Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 22

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 22

I. Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

 - Mọi người cần phải yêu quê hương.

 - Thể hiện tình yêu quê hương bằng các hành vi, việc làm thể hiện với khả năng của mình.

 - yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . đồng tình với những việc làm góp phần vào xây dựng quê hương.

 

doc 146 trang Người đăng huong21 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2 Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
 - Mọi người cần phải yêu quê hương.
 - Thể hiện tình yêu quê hương bằng các hành vi, việc làm thể hiện với khả năng của mình.
 - yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . đồng tình với những việc làm góp phần vào xây dựng quê hương.
II.Phương pháp
TL nhóm,vấn đáp ,đóng vai
III. Tài liệu và phương tiện
Giấy, bút màu,
Các bài thơ , bài hát  nói về tình yêu quê hương .
 IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV: Kiểm tra 2 HS
H: Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện (Cây đa làng em)
- GV gọi HS đọc truyện cây đa làng em và thảo luận các câu hỏi SGK
H: Vì sao dân làng lại gắn bó với quê hương?
H: Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
b. Hoạt động 2:Làm bài tập 1 SGK 
- GV kết luận:Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu thương quê hương.
c. Hoạt động 3:Liên hệ thực tế.
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau.
H: Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
H: Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- GV nhận xét chung.
d. Hoạt động nối tiếp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- ghi nhớ trong bài, và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Mọi người ngồi nghỉ dưới gốc cây đa, chim hót líu lo, Hà thường rủ các bạn ra gốc cây đa chơi  sẽ ở đay với dân làng mãi mãi.
+ Hà góp tiền để chữa cho cây đa. Vì cây đa gắn bó với Hà từ nhỏ.
- Các nhóm khác nhận xét
-HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS trao đổi với nhau và trình bày trước lớp, các em khác có thể nêu câu hỏi vấn đề mình quan tâm.
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thức hiện cho quê hương.
Tiết 3 Tập đọc:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu
 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể.
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước.
II.Phương pháp
Trực quan, vấn đáp
III. Đồ dùng dạy-học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
IV.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra SGK kì II của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảch trí diễn ra trích vở kịch.
- GV đọc diễn cảm vở kịch, giọng đọc rõ ràng rành mạch
- Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm lắng, sâu lắng.
- Giọng anh Lê: hồ hỏi nhiệt tình
+ Đoạn 1: Từ đầu  anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Đoan 2:  đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải.
b. Tìm hiểu bài
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh nghĩ tới dân tới nước?
H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau . Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm bài văn
- GV hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. 
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc theo lời nhân vật.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp vở kịch 3,4 lần
- Đọc theo cặp
- HS đọc phần chú giải
- HS thảo luận và trả lời.
+ Anh Lê tìm giúp anh Thành việc làm ở Sài Gòn.
+ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ Câu chuyên giữa anh Thành và anh Lê không ăn khớp với nhau.
- Ba HS phân vai (người dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê).
- Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật
- Hs thi phân vai đọc diễn cảm bài văn.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS rút ra nội dung bài
Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước.
Tiết 4 Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tình diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 
- BT: 1b, 2b, 3 : HSKG 
-HS có tư duy yêu thích môn học,vận dụng trong tính toán.
II.Phương pháp
TL nhóm,LT TH
III.Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị bảng phụ và các tầm bìa có dạng như hình vẽ SGK
IV.Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
H: Hình thang có đặc điểm gì?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- GV nêu vấn đề tính diện tích hình thang ABCD.
- HD học sinh xác định điểm M của cạnh BC, rồi rời hình tam giác ABM, để ghép thành hình tam giác ADK. 
Diện tích hình tam giác ADK 
Mà = 
Vậy diện tích hình thang ABCD là: 
3. Luyện tập
*/ Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn cách tìm S của hình thang.
*/ Bài 2: Gọi một HS đọc đề bài toán và HD HS giải
 */ Bài 3: Gọi một HS đọc đề bài toán, 
GV tóm tắt và HD HS giải
