Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến

I.Mục tiu:

 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 26.

- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thn.

- Nắm được những công việc trọng tâm trong tuần 27.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. Ln lớp:

1. Nhận xét, đánh giá tuần 26.

Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.

 2. Triển khai kế hoạch tuần 27:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều.

- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập .

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần .

- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.

- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT
1. Tập trung tồn trường- chào cờ.
	2. Sinh hoạt chủ nhiệm.
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 26.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Nắm được những cơng việc trọng tâm trong tuần 27.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét, đánh giá tuần 26.
Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.
 2. Triển khai kế hoạch tuần 27:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập .
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần .
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp
3. Tổ chức sinh hoạt ngoại khố.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện về Bác Hồ.
- Múa hát tập thể .
5. Dặn dị: Thực hiện tốt cơng việc tuần tới.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
	- Bảng phụ viết đoạn: Từ ngày còn ít tuổi ... hóm hỉnh, tươi vui.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Tranh làng Hồ.
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc
- Yêu cầu 2 HS khá giỏi đọc bài văn.
- Cho xem tranh.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc theo 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới và khó.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
- Đọc diễn cảm.
 b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
 + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? 
+ Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
 + Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?
- Nhận xét, chốt lại ý của bài: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những người nghệ sĩ dân gain làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung sống động , vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn háo Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
* HĐ2: Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của bức tranh.
 - Yêu cầu 3 HS đọc diễn cảm theo 3 đoạn.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, tuyên dương.
* HĐ3: Củng cố
- Gọi HS nêu lại nội dung bài .
- Tranh làng Hồ là vật phẩm văn hoá đặc sắc. Ngày nay tranh làng Hồ đã theo chân khách du lịch đến khắp nơi trên thế giới nhằm giới thiệu và quảng bá về đất nước và con người Việt Nam với bạn bè các châu lục.
5/ Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện đọc ở nhà.
- Chuẩn bị bài Đất nước.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm đọc tiếp nối theo 3 đoạn
- Đọc chú giải.
- 1 HS đọc tồn bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi 
 HS trả lời câu hỏi.
Nhận xét bổ sung.
 HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
- Chú ý.
- Từng nhóm 3 HS đọc diễn cảm.
- Chú ý, lắng nghe.
- Luyện đọc với bạn ngồi cùng bàn.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau .
 - Cả lớp giải được BT1,2,3.
 * HS khá , giỏi giải được BT 4.
II/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc.
 + Làm lại BT 2, 3 trang 139 SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập 
4/ Phát triển các hoạt động.
 *HĐ1: Luyện tập
 - Bài 1:
 + Yêu cầu HS đọc BT 1.
 + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 Đáp số: 1050 m/phút
- Bài 2:
 + Yêu cầu HS đọc đề bài.
 + Yêu cầu làm vào vở.
 + Yêu cầu đọc kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa:
s
147 km
210 m
1014 m
t
3 giờ
6 giây
13 phút
v
49 km/giờ
35 m/giây
78 m/phút
- Bài 3:
 + Gọi HS đọc nội dung bài tập.
 + Hướng dẫn: Tính quãng đường đi ô tô, rồi từ đó tính vận tốc ô tô.
 + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
 + Nhận xét và sửa chữa. 
 Đáp số: 40 km/giờ
- Bài 4:
 + Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc.
 + Hướng dẫn: Thời gian dùng để tính vận tốc là thời gian chuyển động đi được. 6 giờ 30 phút và 7 giờ 45 phút là thời gian khởi hành và thời gian đến. Muốn tính thời gian khởi hành, ta lấy thời gian đến trừ thời gian đi.
 + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 Đáp số: 24 km/giờ
* HĐ2: Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại cách tính vận tốc.
- Vận dụng kiến thức bài học, các em sẽ biết cách tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau. 
5/ Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Quãng đường.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào vở.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
Tiết 4: KHOA HỌC
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I / Mục tiêu
Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ.
Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt và quá trình phát triển thành cây của hạt
 II/ Đồ dùng dạy học
	- Ươm hạt đậu vào bông ẩm khoảng 3-4 ngày trước
	- Hình và thông tin trang 108-109 SGK.
 - Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 + Nêu sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.
 + Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cây con mọc lên từ hạt.
4/ Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
- Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu:
 . Tách hạt đã ươm ra làm đôi và chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
 . Quan sát hình 2-6 và đọc thông tin trang 108-109 để làm bài tập.
 + Yêu cầu trình bày trước lớp.
 + Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng theo đáp án: 2-b, 3-a, 4-e, 5-c, 6-d và kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Mục tiêu: Giúp HS nêu được điều kiện nảy mầm của hạt và giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm thực hiện các ý sau:
 . Yêu cầu từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình.
 . Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
 + Yêu cầu giới thiệu và báo cáo kết quả.
 + Nhận xét, kết luận: điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
* Hoạt động 3: Quan sát
- Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Cách tiến hành:
 + Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
 + Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ4: Củng cố
Gọi học sinh đọc to nội dung bài.
 Biết được cây con mọc lên từ hạt như thế nào, các em sẽ vận dụng để trồng một số cây nhằm giúp gia đình có thêm rau xanh để cải thiện bữa ăn.
5/ Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm vài ngọn mía, vài củ khoai, củ gừng, lá bỏng,  đã mọc mầm.
- Chuẩn bị bài Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình.
- Đại diện nhóm chọn những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và mô tả quá trình phát triển cây m ... c hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu và làm bài
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
Tiết 3: LỊCH SỬ
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I/ Mục tiêu :
	 Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.
 + Những điểm cơ bảng của Hiệp định :Mĩ phải tơn trọng độc lập , chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút tồn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; cĩ trách nhiệm hàng gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam.
 + Ý nghĩa Hiệp định pa-ri : đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
* HS khá, giỏi : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam : thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắctrong năm 1972.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh tư liệu.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
 + Tại sao Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội ?
 + Nêu ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không".
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Lễ kí Hiệp định Pa-ri.
4/ Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: 
- Yêu cầu tham khảo SGK và thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi:
 + Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu ?
 + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?
 + Thuật lại diễn biến lễ kí kết .
 + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận và cho xem tranh.
* Hoạt động 2: 
- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trình bày các ý sau:
 + Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
 + Em có suy nghĩ gì về câu thơ chúc tết 1969 của Bác Hồ:
"Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào"
- Nhận xét, kết luận: Hiệp định Pa-ri đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã "đánh cho Mĩ cút", để sau đó 2 năm, vào mùa xuân 1975 lại "đánh cho nguỵ nhào", giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn toàn thống nhất đất nước.
* HĐ3: Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
Giáo viên nêu hỏi cuối bài gọi học sinh nêu lại.
- Hiệp định Pa-ri phản ánh những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của đế quốc Mĩ.
5/ Tổng kết - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài đã học.
- Chuẩn bị bài: Tiến vào Dinh Độc Lập.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo SGK và thảo luận theo nhóm đôi.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và quan sát hình.
- Tham khảo SGK và tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu lại.
- Tiếp nối nhau đọc.
Chú ý.
Tiết 4: LUYỆN TỐN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
	Củng cố cách tính về : Quãng đường, vận tốc, thời gian.
	Rèn kĩ năng tính tốn.
	Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
II/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :hát. 
 2. Bài mới :
3 . phát triển các hoạt động : 
* Hoạt động1 : Ơn tập kiến thức.
GV tổ chức cho HS ơn lại KT về tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
GV nhận xét, tuyên dương .
* Hoạt động2 : Thực hành. 
* Gv tổ chức cho HS làm một số bài tập sau:
Bài 1: Một người đi xe máy trong 3 giờ được 105 km. Tính vận tốc của người đi xe máy.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ơ trống:
S
130km
 780m
4km
V
 32,5km/giờ
120m/phút
6km/giờ
T
Bài 3: Một ơ tơ khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ .Tính quãng đường AB, biết vận tốc của ơ tơ là 48km/giờ.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhĩm .
* GV tổ chức cho HS chữa bài . 
-Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.	
-GV nhận xét, hồn thiện bài tập
- Tuyên dương những HS làm tốt.
4. Củng cố - dặn dị ( 3’)
-Gọi HS nêu ý nghĩa của bài.
- Cho HS nhắc lại ND.
Hoạt động cá nhân,lớp
- HS nêu quy tắc và cơng thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-HS chữa bài ở bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án :
Bài 1: 35km/giờ
Bài 2: Lần lượt : 4 giờ, 6,5 phút, 40’.
Bài 3: 132km
Tiết 5: KĨ THUẬT
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
I/ Mục tiêu
Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng
Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay trực thăng lắp tương đối chắc chắn 
Với HS khéo tay:
Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay trực thăngchắc chắn 
II/ Đồ dùng dạy học
- Mẫu lắp trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS: Nêu các bước lắp xe ben.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Lắp máy bay trực thăng.
4/ Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Yêu cầu quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Nêu câu hỏi gợi ý: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Nêu tên các bộ phận đó.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
5 bộ phận: thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn chi tiết
- Yêu cầu chọn đúng và đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Nhận xét, bổ sung và xếp các loại chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Lắp thân và đuôi máy bay.
 + Yêu cầu quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi: Để lắp được thân và đuôi máy bay, em phải chọn những chi tiết nào với số lượng bao nhiêu? 
- 4 tấm tam giác,2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
 + Hướng dẫn và thao tác lắp thân và đuôi máy bay, đồng thời lưu ý HS phân biệt mặt phải và mặt trái của thân và đuôi máy bay. 
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ
 + Yêu cầu quan sát hình 3 SGK và trả lời câu hỏi: Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, các em phải chọn những chi tiết nào ? 
 + Yêu cầu HS thực hiện bước lắp.
 + Nhận xét, bổ sung.
- Lắp ca bin
 + Yêu cầu quan sát hình 4 SGK và thực hiện lắp ca bin. 
 + Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
- Lắp cánh quạt
 + Yêu cầu quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi: Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này ?
 + Hướng dẫn lắp cánh quạt: Lắp phần trên cánh quạt rồi lắp tiếp phần dưới cánh quạt.
 - Lắp càng máy bay
 + Hướng dẫn và thao tác chậm lắp 1 càng máy bay, lưu ý HS biết mặt phải và mặt trái của càng máy bay.
 + Yêu cầu quan sát hình 6 và cho biết : Phải lắp mấy càng máy bay và lắp như thế nào ?
 + Yêu cầu 1-2 HS lắp càng thứ hai của máy bay.
 + Nhận xét, hoàn thiện bước lắp.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng
- Hướng dẫn và tiến hành lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK với thao tác chậm.
- Kiểm tra các mối ghép.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Tháo từng bộ phận rồi mới tháo từng chi tiết.
-Xếp gọn vào hộp theo đúng vị trí.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại các bộ phận cần lắp và các bước lắp.
- Nắm vững các thao tác, các em thực hành nhanh và đúng thao tác lắp ráp máy bay trực thăng.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bước lắp máy bay trực thăng.
- Chuẩn bị Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Hát vui.
-HS được chỉ định trả lời.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát kĩ từng bộ phận.
- Tiếp nối nhau trả lời 
- Nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào bảng trong SGK, 1-2 HS thực hiện chọn các chi tiết.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Chú ý và quan sát. 
- Quan sát và tiếp nối nhau trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và tiếp nối nhau trả lời.
- Chú ý.
- Quan sát và chú ý.
- Quan sát và tiếp nối nhau trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
 - Quan sát và chú ý.
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 27
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 25, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp trong giờ học .
- Làm bài và chuẩn bị bài.
- Thi đua học tập.
- HS yếu tiến bộ chậm. 
- Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày..
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ 
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể.
- Thực hiện phong trào
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra.
Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần 
III. Kế hoạch tuần 28:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập .
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần .
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 27 moi.doc