I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện.
(Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012 Buổi sáng Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, cho điểm - Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời câu hỏi 2. Bài mới Giới thiệu bài: - HS theo dõi Luyện đọc : - 1 HS đọc, theo dõi chia đoạn, tìm từ khó - GV chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - Đọc nối tiếp 3 đoạn Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường + Đọc đoạn + từ ngữ khó + Đọc chú giải GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt - HS đọc theo nhóm - 1HS đọc cả bài Tìm hiểu bài : Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? HS đọc thầm và TLCH - Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử Đoạn 2: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp ? - Quan dùng nhiều cách khác nhau: +Cho đòi người làm chứng... +Cho lính về nhà 2 người đàn bà... + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia. + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ? - Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. Đoạn 3: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa ? + Vì sao quan án lại dùng cách trên ? - 1HS kể lại - HS chọn đáp án b - GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ? + Câu chuyện nói lên điều gì ? - Nhờ thông minh, quyết đoán; nắm được tâm lí kẻ gian - Nêu ý nghĩa câu chuyện. Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc phân vai. - Đọc đoạn 2. - Nhận xét - HS đọc phân vai - HS đọc theo hướng dẫn của GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. ******************************************* Toán XĂNG- TI- MÉT KHỐI . ĐỀ- XI- MÉT KHỐI I. Mục tiêu - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II. Chuẩn bị : - GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài HĐ 1 : Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối : - HS trả lời BT1 - GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát - HS nhắc lại. - GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 1 dm3 = 1000 cm3 H Đ 2 : Thực hành : Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. - HS nêu kết quả. Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3. a) 1 dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 375 dm3 = 375 000 cm3 4/5 dm3 = 800 cm3 Bài 2: HS làm như bài tập 1. - HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. b) 2 000 cm3 = 2 dm3 154 000 cm3 = 154 dm3 490 000 cm3 = 490 dm3 5100 cm3 = 5,1 dm3 - Nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại mối liên hệ giữa cm3 và dm3. Buổi chiều Toán củng cố LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính + DTxq hình hộp CN, hình lập phương. + DTtp hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Người ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán). Bài tập 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm2, chiều cao là 11cm. Bài tập3: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 96 dm2 .Tìm cạnh của nó. Bài tập4: (HSKG) Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp) a) Tính diện tích cần sơn? b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6 - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Diện tích xung quanh cái hộp là: (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2) Diện tích đáy cái hộp là: 25 x 12 =300 (cm2) Diện tích bìa cần để làm hộp là: 592 + 300 = 892 (cm2) Đáp số: 892cm2 Lời giải: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là: 385 : 11 = 35 (cm) Đáp số: 35cm Lời giải: Ta có: 96: 6 = 16 (dm) Mà 16 = 4 x 4 Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm. Đáp số: 4dm Lời giải: Diện tích xung quanh cái thùng là: (75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2) Diện tích hai đáy cái thùng là: 75 x 43 x 2 = 6450 (cm2) Diện tích cần sơn cái thùng là: (7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2) = 2,7060 m2 Số tiền sơn cái hộp đó là: 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng) Đáp số: 86592 đồng. - HS chuẩn bị bài sau. ********************************** Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2012 Buổi sáng Chính tả ( Nhớ - viết ) CAO BẰNG I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3). II. Chuẩn bị : - Bảng phụ.VBT III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 1 HS. - Nhận xét, cho điểm - HS lên bảng viết tên riêng : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm 2. Bài mới Giới thiệu bài : - HS theo dõi HD hs viết chính tả : - 1 HS đọc thuộc lòng + lớp lắng nghe, nhận xét - HS đọc nhẩm thuộc lòng 4 khổ thơ - Viết từ khó ở nháp - Nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Viết hoa tên riêng - HS gấp SGK, viết chính tả - Chấm, chữa bài - Đọc toàn bài một lượt - Chấm 5 ® 7 bài - Nhận xét chung - HS tự soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi Làm BT : Hướng dẫn HS làm BT2: - GV giao việc - Cho HS làm bài (đưa bảng phụ cho HS làm) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - HS đoc yêu cầu BT2 + đọc 3 câu a, b, c a.Người... Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b.Người ... ĐBP là anh Bế Văn Đàn. c.Người ... Nguyễn văn Trỗi. Hướng dẫn HS làm BT3: - GV nói về các địa danh trong bài. - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc bài thơ Cửa gió Tùng Chinh. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng + Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, pù sai + Viết đúng: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai 3. Củng cố, dặn dò ; Nhận xét tiết học Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. HS thực hiện *************************************** Toán MÉT KHỐI I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II. Chuẩn bị : - GV: GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài HĐ 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa: m3, dm3, cm3 :12-14' - GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối. - HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu về mét khối - HS nhận biết được hoàn toàn tương tự như đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1000 000 cm3 HĐ 2 : Thực hành : Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích theo mét khối. Bài 1: - HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. - 2 HS lên bảng viết các số đo, các HS - GV nhận xét và kết luận. khác tự làm và nhận xét bài làm trên bảng. Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích. Bài 2: - HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm cho bạn và nhận xét bài của bạn. - HS lên bảng viết kết quả. a. Đơn vị đo là đề -xi - mét khối- HSG 1 cm3 = 1/1000 dm3 5,216 m3 =5 216 dm3 13,8 m3 = 13 800 dm3 0,22 m3 = 220 dm3 - GV nhận xét, chữa. b. Đơn vị đo là xăng - ti - mét khối 1 dm3 = 1000 cm3 1,969 dm3 = 1969 cm3 1/4 dm3 = 0,25dm3 = 250 cm3 19,54 m3 = 19 540 000 cm3 Bài 3: GV yêu cầu HS nhận xét được: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3 . Bài 3:Dành cho HSKG Một lớp có số hình lập phương 1dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phương 1dm3 xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) 3. Củng cố dặn dò : - Xem trước bài Luyện tập ********************************** Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. II. Đồ dùng: GV:- Bảng chi tiết và dụng cụ - Mẫu xe chở hàng đã lắp hoàn chỉnh. HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học : 2.- Kiểm tra bài cũ -Nêu nội dung cách ghép xe. 3. Bài mới : Tiết 2: Hoạt động dạy Hoạt động học GV giới thiệu nội dung học tiết 2 - Ghi bảng: Lắp xe cần cẩu (tiết 2) a. Chuẩn bị thực hành lắp các bộ phận + Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu + HS nêu các thao tác lắp ráp giá đỡ cẩu * GV thao tác lại bộ phận khó do HS yêu cầu (n ... xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2) Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2) Đáp số: 256 cm2, 384 cm2 144 cm2, 216 cm2 Lời giải: Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2) Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2) Đáp số: 562,5 dm2 Lời giải: Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là: 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2) Số tiền mua gỗ hết là: 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng) Đáp số: 546750 đồng. - HS chuẩn bị bài sau. ************************************ Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu - HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua. - Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau. II. Lên lớp 1. GVCN nhận xét chung *Ưu điểm:- HS đi học đều, đúng giờ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của Đội - Đội viên có khăn quàng đầy đủ. *Nhược điểm:- HS đọc còn chậm nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế. 2. Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp ra vào lớp - Phát huy tối đa những ưu điểm,hạn chế những nhược điểm. - Tham gia nhiệt tình các hoạt động nghi thức Đội, thể thao Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). -Tư duy sáng tạo -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm. ******************************** Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2012 Buổi sáng Toán THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu - Có biểu tượng về thể tích HHCN - Biết tính thể tích HHCN - Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị : GV: GV chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước (theo đơn vị đề - xi - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình hộp chữ nhật và hình hộp chữ nhật có hình lập phương xếp ở trong. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN - 2HS giải bài 3a,b - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. - HS quan sát. - GV đặt câu hỏi gợi ý ... - HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật (đồng thời có được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật). V = a x b x h - HDHS cách giải - HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có thể lấy một phần của bài 1 trong SGK). HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Thực hành: Bài 1: Bài 1: - Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài tập. -3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. V = 5 x 4 x 9 = 180 cm3 V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3 GV đánh giá bài làm của HS. Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG - HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá. - GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá. - Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán. * Có thể cho HS nêu cách giải khác. Bài giải: Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 7 - 5 = 2 (cm) Thể tích hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3) Đáp số: 200cm3 3. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại cách tính thể tích HHCN. - HSG về nhà làm thêm bài 2 ******************************* Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý trong SGK). * GDKNS : KN hợp tác, thể hiện sự tự tin và Kn đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ. - Những ghi chép HS đã ghi chép được. - Bút dạ . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học. - HS theo dõi 2. HD HS lập CTHĐ HĐ 1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK - Lưu ý HS: chọn hoạt động để lập CTHĐ - 2 HS đọc đề bài + gợi - Treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của CTHĐ - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 đề bài đã chọn. - 1 số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động HĐ 2: Cho HS lập CTHĐ - Cho HS lập CTHĐ + phát phiếu cho một vài HS - Nhận xét từng CTHĐ + hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 CTHĐ của HS để hoàn thiện - Cùng HS bình chọn CTHĐ tốt nhất - 1 HS đọc to, lớp theo dõi - HS làm bài vào vở bài tập. - HS đọc bài của mình, 2em dán bài lên bảng - Bình chọn CTHĐ tốt nhất * GDKNS : Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động ( KN hợp tác, thể hiện sự tự tin và đảm nhận trách nhiệm ) 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem bài . - HS thực hiện Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới HĐ 1: Nêu MĐYC ... - HS theo dõi HĐ 2: Nhận xét chung Nhận xét về kết quả làm bài - Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên - Nhận xét chung - Thông báo điểm số cụ thể - Quan sát trên bảng - HS theo dõi HĐ 3:Chữa bài : Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Theo dõi, kiểm tra HS làm việc - Đọc nhận xét, sửa lỗi - Đổi bài cho nhau sửa lỗi HĐ 4 : HDHS học tập những đoạn văn hay : - Đọc những đoạn, bài văn hay - HS trao đổi, thảo luận HĐ 5 : HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn : - HS chọn đoạn văn viết lại - Viết lại đoạn văn - Đọc đoạn văn viết lại Chấm 1 số đoạn viết của HS 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. - HS thực hiện Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu - Biết công thức tính thể tích HLP - Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan. II. Chuẩn bị : - GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hình thành công thức tính thể tích HLP - GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương - HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. V = a x a x a - GV nhận xét và đánh giá. Thực hành : Bài 1: Bài 1: HLP 1 2 3 ĐDC 1,5m 6cm 10dm DT1M 2,25 m2 36cm2 100 dm2 DTTP 13,5 m2 216 cm2 600 dm2 TT 3,375m3 216 cm3 1000 dm3 - HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu kết quả. - GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: Bài 2:Dành cho HSKG Bài 3: Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp Bài giải: a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b) Số đo của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3 3. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại cách tính thể tích HLP. ****************************** Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ). - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). II. Chuẩn bị : -Bút dạ + bảng nhóm. VBT. Bộ đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm - Làm lại BT 1,2 tiết trước ( 2 em ) 2. Bài mới : HĐ 1. Nêu MĐYC của tiết học - HS theo dõi HĐ 2 : Nhận xét BT1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm GV giao việc: Chẳng những Hồng /chăm học mà bạn ấy /còn rất chăm làm. - 1HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu. QHT: chẳng những ... mà - Lớp nhận xét -Nhận xét + chốt lại kết quả đúng BT2: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Nhắc lại yêu cầu của bài - Làm bài + trình bày Không những Hồng chăm học mà... Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng : Các cặp QHT nối các vế trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến : không những... mà; không chỉ... mà; không phải chỉ ...mà HĐ 3 : Ghi nhớ : HĐ 4 : Luyện tập : 3 HS đọc ghi nhớ - Bài 1 : GV lưu ý HS 2 yêu cầu: +Tìm câu ghép chỉ QH tăng tiến + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó HSKG phân tích được câu ghép trong BT 1 - HS đoc yêu cầu BT1 + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài - Dán 3 băng giấy lên bảng - 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy a. không chỉ ... mà b.không những ... mà; chẳng những ... mà c. không chỉ ... mà - Lớp nhận xét. - GV chốt lại ý đúng. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ từ tăng tiến. - HS nhắc lại phần ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: