Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2013

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2013

A. MỤC TIÊU:

1. Đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.(HS Khá)

2. Hiểu bài:

 - Hiểu một số từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn

 - Thuộc lòng một đoạn thư.(Đoạn 2)

* GDQVBP: Trẻ em con trai, con gái đều có quyền được đi học. Trẻ em có bổn phận chăm chỉ, siêng năng học tập, ngoan ngoón nghe thầy, yờu bạn.

 

doc 138 trang Người đăng huong21 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
 Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu:
1. Đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
	- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.
	- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.(HS Khá)
2. Hiểu bài:
	- Hiểu một số từ ngữ trong bài.
	- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn 
	- Thuộc lòng một đoạn thư.(Đoạn 2)
* GDQVBP: Trẻ em con trai, con gỏi đều cú quyền được đi học. Trẻ em cú bổn phận chăm chỉ, siờng năng học tập, ngoan ngoón nghe thầy, yờu bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa. Bảng phụ viết đoạn thư cần HTL(đoạn 2).
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới:
1. GV giới thiệu cách sử dụng SGK.
- Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em & bài tập đọc: Thư gửi các HS.
2. Luyện đọc:
- GVđọc mẫu toàn bài
- Có thể chia lá thư làm mấy đoạn?
*Đọc nối đoạn lần 1
- GV sửa lỗi phát âm.
- HDHS đọc câu dài
- GV nêu cách đọc của bài
*Đọc nối đoạn lần 2
- GV giải thích thêm : giời(trời) ; giở đi(trở đi)
- Đọc trong nhóm(Nhóm 2)
- GV nêu lại giọng đọc của bài
- GV đọc diễn cảm bài( Giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng).
3. Tìm hiểu bài:
- Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- GV kết luận, ghi bảng ý chính.
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS cần làm gì để XD đất nước? 
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài?
4. Luyện đọc lại (đọc diễn cảm)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Đọc diễn cảm mẫu. Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc.
d) Hướng dẫn HS HTL:
- Yêu cầu HTLđoạn: Từ sau 80 năm.....công học tập của các em.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Hát tập thể.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Chia lá thư làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu .... nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn.
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối đoạn lần 2
- Mỗi HS đọc một đoạn lần lượt thay nhau.
- 1 em đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1 & TLCH
- Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH, sau hơn 80 năm bị TD Pháp đô hộ.
- Từ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ HS đọc thầm đoạn 2.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
- HS nêu ý kiến.
* HS rút ra ý chính: Bác hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn 
-2HS đọc lại ý chính của bài
- Quan sát, lắng nghe.
.
- HS nhẩm HTL.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................
Toán
 Ôn tập: Khái niệm về phân số
A . Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn một phộp chia số tự nhiờn cho số tự nhiờn khỏc khụng và viết một số tự nhiờn dưới dạng phõn số. Làm được các bài tập1,2,3,4.
B . Đồ dùng dạy học:
	- Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(Tr.3).
C .Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
III. Bài mới:
*GTB:
1. ÔN tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV lần lượt gắn các tấm bìa lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết mỗi STN dưới dạng phân số :
+ GV yêu cầu: Viết thương sau dưới dạng phân số.
1:3; 4:10 ; 9:2 
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận, ghi bảng.
+ STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là bao nhiêu?
- GV yêu cầu: Viết STN sau dưới dạng phân số.
5; 12; 2001
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận, ghi bảng.
+ Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc 
điểm gì?
- GV kết luận, ghi bảng.
+ GV nêu VD: 0 = 
3. Thực hành:
Bài 1: Đọc các phân số
- Nêu TS & MS của các phân số trên?
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
3:5; 75:100; 9:17
Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1.
32; 105; 1000
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống.
1 = 0 = 
IV. Củng cố - dặn dò:
- Quan sát.
- Cá nhân lần lượt nêu tên gọi các phân số.
- Lớp tự viết các phân số ra nháp. Đọc phân số.
- Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số.
+ Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
1 :3 = 4 :10 =9 :2 = 
- HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3; 4 chia 10 có thương là 4 phần 10;...
- HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3).
+STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
5 = 12 = 2001 = 
- HS nêu chú ý 2 trong SGK.
+ Số 1 khi viết thành phân số thì có TS = MS & khác 0.
- Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp.
VD: 1 = 1 = ;...
- HS nêu chú ý 3.
+ HS lấy VD & nêu chú ý 4.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- Cá nhân lần lượt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số.
- HS nêu yêu cầu BT2.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
3 :5 =75 :100 = 
9 :17 = 
- HS nêu yêu cầu BT3.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
32 = 105 = 
1000 =
- HS nêu yêu cầu BT 4.
- HS nêu miệng số cần điền.
1 =  ; 0 = 
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 8 năm 2012
 Toán
Đ2: ÔN TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số
I - Mục tiêu:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản). (Làm bài 1,2)
II - Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 a,GTB:
3.1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV nêu VD: 
 - GV nêu VD: 
- GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
3.2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
a) Rút gọn phân số:
- GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau: 
- GV nhận xét, chữa.
b, Hướng dẫn hs làm bài tập
* BT 1(Tr.6) Rút gọn phân số.
- GV chia 3 dãy làm 3 cột.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa một số PBT. Chốt lời giải đúng.
+ Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS & MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
b) Quy đồng MS các phân số:
+VD 1: Quy đồng MS của: 
- GV nhận xét, chữa.
+VD 2: Quy đồng MS của: 
- Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên?
- GV nhận xét, chữa.
* BT 2(Tr.6) Quy đồng MS các phân số.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn kiến thức và chuẩn bị bài 3.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2 - 3 em nêu miệng.
- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân tiếp nối đọc.
- 2 – 3 em nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
Hoặc: 
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- Các dãy thảo luận nhóm 3 vào PBT.
- 2 – 3 em nêu lại cách quy đồng MS.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
 ; 
- 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung.
- Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
 & 
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng chữa bài.
; 
- 1 em nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................
Khoa học
Sự sinh sản
A – Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
B - Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ. Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải có những đặc điểm giống nhau)
C – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
II. Bài mới:
* GTB: 
1. HĐ 1: Trò chơi học tập “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
* Cách tiến hành:
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
+ Phát cho mỗi HS 1 phiếu. Ai có phiếu hình em bé thì đi tìm bố, mẹ. Ai có phiếu hình bố, mẹ thì đi tìm con.
+ Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định là thắng. 
- Tổ chức cho HS chơi.
- Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ?
- Qua trò chơi em rút ra được điều gì ?
- Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
2. HĐ 2: Làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
- yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc lời thoại.
- Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình:
+ Lúc đầu, gia đình bạn có những ai?
+ Hiện nay, gia đình bạn có những ai?
+ Sắp tới, gia đình bạn có mấy người? Tại sao bạn biết?
- GV nhận xét.
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ
- Điều gì có thể xảy ra nếu con người 
không có khả năng sinh sản?
- Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp.
IV. Củng cố dặn dò:
- HS nhận phiếu, quan sát.
- Tìm và tập hợp theo nhóm 3 người.
- Nhờ những đặc điểm giống nhau giữa con cái với bố, mẹ của mình.
- Quan sát, đọc lời thoại.
- Thảo luận cặp(3’)
- Một số nhóm trình bày.
- Sinh con, duy trì nòi giống
- 2 – 3 em đọc mục “Bóng đèn toả sáng”.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................
 Tiết 1 Luyện từ và câu	
Từ đồng nghĩa
A. Mục tiêu:
	- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
	- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa(BT1), BT2( hai trong số 3 từ) đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
B . Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết sẵn BT 1.
C . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới:
* GTB:
1. Nhận xét:
a) Bài tập 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm.
- GV hỏi nghĩa của các từ in đậm?
- Kết luận: Nghĩa các từ trên giống nhau. Các từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa.
b) Bài tập 2: Thay những từ in đậm trên cho nhau rồi rút ra nhận xét.
- Những từ nào thay thế được cho nhau?
- Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
2. Ghi nhớ:(Tr.8)
- GV ghi bảng.
3. Luyện tập:
* BT 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* BT 2: Tìm những từ đồ ...  (NGHE -VIẾT)(T4)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
A. MỤC TIấU: 
- Viết đỳng chớnh tả bài . Trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn xuụi.
- Nắm chắc mụ hỡnh cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng cú ia, iờ (BT2,BT3).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập tập viết 5, tập 1.
- Bỳt dạ, giấy khổ to viết mụ hỡnh cấu tạo vần.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cỏ nhõn lờn bảng viết vần của cỏc tiếng: chỳng - tụi - mong - thế - giới - này - mói - mói - hoà - bỡnh vào mụ hỡnh cấu tạo vần,tiếng.
- Nờu cỏch đỏnh dấu thanh trong tiếng?
III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 
 2 - Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc bài chớnh tả.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soỏt.
- Chấm 1 số bài.
3- Bài tập:
* Bài 2: Yờu cầu HS điền tiếng “ nghĩa, chiến” vào mụ hỡnh cấu tạo vần.
- Nhận xột, chữa.
- Nờu sự giống và khỏc nhau giữa 2 tiếng?
*Bài 3: Nờu quy tắc ghi dấu thanh ở cỏc tiếng trờn.
- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng:
+ Tiếng “nghĩa” (khụng cú õm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cỏi đầu ghi nguyờn õm đụi.
+ Tiếng “chiến” (cú õm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cỏi thứ 2 ghi nguyờn õm đụi.
IV. Củng cố- dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà viết lại những chữ đó viết sai.
- Chuẩn bị tiết chớnh tả (N-V): Một chuyờn gia mỏy xỳc.
- 2 HS lờn bảng.
- 1 HS nờu.
- Theo dừi SGK.
- Lớp đọc thầm chỳ ý tờn người nước ngoài.
- HS viết chớnh tả.
- Soỏt bài.
- HS đọc nội dung bài tập 2.
Lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS lờn điền trờn bảng.
- Giống: 2 tiếng đều cú õm chớnh gồm 2 chữ cỏi (đú là cỏc nguyờn õm đụi).
Khỏc: tiếng “chiến” cú õm cuối, tiếng nghĩa khụng cú õm cuối.
- HS đọc yờu cầu.
- Cỏ nhõn nờu ý kiến.
*RKN.................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ (T4)
 SễNG NGềI
A. MỤC TIấU
 	- Nờu được một số đặc điểm chớnh và vai trũ của sụng ngũi Việt Nam.
- Mạng lưới sụng ngũi dày đặc.
- Sụng ngũi cú lượng nước thay đổi theo mựa và cú nhiều phự sa.
- Sụng ngoi cú vai trũ quan trọng trong đời sống và sản xuất : Bồi đắp phự sa, cung cấp nước, tụm cỏ, nguồn thủy điện.....