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS: hình thang là hình có một cặp cạnh đối diện song song.
- HS nhận xét về S hình thang ABCD và S hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- HS đọc ghi nhớ SGK và rút ra công thức.
S= 
- HS làm bài vào vở bài tập.
a) S = = 50 (cm2)
b) = 84 (m2)
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
Chiều cao của thửa ruộng hình thành là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 ( m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
 Đáp số:10020,01 m2
Tiết 5 Khoa học
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu.
Sau bài học, hs biết:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II.Phương pháp
Trực quan,TL nhóm
III.Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 76 , 77 SGK.
- Một số đường muối, nước sôi để nguội, một cốc, thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán.
IV. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Thực hành “tạo ra một dung dịch”
a) Tạo ra một dung dịch đường hoặc muối
b) HS thảo luận các câu hỏi sau:
H: Để tạo ra dung dich cần có những điều kiện gì?
H: Dung dịch là gì?
H: Kể tên một số dung dịch mà em biết?
*Hoạt động 2: Thực hành.
- GV yêu cầu HS làm một số thí nghiệm.
- GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2Hs trả lời câu hỏi 1 và 2 của bài trước.
1hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs làm việc theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
Đường + nước
Dung dịch đường và nước, có vị ngọt
Muối + nước
Dung dịch muối và nước, có vị mặn
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận của mình.
- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó cần có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong thể lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan nhau được gọi là dung dịch.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS tự kể.
- Hs làm việc theo nhóm 4 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Hs đọc ghi nhớ .
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Thể dục
ĐI ĐỀU CHƠI TUNG BẮT BÓNG"TRÒ CHƠI"
I. Môc tiªu.
- ¤n ®i ®Òu , ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp .Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
- Trß ch¬i lß cß tiÕp søc vµ ®ua ngùa. yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®óng quy ®Þnh
II. §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn .
- S©n thÓ dôc 
- ThÇy: gi¸o ¸n , s¸ch gi¸o khoa , ®ång hå thÓ thao, cßi .
- Trß : s©n b·i , trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh .
 III . Néi dung – Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn .
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A.Më ®Çu
6 phót
1. nhËn líp
*
2. phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. khëi ®éng:
3 phót
®éi h×nh nhËn líp
- häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , 
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
B.PhÇn C¬ b¶n
18-20 phót
- Ch¬i trß ch¬i lß cß tiÕp søc 
- Ch¬i trß ch¬i ®ua ngùa
-¤n ®i ®Òu vßng tr¸i , ph¶i, ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp
- cñng cè: §i ®Òu vßng tr¸i , ph¶i
10 phót
10 phót
GV h­íng dÉn ®iÒu khiÓn trß ch¬i yªu cÇu c¸c em ch¬i nhiÖt t×nh, vui vÎ, ®oµn kÕt
GV cho tËp chung c¶ líp «n tËp sau ®ã chia nhãm
 *
********
********
********
GV vµ h/s hÖ thèng l¹i bµi häc
C. kÕt thóc.
- TËp chung líp th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp
- H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ.
5-7 phót
*
*********
*********
Tiết 2 Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I. Mục tiêu
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
II.Phương pháp
Vấn đáp,tl nhóm...
III. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và 4-5 tờ giấy to kẻ sẵn để HS làm bài tập 1.
IV. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong từng câu.
- GVHD đặt câu hỏi: Ai, con gi?, cái gì?, (để tìm CN); Làm gì?, thế nào? (để tìmVN)
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
*/ Bài tập 1: 
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ và phát phiếu cho HS
*/ Bài tập 2: 
- GV chốt lại câu trả lời đúng: Không thể tách mỗi câu ghép sau thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của mỗi câu khác.
*/ Bài tập 3: GVHD học sinh làm.
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau. 
2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn của Đoàn Giỏi
- HS gạch một gạch chéo ngăn cách CN và VN
+ Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên 
 C V
ngồi trên lưng con chó to. 
+ Hễ con chó / đi chậm , con k ... g hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng
- Ghi đầu bài.
A. Quan sát, nhận xét.
- Cho hs quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi :
- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
 B.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1. Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gv cùng hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
