Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29

I. Mục tiêu

 - Biết xác định phân số; biết so sánh ,sắp xếp các phân số theo thứ tự.

 - Học sinh chăm chỉ tự giác ôn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định (1):

 2. Kiểm tra (4): - Học sinh làm bài tập 3c,5 sgk-149

 3. Bài mới (32):

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng:
Toán (T141)
ôn tập về phân số (2/2)
Tuần 29
I. Mục tiêu
	- Biết xác định phân số; biết so sánh ,sắp xếp các phân số theo thứ tự.
	- Học sinh chăm chỉ tự giác ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định (1’):
	2. Kiểm tra (4’): - Học sinh làm bài tập 3c,5 sgk-149
	3. Bài mới (32’):	
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hd hs làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yc
- Cho Hs làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh như bài tập 1.
Bài 4: 
- Giúp hs nx và tìm ra cách so sánh từng phần.
- Cho hs làm bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 5a: 
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
1
5
8
8
10
- Nghe và ghi đầu bài.
- đọc yc
- Học sinh làm cá nhân, trình bày:
+ Khoanh vào ý D.
- Học sinh làm, chữa bảng.
+ Khoanh vào ý B.
Vì số viên bi là: 20 x = 5 (viên bi)
- Nx và tìm ra cách so sánh từng phần.
- Làm bài, 1 em lên bảng.
- Theo dõi
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
- Theo dõi
4. Củng cố - Dặn dò(3’)
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét.
- Về nhà làm bài 3,5b sgk-150; VBT- 77,78. Chuẩn bị bài Ôn tập về số thập phân.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Tập đọc (T 57)
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ụ (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
- Giáo dục hs có ý thức trân trọng tình bạn.
*KNS:
-Tự nhận thức (nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng).
-Giao tiếp, ứng xử phự hợp.
-Kiểm soỏt cảm xỳc.
-Ra quyết định
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định (1’):
B. Kiểm tra (0’): 
C. Bài mới (35’):	
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. Tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
? Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 5.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2
12
10
11
- Nghe và ghi đầu bài
- 5 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng.
- Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét- ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần  khiếp sợ nhìn mặt biển.
- Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn- cậu hét to:  ôm ngay lưng bạn thả xuống nước.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn
Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 5 học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
4. Củng cố- Dặn dò (4’):	
- Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- Về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Khoa (T57)
Sự sinh sản của ếch 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
II. Chuẩn bị:
	Hình trang 116, 117 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định (1’):
B. Kiểm tra bài cũ (4’): ? Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.	- Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới (33’):	 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
* Tìm hiểu về loài ếch.
- Yc hs thảo luận theo cặp rồi trình bày các câu hỏi sau:
? ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
? ếch đẻ trứng ở đâu?
? Trứng ếch nở thành gì?
? Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu.
- Nòng nọc và ếch khác nhau ở điểm nào?
- Chốt lại
* Chu kì sinh sản của ếch.
- Cho hs quan sát và nói nd của từng hình
- Hãy liên kết nội dung các hình mô tả sự phát triển của ếch?
- Cho các nhóm vẽ chu trình sinh sản của ếch rrồi trình bày.
- Giáo viên kết luận.
1
16
16
- Nghe và ghi đầu bài
- Học sinh thảo luận cặp rồi trình bày:
+ Vào mùa hạ.
+ ếch thường đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
+ Trứng ếch nở ra nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở dưới nước. ếch sống cả dưới nước và trên cạn, thường ở bờ ao,hồ, đầm lầy.
- Nòng nọc sống dưới nước, có đuôi. ếch có thể sống trên cạn, không có đuôi.
- Lắng nghe
- Quan sát và nói nd của từng hình: H1: ếch đực gọi ếch cái; H2: trứng ếch; H3: trứng ếch nở; H4: Nòng nọc có sđầu tròn, đuôi dài và dẹp .; H5: nòng nọc lớn dần lên, mọc 2 chân phía sau; H6:nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước; H7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân; H8: ếch trưởng thành. 
- Mô tả.
- Vẽ chu trình sinh sản của ếch rrồi trình bày.
- Nghe.
D. Củng cố- dặn dò (3’):
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn hs về học bài và Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Đạo đức ( T. 29 ) 
 Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (Tiết 2)
*************************************
Soạn:
Giảng: 
 Thể dục (T 57)
 môn thể thao tự chọn
 trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”
I. Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hướng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu)
2. Cho học sinh chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
8
22
6
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang.
- 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- Lắng nghe
- HS hô : Khỏe.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Toán (T142)
ôn tập về số thập phân (1/2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Giáo dục hs có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định(1’):
B. Kiểm tra bài cũ(4’): 
- Gọi học sinh lên chữa bài 5 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới (32’):	
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
 2. HD hs làm bài tập:
* Bài 1:- Gọi hs đọc yc bài 1
- Cho học sinh làm rồi chữa bài tập.
- Nhận xét, chữa.
* Bài 2- Làm tương tự bài 1.
* Bài 4a: - Gọi hs đọc yc
- Cho hs làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 5:
- Cho Học sinh tự làm rồi chữa.
1
9
9
8
5
- Nghe và ghi đầu bài
- Đọc yêu cầu của bài 1.
- VD: a) 63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
- Có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm.
- Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 3 phần trăm.
- Theo dõi
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Học sinh tự làm bài rồi đọc miệng để chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Làm bài: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
- Theo dõi
- Tự làm bài
D. Củng cố- dặn dò (3’):
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn hs về làm bài 3, 4b sgk- 150,150.; VBT- 79,80. Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
---------------------------------------------------
Luyện từ và câu (T57)
ôn tập về dấu câu (1/2)
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấn than)
I. Mục tiêu:
	1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
	2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
 3. Giáo dục hs có ý thức ôn tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và một số phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
C. Dạy bài mới (33’):	
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Cho hs đọc yc
- Giáo viên gợi ý học sinh theo 2 yêu cầu.
+ Tìm 2 loại dấu câu.
+ Nêu công dụng từng loại dấu câu.
- Giáo viên dán lên hbảng tờ giấy có nội dung bài 1.
- Yc hs làm bài
- Cho hs nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi hs đọc bài 2
? Bài văn nói điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền dấu chấm vào cuối một câu sau đó viết hoa chữ đầu câu.
- Cho hs nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi hs đọc bài 3
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi hay câu cảm, câu khiến. Từ đó sửa lại cho đúng.
- Giáo viên nhận xét 
1
12
12
8
- Nghe và ghi đầu bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nghe
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Nx: + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu 2 chấm để dẫn lời nhân vật.
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ... .Giới thiệu bài
Tuần trước các em đã làm bài kiểm tra về tả cây cối. Hôm nay, thầy (cô) sẽ trả bài cho các em. Sau đó chúng ta sẽ sửa một số lổi các em còn mắc phải để các em có thể khắc phục lổi đó trong lần víêt bài sau.
2. HD hs chữa bài:
*Nhận xét chung
- Đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết bài (Tả cây cối).
- Đặt câu hỏi cho HS xác định rõ yc của đề bài.
- Nêu những ưu điểm chính và những thiếu sót, hạn chế của bài làm.
* GV thông báo điểm số cụ thể
*Hướng dẫn HS chữa lổi chung
- Cho một số HS lên sửa lổi.
- Nhận xét, khẳng định các lổi HS đã sửa đúng (nếu HS sửa sai, GV sửa lại cho đúng).
* Hướng dẫn HS sửa lổi trong bài
- Theo dõi, kiểm tra.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- Đọc những đoạn, bài văn hay.
* Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
- Cho hs viết lại đoạn văn
- Nhận xét, chấm một số đoạn văn hay các em vừa viết lại.
1
3
3
5
5
5
11
- Lắng nghe.
- Lần lượt trả lời.
- Nghe
- Một vài em lên bảng lớp sửa lổi.
- Lớp nhận xét.
- Đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lổi.
- Đổi bài cho nhau để sửa lổi (ghi lổi sửa ra lề).
- Lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mổi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viêt lại.
D. Củng cố- Dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn.
- Về nhà chuẩn bị trước cho bài học của tiết Tập làm văn tuần 30.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
-------------------------------------------------
Lịch sử ( T.29 )
Hoàn thành thống nhất đất nước
I/Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ( Quốc hội thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
II. Chuẩn bị: 
- ảnh tư liệu về cuộc bầu cử kì họp quốc hội khoá VI, năm 1976.
- Hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động:
A. ổn định (1’)
B. Bài cũ (4’):
-Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập?
- Tai sao nói: Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
C. Bài mới (33’)
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Giới thiệu bài:
- GV Y/C HS quan sát hình minh hoạ 1,2 trong SGK vànêu câu hỏiđể HS trả lời dẫn vào bài học mới.
2. Tìm hiểu bài:
*Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 - 4 – 1976
? Ngày 25/4/1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
? Quang cảnh Hà Nội- Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong những ngày này như thế nào?
? Tinh thần của nhân dân ta trong những ngày này ra sao?
? Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trển cả nước ngày 25/4/1975.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
? Vì sao nói ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
* Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI. ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976.
? Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất?
? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước.( sgv-71)
- Ghi bảng, cho hs đọc
1
21
11
- Quan sát, lắng nghe và ghi đầu bài.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- Ngày 25/4/1976. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi trên cả nước trần ngập cờ, Hoa, biểu ngữ.
- Nhân dân cả nước phấn khởi, thực hiện,  lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu quốc hội thống nhất.
- Chiều 25/4/1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
- Học sinh nối tiếp trình bày, bổ sung.
-  ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
- Học sinh thảo luận, trình bày:
Tên nước ta là: Cộng hoà XH CNVN
Quyết định Quốc huy.
Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
Quốc ca là bài Tiến quân ca.
Thủ đô là Hà Nội.
 Đổi tên TP Sài Gòn- Gia Định là TP Hồ Chí Minh.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Học sinh nối tiếp đọc
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nx tiết học 
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
-------------------------------------------------
âm nhạc (t29)
ôn tập tđn số7,số 8; nghe nhạc.	
A.MUẽC TIEÂU:
-Bieỏt haựt laùi nhửừng baứi haựt ủaừ hoùc.
-Taọp bieồu dieón.
-Bieỏt ủoùc nhaùc vaứ gheựp lụứi baứi TẹN soỏ 7, soỏ 8.
-Nghe moọt baứi daõn ca hoaởc trớch ủoaùn nhaùc khoõng lụứi.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù quen duứng.
-ẹoùc nhaùc vaứ ủaựnh nhũp baứi TẹN soỏ 7, soỏ 8.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Oồn ủũnh lụựp.
-Kieồm tra baứi cuừ.
-Giụựi thieọu baứi: OÂn taọp baứi TẹN soỏ 7, soỏ 8; Nghe nhaùc.
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1:TẹN soỏ 7.
-Cho hs thửùc hieọn:
-Giaựo vieõn chổ ủũnh.
-Nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng.
Hoaùt ủoọng 2:TẹN soỏ 8
- Cho caỷ lụựp
-Tửứng daừy baứn ủửựng leõn . 
-Giaựo vieõn hửụựng daón.
-Giaựo vieõn chổ ủũnh.
Hoaùt ủoọng 3::Nghe nhaùc.
-Giaựo vieõn cho hoùc sinh nghe moọt baứi daõn ca.(giụựi thieọu noọi dung xuaỏt xửự).
3.Phaàn keỏt thuực:
-Cuỷng coỏ
-Nhaọn xeựt-daởn doứ.
6
8
8
7
6
-Caỷ lụựp haựt laùi baứi cuừ.
+Hoẽc sinh ủoùc nhaùc vaứ haựt lụứi baứi TẹN soỏ 7.
+Hoùc sinh ủoùc nhaùc, haựt lụứi vaứ goừ ủeọm theo phaựch baứi TẹN soỏ 7.
-Moọt vaứi nhoựm ủoùc nhaùc vaứ moọt nhoựm goừ ủeọm.
-Nhaọn xeựt.
-Caỷ lụựp ủoùc baứi TẹN soỏ 8 vaứi laàn..
-ẹoùc baứi TẹN soỏ 8.
-Nửỷa lụựp goừ theo phaựch, nửỷa lụựp ủoùc nhaùc vaứ haựt lụứi baứi TẹN soỏ 8, sau ủoự ủoồi laùi.
+Hoùc sinh ủoùc nhaùc vaứ goừ ủeọm theo phaựch, phaựch 1 goừ baống hai tay,phaựch 2 xoứe phaỷi, phaựch 3 xoứe tay traựi.
+Vaứi em goừ ủeọm caự nhaõn.
-Hoùc sinh noựi leõn caỷm nhaọn veà baứi daõn ca.
-Keồ teõn hoaởc haựt moọt vaứ caõu trong baứi daõn ca.
-Hoùc sinh nghe laùi baứi haựt ,coự theồ ủửựng leõn vaọn ủoọng theo nhaùc.
-Caỷ lụựp ủoùc nhaùc ,haựt laùi lụứi baứi TẹN soỏ 8.
- Nghe
D. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
-------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tuần 29 )
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 29:
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
 ............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần 30 :
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T29)
 Tập nặn tạo dỏng
Đề tài ngày hội
I. Mục tiờu
- HS biết cỏch nặn và sắp xếp cỏc nội dung hỡnh nặn thành đề tài. 
- Hs hiểu thờm và trõn trọng cỏc phong tục tập quỏn quờ hương mỡnh
II. Chuẩn bị.
- GV : + SGK,SGV
 + Sản phẩm nặn
- HS : +Đất nặn
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổn định lớp (1’)
B. Bài cũ ( 3’): 
- Yc hs nhắc lại cách vẽ mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
- Nx
C. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
TG(P)
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động :
1
- Theo dõi, ghi đầu bài
 * Tỡm chọn nội dung đề tài 
- GV treo trực quan, đặt cõu hỏi:
+ ảnh chụp những sản phẩm nặn đề tài gỡ?
+ Em hóy kể tờn một vài lễ hội mà em biết?
+ Trong lễ hội thường diễn ra hoạt động, trũ chơi gỡ?
4
HS quan sỏt, nhận xột
* Cỏch nặn 
- GV thao tỏc nặn một hỡnh đơn giản cho HS quan sỏt.
+ Nặn bộ phận chớnh.
+ Nặn chi tiết
+ Sắp xếp bố cục
- GV bổ sung: Lễ hội ở mỗi vựng miền cú những nột đặc trưng riờng về phong tục tập quỏn.
5
HS quan sát ,nhắc lại cỏc bước nặn đó học 
* Thực hành
- GV phõn nhúm. Khuyến khớch HS tỡm chọn cỏc nội dung khỏc nhau để cho bài nặn phong phỳ và tạo hào hứng thi đua trong khi làm bài tập
20
- HS hoạt động nhúm 
- HS nặn đề tài ngày hội
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV gợi ý giỳp đỡ HS hoàn thành bài 
 *Nhận xột đỏnh giỏ
GV gợi ý HS nhận xột chọn bài tiờu biểu
4
HS chọn bài tiờu biểu, đẹp:
+ Sản phẩm rừ nội dung, chủ đề.
+ Hỡnh ảnh phong phỳ, ghộ nghĩnh
Trang trớ đầu bỏo tường 
D. Củng cố - Dặn dũ (2’):
- GV nhận xột chung tiết học
- GV dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5T29CKTKNSGTdumon3cot.doc