- Xỏc lập được mối quan hệ địa lớ đơn giản giữa khớ hậu và sụng ngũi : nước sụng lờn, xuống theo mựa ; mựa mưa thường cú lũ lớn ; mựa khụ nước sụng hạ thấp.
 - Chỉ được trờn bản đồ, (lược đồ) vị trớ một số sụng : Hồng, Thỏi Bỡnh, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mó Cả.
* GDBVMT : Nắm được một số đặc điểm về mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn và việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn của Việt Nam.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu đặc điểm của khớ hậu nước ta?
III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài.
2. Giảng bài:
(1)Nước ta cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc. 
- Nước ta cú ớt sụng hay nhiều sụng so với cỏc nước mà em biết?
- Kể tờn và chỉ vị trớ một số sụng ở Việt Nam?
- Ở miền Bắc và miền Nam cú những con sụng lớn nào?
- Nhận xột về sụng ngũi ở miền Trung?
- GV nhận xột kết luận: Mạng lưới sụng ngũi ở nước ta dày đặc và phõn bố rộng khắp trờn cả nước.
(2) Sụng ngũi nước ta cú lượng nước thay đổi theo mựa. Sụng cú nhiểu phự sa: 
- GV chia nhúm HS thảo luận: thời gian, địa điểm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất (của mựa mưa và mựa khụ.
- GV nhận xột, bổ xung, phõn tớch về sự thay đổi chế độ nước theo mựa của sụng ngũi Việt Nam.
- Màu nước của dũng suối ở cỏc địa phương vào mựa lũ và mựa cạn cú khỏc nhau khụng? Tại sao?
- GV giải thớch về sự bồi đắp phự xa vào mựa lũ. 
* THBVMT : Sự thay đổi lượng nước theo mựa của sụng ngũi VN đó làm cho nhiều lớp đất trờn mặt bị bào mũn rồi đưa xuống dũng sụng. Điều đú đó làm cho sụng cú nhiều phự sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền nỳi ngày càng xấu đi.Nếu rừng bị mất thỡ đất càng bị bào mũn mạnh.
(3) Vai trũ của sụng ngũi: 
- GV nhận xột kết luận.
- GV treo bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- Hỏt
- HS quan sỏt hỡnh 1 - SGK
- Cỏ nhõn lờn bảng chỉ tờn trờn biểu đồ.
- Lớp chỉ lược đồ SGK.
- Quan sỏt hỡnh 2, 3 (SGK) làm vào phiếu bài tập
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
- Thảo luận cặp.
- Cỏ nhõn trả lời.
- Quan sỏt.
- Cỏ nhõn tiếp nối chỉ trờn bản đồ.
 - GV mời HS lờn bảng chỉ bản đồ địa lý tự nhiờn VN về vị trớ 2 đồng bằng lớn và những con sụng lớn bồi đắp lờn chỳng.
 - GV kết luận.
IV.Củng cố - dặn dũ: 
 - Nhận xột giờ học. Về nhà ụn bài .
 - CB gỡơ sau : Vựng biển nước ta.
*RKN......................................................................................................................
 SINH HOẠT TUẦN 4
I. NHẬN XẫT CHUNG TUẦN 4
1.Lớp trưởng điều khiển:
- Lần lượt lờn nhận xột chung tỡnh hỡnh học tập mỡnh trong tuần.
- Cỏc bạn bổ sung ý kiến.
- Nhận xột của lớp phú học tập .
- í kiến chung của lớp trưởng.
- í kiến của GV.
2.í kiến nhận xột của GVCN.
- Nề nếp ra vào lớp đó ổn định.
- Xếp hàng ra vào lớp cũn chậm.
- í thức tự quản chưa tốt.
- Đi học đỳng giờ.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài cần chu đỏo hơn nữa.
- 1 số em chữ viết, trỡnh bày bài chưa đẹp, chưa rừ ràng.
- Vệ sinh lớp học và VS thõn thể cũn chưa sạch sẽ.
 * Tuyờn dương học sinh cú nhiều cố gắng trong học tập. 
 * Nhắc nhỏ cỏc em chưa cố gắng trong học tập và trong cỏc hoạt động chung của trường của trường của lớp. 
II. NỘI DUNG LỒNG GHẫP TUẦN 1 THÁNG 9 
* Bài 1: Biển bỏo hiệu ATGT:
1, ễn ND ý nghĩa cỏc biển bỏo ATGT đó học.
- GV đưa ra cỏc biển bào an toàn giao thụng cho cỏc em ụn lại.
- Biển bỏo cấm
- Biển bỏo hiệu lệnh
- Biển bỏo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn.
* Biển bỏo giao thụng là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thụng để đản bảo ATGT, thực hiện đỳng điều quy định của biển bỏo giao thụng là thực hiện luật giao thụng đường bộ.
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 5
- Phỏt huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 4.
- Tiếp tục rốn chữ và kỹ năng tớnh toỏn cho 1 số học sinh.
- ễn tập phụ đạo học sinh yếu, BD học sinh giỏi.
 KIỂM TRA CHẫO GIÁO ÁN
( Từ tuần 1 đến tuần 4 )
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Quang2012-2013.doc