I. MỤC TIÊU :
- Biết tớnh vận tốc, thời gian, quóng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Ghi chỳ, bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm và vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.
A. Ổn định (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4):
Yêu cầu HS :
+ Viết công thức tính thời gian, quãng đường ,vận tốc.
- GV nhận xét và ghi điểm.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 25 thỏng 3 năm 2013 TIẾT 01: CHÀO CỜ -------------------------- TIẾT 02: TOÁN I. Mục tiêu : - Biết tớnh vận tốc, thời gian, quóng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - Ghi chỳ, bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác. - Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và vở ô li. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. ổn định (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): Yêu cầu HS : + Viết công thức tính thời gian, quãng đường ,vận tốc. - GV nhận xét và ghi điểm. C. Bài mới (32’). Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1: Ôn về cách tính vận tốc. Yêu cầu HS đọc đề bài. Yc hs trả lời các câu hỏi sau: + Bài toán cho biết gì? Tìm gì? + Muốn biết một giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu, ta cần tìm gì? + Nhận xét gì về thời gian trong bài? - GV yêu cầu HS tự làm bài . - GV chốt cách tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian, chốt cả cách đổi đơn vị đo thời gian. ( chú ý cần đổi đơn vị đo thời gian ra danh số đơn) Bài 2:Củng cố về tính vận tốc: Các bước tiến hành tương tự bài 1. - GV lưu ý HS vận tốc là đơn vị km/ giờ thì yêu cầu thời gian và quãng đường phải đổi ra km và giờ. GV chữa bài và chốt cách làm bài. D. Củng cố – dặn dò (3’). - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm bài 3,4 sgk-144; làm VBT-69,70. Chuẩn bị tiết luyện tập tiếp theo. - Nghe, ghi đầu bài - Đọc đề bài - Trả lời câu hỏi - HS tự làm, 1 HS lên bảng. - Theo dõi - HS đọc và làm bài. 1 HS lên bảng. - Theo dõi ----------------------------------- TIẾT 03: Tập đọc Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 1) I. mục tiêu : - Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phỳt; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được cỏc kiểu cấu tạo cõu để điền đỳng bảng tổng kết (BT2). - HS khỏ, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật. 3. Giáo dục hs có ý thức trong tiết học II. đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần học. - Bảng học nhóm III. các hoạt động dạy học : A. ổn định (1’) B. Bài cũ (4’): - Yc hs nhắc lại các bài Tập đọc từ tuần 19-> tuần 27. C. Bài mới (33’): Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài : II- Ôn tập : 1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL : - GV mời HS lên bốc thăm chọn bài. - Mời HS đọc bài. GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. GV cho điểm. 2/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS trình bày bài làm của mình, GV cùng cả lớp nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự : + Câu đơn. + Câu ghép không dùng từ nối. + Câu ghép dùng quan hệ từ + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. D. Củng cố, dặn dò (2’): - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc. - HS nghe và ghi bài - HS bốc thăm và chuẩn bị -Từng HS đọc bài và trả lời. - 1 HS đọc. - 1 HS trả lời - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS đọc nối tiếp. ------------------------------------- TIẾT 04: LỊCH SỬ Tiến vào dinh độc lập I. Mục Tiêu: - Biết ngày 30/4/1975, quõn dõn ta giải phúng Sài Gũn, kết thỳc cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đõy đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: - Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chớ Minh bắt đầu, cỏc cỏnh quõn của ta đồng loạt tiến đỏnh cỏc vị trớ quan trọng của quõn đội và chớnh quyền Sài Gũn. - Những nột chớnh về sự kiện quõn giải phúng tiến vào Dinh Độc Lập, nội cỏc Dương Văn Minh đầu hàng khụng điều kiện. - Giáo dục lòng tự hào cho HS. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh tư liệu,. - Lược đồ để chỉ các địa danh miền Nam được giải phóng năm 1975. III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): + Hiệp định Pa- ri được kí kết vào ngày tháng năm nào. trong khung cảnh ra sao? + Nêu những điểm cơ bản của hiệp định Pa- ri? - GV nhận xét và đánh giá. C. Bài mới (33’): Giáo viên Học sinh 1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. ( GV giới thiệuvà nêu nhiệm vụ của tiết học.) 2. Nội dung: a. Nguyên nhân: + Ngày 30 – 4 là ngày gì? - Yêu cầu HS đọc thầm SGK 8 dòng đầu và trả lời: + Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa- ri? + Vì sao ta quyết định tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975? - GV nhận xét câu trả lời và chốt ý. Ghi bảng. b. Diễn biến: - Yêu cầu HS đọc SGK tiếpđến đầu hàng vô điều kiện - Thảo luận nhóm + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? + Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào DĐLập? + Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng ? + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập chứng tỏ điều gì? + Tại sao Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện? + Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng là vào lúc nào? - Mời hs trình bày - GV chốt ý và ghi bảng. c. Kết quả- ý nghĩa - yêu cầu HS đọc phần cuối bài - Cho hs nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch? D. Củng cố- dặn dò (2’): - GV chốt toàn bài => Giáo dục. - Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. D. Củng cố- dặn dò (2’): - GV chốt toàn bài => Giáo dục. - Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS ghi đàu bài vào vở. - HS đọc, trả lời. - Theo dõi - HS đọc SGK - Thảo luận nhóm . - Đại diện trình bày. HS khác nhận xét. - Theo dõi - HS đọc phần cuối bài - Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch? Thứ ba ngày 26 thỏng 3 năm 2013 TIẾT 01: TOÁN Luyện tập chunG I. Mục tiêu : - Biết tớnh vận tốc, thời gian, quóng đường. - Biết giải bài toỏn chuyển động ngược chiều trong cựng một thời gian. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 - Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và vở ô li. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. ổn định (1’) B. Kiểm tra bài cũ(4’): Yêu cầu HS : + Viết công thức tính thời gian, quãng đường ,vận tốc. - GV nhận xét và ghi điểm. C. Bài mới (32’). Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1a: Yêu cầu HS đọc đầu bài Yc hs trả lời câu hỏi: + Có mấy chuyển động trong cùng môt thời gian? +Là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV vẽ sơ đồ để HD HS giải. GV lưu ý HS: Vừa nói vừa chỉ: Khi ô tô gặp xe máy thì cả hai đã đi hết quãng đường 180 km. + Vậy muốn tìm thời gian cả hai đi hết quãng đường hay thời gian hai xe gặp nhau, ta cần biết thêm yếu tố nào? - Yêu cầu HS tự giải. GV chốt để đưa ra công thức: t gặp nhau = 180 : ( 54 + 36 ) = 2 ( giờ) S : ( V1+ V2) Bài 1(b) HS tự áp dụng công thức để làm.: Bài 2: ( bài toán tìm quãng đường, ẩn thời gian) Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Muốn tính quãng đường ca nô đi từ A đến B ta cần biết gì? - GV nhấn mạnh: Cần tìm thời gian ca nô đi từ A đến B rồi giải như thường.GV nhận xét HS làm và chốt cách làm. - Yc hs làm bài - Yc hs Nx bài làm - Chốt D. Củng cố- Dặn dò (3’): - Chốt lại kiến thức mới trong bài - Nx tiết học - Dặn hs về làm bài 3,4 sgk-145; VBT- 71,72 - Nghe, ghi đầu bài - Đọc đề bài - HS nghe giảng và trả lời câu hỏi để tìm hiểu bài toán. - Theo dõi - Tổng vận tốc của 2 xe - HS tự giải và rút ra công thức. - HS đọc - Thời gian - Nghe - Làm bài.1 HS lên bảng. - Nx - Theo dõi .. TIẾT 02: CHÍNH TẢ ễN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 02) Ôn tập giữa học kì 2 I. Mục Tiêu - Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu. - Thời gian làm bài khoảng 30 phút. II. Đồ dùng: - GV: Mỗi hs 1 đề giống trong VBT- 68. III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định (1’) B. Kiểm tra bài cũ (0’): C.Bài mới (37’). Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài : II- Kiểm tra : GV phát đề cho HS GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài và cách làm bài: + Đọc kĩ bài văn trong khoảng 10 phút. + Đánh dấu nhân vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. Yêu cầu HS làm bài. Lời giải : Câu 1 : a (Mùa thu ở làng quê) Câu 2 : c (Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác) Câu 3 : b (Chỉ những hồ nước) Câu 4 : c (Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy”nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất) Câu 5 : c (Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai) Câu 6 : b ( Hai từ. Đó là các từ : “ xanh mướt, xanh lơ” Câu 7 : a ( Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển) Câu 8 : c (Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bạn trẻ) Câu 9 : a (Một câu. Đó là câu: “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất) Câu 10 : b (Bằng cách lặp từ ngữ, từ lặp lại là từ không gian) D. Củng cố, dặn dò(2’): - Thu bài. - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nghe Và ghi đầu bài. - Nhận đề - Theo dõi HS làm bài . TIẾT 03: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập giữa học kì 2 ( Tiết 3 ) I. mục tiêu : - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Tạo lập được cõu ghộp theo yờu cầu của BT2. II. đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL III. các hoạt động dạy học : A. ổn định (1’) B. Bài cũ (4’): - Yc hs đặt 1 câu ghép có dùng quan hệ từ - Nx ,đánh giá. C. Bài mới (33’): Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài : II- Ôn tập : 1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL : GV mời HS lên bốc thăm chọn bài. Mời HS đọc bài. GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc . GV cho điểm. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận bài làm của HS. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt, có vế câu viết thêm khác của bạn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. * Ví dụ về các câu ghép hoàn chỉnh: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng/ đồng hồ sẽ không chạy nếu không có chúng. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác/ chiếc đồng hồ sẽ không hoạt động. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”. D. Củng cố , dặn dò (2’): - Nhận xét ... III. Củng cố – dặn dò (3’). - Chốt kiến thức, nhận xét giời học. - Dặn hs về làm bài 4sgk-147; làm VBT-74,75. Chuẩn bị tiết ôn tập về phân số. - Nghe, ghi đầu bài - HS đọc yc của bài. - Đọc số và nêu giá trị chữ số 5. - HS tự làm bài.1 HS lên bảng. - Lắng nghe - HS đọc và làm bài. 1 HS lên bảng. - Trả lời - Làm bài.1 HS lên bảng. - Trả lời - HS đọc và tự giải. 1 HS lên bảng. .. TIẾT 03: Tập làm văn Ôn tập giữa học kì 2 ( Tiết6 ) I. mục tiêu : - Nghe-viết đỳng CT bài Bà cụ bỏn hàng nước chố, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phỳt. - Viết đoạn văn khoảng 5 cõu tả ngoại hỡnh cụ già; biết chọn những nột ngoại hỡnh tiờu biểu để miờu tả. II. đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. III. các hoạt động dạy học : A. ổn định (1’) B. Bài cũ (4’): + Hỏi: Em hãy nêu tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học từ tuần 19 => tuần 27. + Nx, đánh giá. C. Bài mới (33’) Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài : II- Ôn tập : 1. Viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung bài văn: - Gọi HS đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè. - Hỏi : Nội dung chính của bài là gì ? (Bài văn tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng) b) Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc cho HS viết các từ khó : tuổi giời, bạc trắng, tuồng chèo, - Gọi HS đọc lại các từ vừa viết. c) Viết chính tả : - Hướng dẫn HS cách trình bày. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm một số bài và nhận xét. 2. Viết đoạn văn: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. - Hỏi : + Đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm ra bảng nhóm trình bày bài của mình, GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. - Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu D. Củng cố , dặn dò (2’): - Nhận xét giờ học. - Dặn dò : về nhà chuẩn bị bài sau - HS nghe và ghi bài - 2 HS đọc. Lớp theo dõi. - HS trả lời. - HS viết ra nháp, 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc. - HS viết bài - HS đổi vở và soát lỗi - 1 HS đọc - HS trả lời - HS viết bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm - Trình bày, nx - Một số HS đọc. ---------------------------------- TIẾT 04: MỸ THUẬT GVCHUYấN DẠY -------------------------------- BUỔI CHIỀU TIẾT 01: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập giữa học kì 2 ( Tiết7) I. mục tiêu : - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Củng cố kiến thức về cỏc biện phỏp liờn kết cõu. Biết dựng cỏc từ ngữ thớch hợp để liờn kết cõu theo yờu cầu của BT2. II. đồ dùng dạy học : - Bảng học nhóm, bảng phụ III. các hoạt động dạy học : A. ổn định (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): Yêu cầu HS : Đọc văn ở tiết 5 - GV nhận xét và ghi điểm. C.Bài mới (32’). Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài : II- Ôn tập : 1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL : - GV mời HS lên bốc thăm chọn bài. - Mời HS đọc bài. GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc . - GV cho điểm. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2 : - Mời HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. ( Nhắc HS : Sau khi điền xong các từ ngữ thích hợp, cần xác định đó là liên kết theo cách nào.) - Gọi HS làm bài ra bảng nhóm trình bày bài làm của mình, GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng: a) Từ nhưng nối câu 2 và câu 3. b) Từ chúng nối câu 2 và câu 1. c) Nắng - ánh nắng - nắng ở các câu , 3, 6 lặp lại ánh nắng ở câu 2, liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ. Chị ở câu 5 thay Sứ ở câu 4. Chị ở câu 7 thay cho Sứ ở các câu trước. D. Củng cố, dặn dò (3’) : - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghe và ghi đầu bài - HS bốc thăm, chuẩn bị - Từng HS đọc bài và trả lời - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm - HS trình bày. - Theo dõi -------------------------------------- TIẾT 02: ễN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiờu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch vận tốc, quóng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phõn số và số tự nhiờn. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. - Giỳp HS cú ý thức học tốt. II. Đồ dựng: - Hệ thống bài tập. III.Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng: a) 72 km/giờ = ...m/phỳt A. 1200 B. 120 C. 200 D. 250. b) 18 km/giờ = ...m/giõy A. 5 B. 50 C. 3 D. 30 c) 20 m/giõy = ... m/phỳt A. 12 B. 120 C. 1200 D. 200 Bài tập 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: ...34 chia hết cho 3? 4...6 chia hết cho 9? 37... chia hết cho cả 2 và 5? 28... chia hết cho cả 3 và 5? Bài tập3: Một ụ tụ di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cựng lỳc đú một ụ tụ khỏc đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tớnh quóng đường AB? Bài tập4: (HSKG) Một xe mỏy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cựng lỳc đú một ụ tụ đi từ A cỏch B 45 km đuổi theo xe mỏy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lõu ụ tụ đuổi kịp xe mỏy? 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Đỏp ỏn: a) 2; 5 hoặc 8 b) 8 c) 0 d) 5 Lời giải: Tổng vận của hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Quóng đường AB dài là: 102 2 = 204 (km) Đỏp số: 204 km Lời giải: Hiệu vận tốc của hai xe là: 51 – 36 = 15 (km/giờ) Thời gian để ụ tụ đuổi kịp xe mỏy là: 45 : 15 = 3 (giờ) Đỏp số: 3 giờ. - HS chuẩn bị bài sau TIẾT 03: HĐGD GV CHUYấN DẠY ------------------------------ Thứ sỏu ngày 29 thỏng 3 năm 2013 TIẾT 01: TOÁN ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Biết xỏc định phõn số bằng trực giỏc; biết rỳt gọn, qui đồng mẫu số, so sỏnh cỏc phõn số khụng cựng mẫu số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4 - Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. - Giáo dục hs có ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và vở ô li. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): Yêu cầu HS : + Viết số thích hợp vào dấu sao của số 36* để số 36* chia hết cho 2, 3, 5, 9. + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. GV NX và ghi điểm. II. Bài mới (32’). Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1: Ôn về cách viết phân số và hỗn số. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm vở - Hãy đọc phân số và hỗn số vừa viết. - GV nhận xét bài của HS và chốt kiến thức. Bài 2: Ôn về rút gọn phân số: - Nhắc HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tự làm vào vở. - GV nhận xét bài làm của HS và chốt: + Nêu cách rút gọn phân số? + Thế nào là phân số tối giản? Bài 3 (a,b): Ôn về quy đồng mẫu số các phân số: Nhắc HS đọc kĩ đầu bài rồi tự làm vào vở. GV chữa bài và chốt: + Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? + Nếu hai mẫu số chia hết cho nhau thì khi ta quy đồng cần chú ý gì? + Thế nào là mẫu số chung nhỏ nhất? + Nêu cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất? Bài 4: Ôn về so sánh các phân số: -Yêu cầu HS tự làm bài so sánh phân số . - GV chữa bài và chốt lại kiến thức: + Nêu cách so sánh phân số? D. Củng cố – dặn dò (3’). - chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Dặn hs về làm bài 3c,5 - 149; VBT-75,76. Chuẩn bị: Ôn tập về phân số ( Tiếp theo) - Nghe, ghi đầu bài - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng. - Đọc - Theo dõi - HS đọc và làm bài. 1 HS lên bảng. - Trả lời - Đọc và làm bài, 1 HS lên bảng. - HS đọc và tự giải. 1 HS lên bảng. - Nêu ----------------------------- TIẾT 02: TẬP LÀM VĂN Ôn tập giữa học kì 2 ( Tiết 8 ) I. Mục tiêu - Kiểm tra Tập làm văn. - Thời gian làm bài khoảng 32 phút. II. Các hoạt động dạy học : ổn định (1’) Bài cũ (o’) Bài mới (37’) Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài : II- Kiểm tra : 1. Hướng dẫn: GV chép đề lên bảng lớp : Đề bài : Em hãy tả một người bạn thân của em ở trường. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề - Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người và những cần chú ý khi viết văn tả người. 2. Yêu cầu HS làm bài. D. Củng cố, dặn dò (2’) : - Thu bài. - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghe, ghi đầu bài - HS đọc đề bài - HS nghe - HS làm bài TIẾT 03: Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của cụn trựng. II. Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: Tranh ảnh SGK trang 114, 115. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. ổn định (1’) B. Bài cũ (4’): - Gọi HS trả lời : + Kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. + Kể tên các con vật đẻ con mà em biết. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới (27’) Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. 2- Tìm hiểu bài: a) Bướm cải: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm và thảo luận các câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cái gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra với cây cối, hoa màu? - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, ghi bảng: b) Ruồi và gián: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát hình 6, 7 SGK trang 115 và trả lời câu hỏi, ghi vào bảng nhóm theo mẫu SGK trang 181. + Gián sinh sản như thế nào? + Ruồi sinh sản như thế nào? + Chu kỳ sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Nêu cách diệt ruồi và diệt gián? + Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, ghi bảng: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. D. Củng cố – Dặn dò (6’) : - Yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS nhắc lại tên bài - HS làm việc nhóm và trình bày. - HS trả lời. - Theo dõi - HS làm việc theo cặp - trình bày. - Theo dõi ---------------------------------------- TIẾT 04: TIN HỌC GV CHUYấN DẠY ----------------------------------------- TIẾT 05: Sinh hoạt (Tuần 28) NHẬN XẫT TUẦN QUA KẾ HOẠCH TUẦN TỚI (29) -----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: