Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 2 năm 2013

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 2 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 2 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 2
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2013
Chào cờ
TẬP ĐỌC
Tiết 03 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: 29’
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Ch: Đến Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
Ch: triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?triều đại nào nhiều trạng nguyên tiến sĩ nhất?
Ch: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
-Vì nước ta mở khoa thi tiến sĩ năm 1075sớm hơn châu Âu
-Triều Nguyễn nhiều tiến sĩ
-Triều Mạc nhiều trạng nguyên nhất
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời).
- GD thái độ: Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam.
TOÁN
Tiết 06 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. 
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:29’
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2.
MT: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 3.
MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng bài tập 3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua giải bài 4, 5.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán
CHÍNH TẢ
Tiết 02 Nghe - Viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Ghi lại đúng phần cần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng phần vần của tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3.
 - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng ngưỡng mộ danh nhân lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần như yêu cầu BT. 
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS nhắc lại qui tắc viết với g/gh, ng/ngh, c/k và viết 4 từ chứa các âm đó.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: 29’
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
MT: Biết cách phát âm, hiểu được nội dung bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Luyện viết.
MT: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
HĐ 3: Luyện tập.
MT: Ghi lại đúng phần cần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng phần vần của tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm với giấy A3 và bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4 phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết phần vần của một số tiếng do GV nêu.
 - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng ngưỡng mộ danh nhân lịch sử.
..
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
 I. Mục Tiêu	- Có ý thức học tập, rèn luyện; biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
	- Biết thừa nhận, học tập và làm theo gương tốt của HS lớp 5.
 	- Giáo dục HS tình yêu, trách nhiệm đối với trường, lớp. GDKNS: tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu; vẽ tranh về trường em.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ tiết 1 cà trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:28’
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
MT: Có ý thức học tập, rèn luyện; biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
HĐ 2: Kể chuyện về HS lớp 5 gương mẫu.
MT: Biết thừa nhận, học tập và làm theo gương tốt của HS lớp 5.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (3phút)
- Cho HS thi đua hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề “Trường em”.
- GD thái độ: Giáo dục HS tình yêu, trách nhiệm đối với trường, lớp.
.
Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013
TOÁN (tiết 07 ) : ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu : - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- HS Giải đúng các bài tập trong SGK.
- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dung dạy học.( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 PS.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại
Cách thực hiện phép cộng ,trừ hai phân số cùng mẫu số.
TD: và 
- Tương tự cho HS làm tiếp.
và 
2. Thực hành:
Bài 1: (Học sinh Yếu –TB giải )
Bài 2:( Hướng dẫn H/S khá giải )
Bài 3: GV cho HS giỏi giải toán.
Chú ý: 
3 Củng cố:
- Cho HS nhắc lại
4. Nhận xét dặn dò 
- HS nêu cách tính bảng.
- Còn lại làm bảng con.
- HS nhắc lại + - phân số, khác mẫu, cùng mẫu.
- HS tự làm bài rồi sửa.
- HSTB sửabài.
Bài 2:(K)
a) 
hoặc: 
HS giải:
PS chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là.
 (số bóng trong hộp)
PS chỉ số bóng màu vậy
 (số bóng- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 trong hộp)
 ĐS: (số bóng trong hộp)
- HS nêu lại qui tắc cộng trừ.
 .
LUYỆN TỪ – CÂU (tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC
I.Mục tiêu :
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ ( tổ quốc ) trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng ( quốc BT3).
 - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
 - Học sinh khá, giỏi biết đặt câu với các từ ngữ có trong BT4.
II. Đồ dung dạy học: - Bút dạ, vở bài tập.
 - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt sổ tay từ ngữ tiến ... GK rồi trả lời, các nội dung sau :
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào hướng tây bắc – đông nam ?
-1/ Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các vùng đồng bằng lớn của nước ta ?
+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ? 
- Bước 2 
- GV sửa chửa hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngòi bồi đắp.
2. Khoáng sản :
* Hoạt động 2 : (Nhóm )
Bước 1 : Dựa và hình 2 SGK và vốn hiểu biết 
+ Kể tên một số khoáng sản nước ta. 
+ Hoàn thành bảng sau.
- 2-3 em trả lời câu hỏi, lớp nhận xét ,
+ Chỉ vị trí ở vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
- HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý TNVN những dãy núi và đồng bằng lớn nước ta.
- H/S lắng nghe
- HS trả lời.
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A pa tít 
Sắt 
Bô xít 
Dầu mỏ 
...................................................................
Bước 2:
- GV sửa câu trả lời
Kết luận : Nước ta có những loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- pa- tít, bô- xít.
* Hoạt động 3: làm vtệc lớp
- GV treo 2 bản đồ :
Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khoảng sản VN
TD : + Dãy Hoàng Liên Sơn.
 + Đồng bằng bắc Bộ. 
 + Mỏ A –pa- tít ..
3 Củng cố :
- Nhận xét dặn dò
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- HS chỉ bản đồ 
- HS khác nhận xét
 .
Thứ sáu ngày 30 tháng 08 năm 2013
TOÁN ( tiết 10 ) : HỖN SỐ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: -Biết chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ , nhân , chia hai phân số để làm các bài tập.
- HS giải đúng các bài tập trong SGK.
- GDHS : Yêu thích môn toán .
II. Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
 - GV giúp HS tự phát hiện (SGK), để nhận ra có và nêu vấn đề bằng: ?
Có thể chuyển thành phân số nào?
- GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.
Viết gọn là:
- GV hướng dẫn(SGK)
2. Thực hành.
 Bài 1:( HS làm 3 hỗn số đầu )
Bài 2: GV hướng dẫn.( a,c) .
Bài 3: hướng dẫn ( a,c).
3.Củng cố dặn dò:4 HS đọc lại ghi nhớ.
(tức là hỗn số ).
- HS tự viết.
= 
= 
- HS tự nêu cách chuyển đổi thành .
- HS tự làm rồi sửa.
- HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số (SHS).
- HS làm theo mẫu.
-2 HSk thự làm rồi sửa.
- HS làm theo mẫu.
- 2HS sửa.
 . 
TẬP LÀM VĂN( tiết 4) : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu :
 -Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bài số liệu thống kê dưới 2 hình thức:nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
 - Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu BT2).
 * GDKNS : -Thu thập, xử lí thông tin
 - Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu thông tin
 - Thuyết trình kết quả tự tin.
II. Đồ dung dạy học:-Vở bài tập, bút dạ và một số tờ phiếu ghi thống kê bài tập 2.
III. Các phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận nhóm đôi , báo cáo . 
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 4’
- Nhận xét.
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
-GV: Nhìn vào bản thống kê và trả lời câu hỏi “Nghìn năm văn hiến”.
GV + cả lớp nhận xét 
GV chốt lại ý đúng
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
Từ 1075 đến 1919 số khoa thi của nước ta: 185: số tiến sĩ 2896.
Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lý
Trần
Hồ 
Lê
Mạc Nguyễn
6
14
2
104
21
38
11
51
12
1780
484
558
0
9
0
27
10
0
Bài 2:
GV giúp HS nắm vững bài yêu cầu.
GV phát phiếu học tập theo nhóm.
_ GV + HS nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS nhớ lại cách lập bảng thống kê.
- Tập quan sát một cơn mưa ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm tốt bài tập lập dàn ý và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa tiết TLV mới.
Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
- 1 HSđọc y/c bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS-k trình bày. 
- Số bia và số tiến sĩ ( từ khoa thi 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến nay: số bia 82. số tiến sĩ có khắc trên bia1036.
b) Các số liệu được trình dưới 2 hình thức.
Nêu các số liệu
Trình bày bảng số liệu.
c) Tác dụng các số liệu thống kê.
- Giúp HS dễ tiếp nhận dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- Sau thời gian qui định các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả.
- 2 HSk nói tác dụng của bảng thống kê: Giúp chúng ta thấy rõ kết quả, đặt biệt là kết quả có tính so sánh.
- HS viết vở bài tập bảng thống kê.
Tổ
Số HS
HS nữ
HS nam
HS giỏi,TT
1
2
3
4
5
Số HS
8
9
8
8
33
4
5
3
5
17
4
4
5
3
16
5
7
5
6
23
 .
KHOA HỌC (tiết 04)
CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
 - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ .
- HS : Hiểu nội dung bài .
- GDHS : Yêu thích môn học .
 II. Đồ dung dạy học: hình 10.11 SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giảng giải
Bước 1: GV đặt câu hỏi ôn bài thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm.
 */ Kết quả đúng là :
1.Cơ quan nào là cơ quan quyết định giới tính của mỗi người? 
d/ Cơ quan sinh dục.
 2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
b/ Tạo ra tinh trùng.
 3.Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a/ Tạo ra trứng.
Bước 2: GV giảng.
- Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2: làm việc với SGK.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1a/ b/ c/ đọc chú tích SGK/ 10, tìm xem cho phù hợp.
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 2. 3. 4. 5 SGK/11 hình nào thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng khoảng 9 tháng.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. 3’
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
- HS Lắng nghe .
+ HS trình bày, đáp án. 
Hình 1a. Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b. Một tinh trùng đã chui vào được trong trứng.
Hình 1c. Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- HS trình bày.
Đáp án: 
- Hình 2: thai được 9 tháng, là cơ thể hoàn chỉnh.
- Hình 3: Thai được 8 tháng có hình dạng của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa hoàn thiện.
- Hình 4: 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hoàn thành đầu đủ các bộ phận của cơ thể.
- Hình 5: thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng rõ ràng.
 .
GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 5A1
TIẾT: 4
BÀI 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI " KẾT BẠN"
 I. Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to rõ đủ nội dung báo cáo).Tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, trái, sau, đứng nghiêm, đứng nghỉ đúng hướng, thành thạo, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh 
- Trò chơi “kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi 
- Tập trung chú ý, phản xạ nhanh. - Giáo dục HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp - kiểm tra sĩ số
- Gv phổ biến yêu cầu nội dung bài
- Khởi động các khớp 
- Chạy bước nhỏ 
- nâng cao đùi 
- Gót chạm mông
- Kiểm tra bài cũ.
 2. Phần cơ bản 
- Đội hình đội ngũ
+ Ôn cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra vào lớp 
+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay đằng sau, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Trò chơi vận động: 
+ Trò chơi “Kết bạn ’’
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ tiÕt häc
- H­íng dÉn HS tËp luyÖn ë nhµ:
 + C¸c kû n¨ng §H§N ®· häc
(6 phút)
(24 phút)
3 lần
5 lần
3 lần
(5 phút )
 ***************
 ***************
 ***************
 ▲
GV: hô nhịp khởi động cùng HS
 ***************
 ***************
 ***************
 ▲
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập 
GV sửa động tác sai cho HS.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- HS từng tổ lên chơi thử GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS. 
- HS chơi nghiªm tóc tÝch cùc.
- GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.
 ***************
 ***************
 ***************
 ▲
Sinh hoạt lớp
Tiết 02I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 2:
 - Nề nếp đã đi vào ổn định.
 - Tổ 2 trực nhật, vệ sinh lớp tốt.
 - Đôi bạn đã hoàn thành công việc được giao.
 - Tác phong đến lớp đã tốt lên nhiều.
 - Sách vở, dụng cụ học tập khá đầy đủ.
 - Bài học bài soạn đã tiến bộ nhiều.
	 - Em Dương, M Lơi cần luyện đọc tốt hơn.
 - Một số em cần rèn chữ viết và cách trình bày vở theo yêu cầu chung của lớp.
Kế hoạch công tác trong tuần 3:
 - Tìm hiểu ý nghĩa ngày 19/8/1945: Ngày Cách Mạng Tháng Tám thành công.
 - Đôi bạn kiểm tra tác phong đến lớp hằng ngày của đôi bạn mình.
 - Nhóm kiểm tra bài soạn trong tuần, vở ghi công thức.
 - Tổ 3 trực nhật, vệ sinh lớp.
 - Hoàn thành các phong trào của Đội.
 - Đôi bạn kiểm tra việc trình bày vở. 
III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
*Trò chơi: Bắn tên.
- Tìm từ có vần oang/ang.
 - Học sinh đã được chuẩn bị.
 - Cách chơi:
 Bắn tên, bắn tên.
 Tên chi, tên chi.
 Tên......, tên......
 (Nêu từ có vần oang/ang)
 Sau đó lại tiếp tục cho đến hết thời gian qui định.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(4).doc