ( tiết TLV trước. )
+ HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc chữa lỗi.
- Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- HS trao đổi tìm ra ý hay cái hay đáng học tập.
-HS tự chọn và viết lại, yêu cầu HS trình bày trước lớp đoạn viết lại. 
**********************************************
Toán(Tiết 85) 
 HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu: Giúp hs:
-Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
-Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc); Nhận biết được dáy và đường cao .làm BT1 ,Bt2 .
-Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo trong học Toán.
*TCTV : Nêu lại đặc điểm của hình tam giác .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Gv: Bảng nhóm, bảng phụ,bộ đồ dùng học Toán.
 Hs: Sách vở, bộ đồ dùng học Toán.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
 Cho chữa bài 3,4 tiết trước.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp.
 - Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và cho HS nêu: số cạnh, số đỉnh và số góc.
- Giới thiệu ba dạng hình tam giác(theo góc).
GV đưa 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu nêu tên góc, dạng góc của từng hình tam giác.
- Giới thiệu đáy và đường cao của tam giác.
GV đưa hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK và giới thiệu cho HS. 
- Thực hành:
Bài 1:
Gv cho HS tự làm và chữa bài. 
Bài 2: 
 Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
Gv dặn HS chuẩn bị bài sau
 2 HS chữa bài ở bảng.
-Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh và 3 góc.
-HS nêu được đặc điểm của hình tam giác nhọn, tam giác tù và tam giác vuông.
-HS nhận dạng 1số hình tam giác do GV đưa ra.
-HS rút ra được kết luận: Đường cao AH của hình tam giác ABC đI qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
-HS tập vẽ đường cao.
*Bài 1:-HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3 cạnh của từng hình tam giác.
-HS tự làm và nêu nhận xét:
-* Bài 2 :Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG
Hình tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ.
***********************************
Khoa học (T34) KIỂM TRA KÌ I
I. Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá lại quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học kiến thức địa lí, để từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp với đặc thù bộ môn và đối tượng học sinh dân tộc.
- Rèn luyện kỹ năng độc lập làm bài ,học bài ...tư duy giải quyết vấn đề đã học .Tập cho HS tính cẩn thận, tự giác, trung thực trong khi kiểm tra.
- Giáo dục cho các em ý thức tư duy địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập, có sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học:
Ra đề và đáp án, đánh máy, in ấn từ nhà trường GV nhận về.
III/ Hoạt đông dạy - hoc:
- GV phát đề.
- Nhắc nhở HS trong quá trình kiểm tra.
- Thu bài về chấm.
- Nhận xét dặn dò
************************************************
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 17
 1 .Nhận xét của cán bộ lớp :
 -Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các H|Đ trong tổ.
 -Lớp trưởng và lớp phó nhận xét 
 2 .Đánh giá
 *Nề nếp:
 -Hầu hết hs đều thực hiện tốt nội qui lớp học .
 *Học tập:
 -Đa số hs chú ý ,nghiêm túc trong giờ học,làm bài trước khi đến lớp,
 - Có ý thức xây dựng bài ,hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
 *Vệ sinh:
 -Hằng ngày vs trường ,lớp tương đối sạch sẽ 
3.Kế hoạch tuần 18 :
 -Tiếp tục ổn định nề nếp học tập
 -Thực hiện tốt các nề nếp của nhà trường
 -Thường xuyên vs trường lớp sạch sẽ
 -Kiểm tra thường xuyên đồ dùng của hs 
 - Nhắc nhở hs giữ gìn vở sạch chữ đẹp .
 - Bồi dưỡng cho học sinh dân tộc để dự thi giao lưu Tiếng Việt
*********************************************
 Ngày soạn: 14/12/2012
 Ngày dạy: 17/12/2012
Thể dục:
BÀI 35: 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I/Mục tiêu:
- Ôn đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần đồng đội, đúng kỹ thuật động tác.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, kẻ sân. 
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu : 
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Khởi động :
+ Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
* Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và và nhảy của bài TDPTC.
2. Phần cơ bản :
a/ Ôn đi đều vòng trái, vòng phải: 
MT: HS biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
+ Chia tổ tập luyện.
+ GV điều khiển, cảc lớp tập.
+ Cho các tổ thi đua trình diễn.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 
b/ Học trò chơi“Chạy tiếp sức theo vòng”. 