2. Lắp từng bộ phận.
- Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
- Gọi 1 em lên bảng chọn các chi tiết.
*Hướng dẫn học sinh lắp, gv lắp mẫu:
+ Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ
- Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
+ Hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- Gọi 1 hs lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. (chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U dài và thanh thẳng 7 lỗ)
- Dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- Gọi 1 hs lên lắp hình 3a (nhắc hs lưu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng).
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi 1 hs khác lên lắp hình 3b (nhắc hs lưu ý vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít)
+ Hướng dẫn lắp hình 3c.
-Để lắp được hình 3c em làm thế nào?
- Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c (3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4)
- Nhận xét, bổ sung.
3. Lắp ráp xe cần cẩu ( H1- sgk)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk (lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng)
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng).
- Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định.
3. Củng cố-Dặn dò.
- Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ?
-Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk.
-Chuẩn bị bài sau học thực hành lắp xe cần cẩu.
*Nhận xét tiết học.
- Quan sát nhận xét:
- Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe.
- Hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
*a. Lắp giá đỡ cần cẩu (H2- sgk)
- Quan sát sgk và trả lời: 4 thanh thẳng 7 lỗ; 4 thanh thẳng 5 lỗ; 2 thanh chữ U,
- Quan sát gv lắp.
- Lỗ thứ tư
- 1 hs lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- Quan sát.
*b. Lắp cần cẩu (H 3- sgk)
-1 hs lên lắp hình 3a, dưới lớp quan sát.
-1 hs khác lên lắp hình 3b 
- Lắp nối hình 3a vào hình 3b
*c. Lắp các bộ phận khác (H4- sgk)
-Quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi sgk.
-2 hs lên để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c
-Lớp quan sát và nhận xét.
-Quan sát.
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Thể Dục
TUNG BẮT BÓNG THEO NHÓM'TRÒ CHƠI"
I. Môc tiªu.
- ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2-3 ng­êi , «n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau .Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
- TËp ®éng t¸c bËt cao, tËp ch¹y phèi hîp mang v¸c yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng
- Ch¬i trß ch¬i trång nô trång hoa , Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn .
- S©n thÓ dôc 
- ThÇy: gi¸o ¸n , s¸ch gi¸o khoa , ®ång hå thÓ thao, cßi .
- Trß : s©n b·i , trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh , chuÈn bÞ mçi em mét d©y nh¶y vµ bãng ®Ó tËp luyÖn.
 III . Néi dung – Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn .
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A.Më ®Çu
6 phót
1. nhËn líp
*
2. phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. khëi ®éng:
3 phót
®éi h×nh nhËn líp
- häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , 
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
B.PhÇn C¬ b¶n
- «n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2-3 ng­êi
- ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau
- TËp nh¶y bËt cao, tËp ch¹y phèi hîp mang v¸c
18-20 phót
6-8 m
Chia tæ tËp luyÖn GV quan s¸t h/s thùc hiÖn , söa ch÷a ®éng t¸c sai
- Ch¬i trß ch¬i trång nô trång hoa 
- cñng cè: tung vµ b¾t bãng 
10 phót
GV h­íng dÉn ®iÒu khiÓn trß ch¬i yªu cÇu c¸c em ch¬i nhiÖt t×nh, vui vÎ, ®oµn kÕt
c¸c tæ thi ®ua víi nhau GV quan s¸t biÓu d­¬ng ®éi lµm tèt ®éng t¸c
GV vµ h/s hÖ thèng l¹i kiÕn thøc
C. kÕt thóc.
- TËp chung líp th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp
- H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ.
5-7 phót
*
*********
*********
Tiết 2 Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu :
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập, ham học, ham tìm hiểu.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích .
III.Các hoạt động dạy học-chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
H: Thế nào là kể chuyện ?
H: Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ? 
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới. 
 Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
Trong tiết tập làm văn trước các em đã ôn tập về văn kể chuyện, trong tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong 3 đề SGK đã nêu 
*Hướng dẫn HS làm bài :
- Cho HS đọc 3 đề trong SGK 
- Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích 
- Các em cần nhớ yêu cầu của bài này để thực hiện đúng .
- Gọi HS nối tiếp nhau nói tên của bài em đã chọn 
- Cho HS làm bài, GV theo dõi 
-GV thu bài, nhận xét 
3.Củng cố -Dặn dò
- Cho hs nêu lại nội dung của bài học. 
- Dặn hs về đọc trước bài của tiết tập làm văn sau.
- 2 HS trả lời 
- Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Gồm có 3 phần : Mở bài (mở bài trực tiếp hoặc dán tiếp)
+ Diễn biến (thân bài)
+ Kết bài (có hai cách kết bài); kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
- 2HS đọc 3 đề trong SGK
Đề 1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
Đề 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.
Đề 3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
- HS nối tiếp nhau nói tên của bài em đã chọn 
Ví dụ : em muốn kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn giữa em và bạn Hương. Một bạn thân của em hồi em còn học lớp 3.
Tôi rất khâm phục ông Giang Văn Minh trong truyện trí dũng song toàn. Tôi sẽ kể câu chuyện về ông, về niềm khâm phục, kính trọng của tôi với ông.
 Tôi rất thích truyện cổ tích Thạch Sanh, tôi sẽ kể câu chuyện này theo lời kể của Thạch Sanh.
- HS làm bài
Tiết 3 Toán
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục đích yêu cầu
Giúp HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản (BT 1; 2).
- Giáo dục học sinh ham học hỏi, áp dụng bài đã học vào cuộc sống.
- BT3:Hskg
II.Phương pháp
Trực quan,vấn đáp
III. Đồ dùng dạy-học
Bộ đồ dùng dạy học toán 5
IV. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
Muốn tính dtxq của hhcn, hlp ta làm thế nào ?
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
a. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình :
- GV cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK.
- Trong hình trên hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, vậy em có nhận xét gì về thể tích của hình lập phương so với hình hộp chữ nhật ?
- Giáo viên vẽ các hình ở ví dụ 2 và ví dụ 3 lên bảng, hướng dẫn học sinh nhận xét:
- Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau và hình D cúng gồm 4 hình lập phương như thế, em có nhận xét gì về thể tích hai hình lập phương ?
- Hình P gồm 6 hlp như nhau.Ta tách hình P thành hai hình M và N: Hình M gồm 4 hlp và hình N gồm hai hlp như thế, em có nhận xét gì về thể tích của hai hlp M và N so với hlp P.
b.Thực hành :
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài, quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Gọi hs trả lời, gv nhận xét, kết luận.
Bài 2. Gọi hs đọc đề, quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề, suy nghĩ để tìm ra cách xếp.
3 . Củng cố- Dặn dò
- Thể tích hình C So với thể tích hình D như thế nào ?
-Về chuẩn bị bài học sau
- Quan sát đồ dùng trực quan gv đưa ra và nhận xét
- Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật, hay thể thích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
- Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
-Thể tích hình P bằng tổng thể tích 
Bài 1: HS đọc đề, quan sát và nhận xét các hình trong SGK.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. 
+ Hhcn A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hhcn B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
+ Hhcn B có thể tích lớn hơn hhcn A.
Bài 2: HS đọc đề, thi trả lời nhanh.
+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ 
+ Hình B gồm 27-1=26 (hình lập phương nhỏ)
+ Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B(Hay thể tích hình B bé hơn thể tích hình A)
Bài 3: Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm lên làm .
Giải:
Vì 6 = 6 x 1 = 2 x 3 nên có hai cách xếp sau: Xếp ngang và xếp chồng lên nhau
Tiết 4 Âm nhạc
 ÔN TẬP : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6
 I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 6 (Nếu có điều kiện)
 II. Chuẩn bị 
- Tranh ảnh về Lăng Bác Hồ.
- GV : Nhạc cụ, đĩa băng, máy nghe.
- HS : Nhạc cụ gõ 
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới
1. Phần mở đầu:
a. Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động:
*/ Nội dung 1: Ôn bài hát (Tre ngà bên Lăng Bác) 
- GV hát biểu diễn một lần.
- GV dạy hát từng câu hát và đàn theo giai điệu.
*/ Nội dung 2 : Học bài TĐN số 6 (trọng tâm của tiết hát)
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp đọc bài TĐN và gõ đệm.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS hát lời bài “hát mừng”
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát 1 lần 
- HS hát đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đện theo.
+ Động tác 1: Thức hiện với câu hát “Bên Lăng Bác...thêu hoa”
+ Động tác 2: thức hiện câu hát “Rất mong... ngây thơ”.
+ Đông tác 3: thức hiện câu hát “Rất xanh... ngân nga”
+ Động tác 4 : thức hiện câu hát “Một khoảng trời... tre ngà”
- Hướng dẫn Hs đọc từng câu.
- Đọc nhạc kết hợp gõ phác với tốc độ chậm vừa.
- Ghép lời ca (chia 2 dãy bàn, một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời)
- Chọn 2 HS đọc bài TĐN .

Tài liệu đính kèm:

  • docKÌ 2 SINH TUÀN 19,20,21,22..doc