MT: HS biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng quy định.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Hướng dẫn mẫu cho HS.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 
3. Phần kết thúc:
- Động tác thả lỏng, vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Ôn nội dung ĐHĐN
(6 -10 phút)
1 – 2 phút
 2 phút
1 – 2 phút
1 lần 
2 x 8 nhịp
 (18 -22 phút)
8 – 10 phút
5 phút
1 lần
1 lần
10 – 12 phút
(4 – 6 phút)
2 phút
2 phút
1 – 2 phút
*********************************************
	ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1(Tiết 1).
I/ Mục tiêu:	
- Kiểm tra đọc, lấy điểm các bài tập đọc học kì 1.Đọc trôi chảy phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 110 tiếng/phút, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Có kĩ năng đọc hiểu.
-Lập đựơc bảng thống kê các bài đã học trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh.
-Biết nhận xét bài tập đọc, nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét ấy.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT2.
 Học sinh: SGK.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Khoảng 1/3 số HS trong lớp.
Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến khích các em đọc tốt.
C .Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu.
- H: cần thống kê các bài tập đọc theo y/ cầu như thể nào?
-H: Hãy đọc tên các BT đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- H: Như vậy để thống kê các bài TĐ cẩn có mấy cột dọc, mấy hàng ngang.
Bài 3: 
- HS đọc y/ cầu nội dung.
- - HS tự làm bài.
GV gợi ý giúp đỡ HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trước bài Đất Cà Mau. 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đựoc xem lại khoảng 1-2 phút. HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
-Tiêp nối nhau trả lời.
- Thống kê theo nội dung: Tên bài- tác giả - thể loại.
Các bài TĐ thuộc chủ đề: chuyện một khu vườn nhỏ, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình bầy ong, Người gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn.
- Thông kê có 3 cột dọc, 7 hàng ngang. 
- HS làm vào vở, 1 nhóm làm trên bảng phụ.
- HS nhận xét , bổ sung.
Bài 3: HS làm ra vở.
- Nhận xét cho điểm.
HS thực hiện.
 *************************************
Toán(Tiết 86) 
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu: Giúp hs:
 -Biết tính diện tích hình tam giác. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Gv: Bảng nhóm, bảng phụ,bộ đồ dùng học Toán.
 Hs: Sách vở, bộ đồ dùng học Toán.
III/ Hoạt dộng dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
 Cho chữa bài 3,4 tiết trước
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp.
b. Hình thành công thức tính diện tích hình tam giác:
GV và Hs cùng thực hành cắt ghép hình tam giác 
c.Thực hành:
Bài 1:
Gv cho HS tự làm và chữa bài .
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
Bài 3:
GV cho Hs tự làm . 
-Liên hệ- giáo dục.
3.Củng cố dặn dò:
Gv dặn HS chuẩn bị bài sau.
 2 HS chữa bài ở bảng.
HS lấy bộ đồ dùng và thực hành ghép hình tam giác thành hình chữ nhật rồi rút ra công thức tính diện tích hình tam giác.
Trong đó S là diện tích; a là đáy; h là đường cao.
HS tự làm và nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a, Diện tích của hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b, Diện tích của hình tam giác là:
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
Đáp số: 24cm2; 1,38dm2
HS làm bài cá nhân sau chữa bài.
a, 24dm = 2,4 m
Diện tích của hình tam giác là:
5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
 Diện tích của hình tam giác là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
Đáp số: a, 6 m2
 b, 110,5 m2
Đạo đức: (Tiết 18)
THỰC HÀNH CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức đã học trong học kì 1 
- Hệ thống được các nội dung bài học từ tuần 1 đến tuần 17.
- Có ý thức thực hiện các yêu cầu chuẩn mực của 1 HS Tiểu học
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ôn lại kiến thức đã học:
Hướng dẫn Hs thực hành
GV tổ chức cho HS thể hiện các yêu cầu chuẩn mực
Tổng kết
HS trình bày
 ***************************************
 Ngày soạn: 15/12/2012
 Ngày dạy: 18/12/2012
 Ngày soạn: 18/12/2012
 Ngày dạy: 21/12/2012
 Ngày soạn: 21/12/2012
 Ngày dạy: 24/12/2012
Tới 227

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2012-2013 hùng.doc