Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 năm 2013

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 năm 2013

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 :

 Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.

 Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.

- SGK, đọc trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013
LỊCH SỬ
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 :
Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh ảnh, tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.
SGK, đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS tường thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- Nêu ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động
 Hoạt động 1 : Quốc hội thống nhất 4 - 1976
Làm việc theo nhóm
GV chia lớp làm các nhóm, đưa ra các câu hỏi yêu cầu các nhóm thảo luận :
HS các nhóm đọc thông tin SGK, thảo luận để hoàn thành các câu hỏi :
+ Hoàn cảnh ra đời của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất.
+ Thuật lại không khí tưng bừng của ngày bầu cử Quốc hội 25 – 4 – 1976 ở nước ta.
GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh SGK.
HS quan sát tranh và nói nội dung của từng bức tranh.
 Hoạt động 2 : Nội dung kì họp Quốc hội khoá VI – cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 
Làm việc cá nhân
* Mục tiêu : Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh.
* Tiến hành :
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 59, 60 để trả lời câu hỏi, GV ghi nhanh trên bảng.
-Nêu những quyết định quan trọng của kì họp Quốc hội khoá VI cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976.
HS đọc thông tin SGK trang 59, 60 để tìm câu trả lời.
Tên nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quốc huy
Quốc kì
Cờ đỏ sao vàng 
Quốc ca
Tiến quân ca 
Thủ đô
Hà Nội
Đổi tên Thành phố
Sài Gòn – Gia Định
Thành phố Hồ Chí Minh
4. Củng cố:
 - GV rút ra nội dung chính của bài học như SGK, yêu cầu HS nhắc lại.
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
=============================
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
 	I/ MỤC TIÊU
- Biết cách xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Làm các BT 1; 2; 4 và 5 (a). HSKG: BT3; BT5b
	II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở bài của HS.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài tập 1: GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài và khoanh tròn vào đáp án đúng.
+ Đáp án : (ý D)
Bài 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài và khoanh tròn vào đáp án đúng.
+ Đáp án : (ý B )
(Vì số viên bi là20 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ)
Bài 3: GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập
Bài 4: GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập
- GV HD học sinh có thể giải theo 2 cách.
Bài 5: GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
C/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm theo nhóm đôi:
- Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- HS làm theo nhóm đôi:
- Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào vở và chữa bài:
 Phân số = 
 Phân số = 
- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào vở và chữa bài:
+ Cách 1: Quy đồng mẫu số và so sánh hai phân số.
+ Cách 2 : ( vì tử số lớn hơn mẫu số)
1 > ( vì tử số bé hơn mẫu số)
 Vậy : 
- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào vở và chữa bài:
 a) 
 b) 
Đạo đức
QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người.
- Biết quan tâm, chăm sóc người thân.
- Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình.
II. Các hoạt động dạy – học:
GV 
 HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: 
HS kể những câu chuyện đã được đọc hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của những ngừi thân trong gia đình.
* GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể.
* Liên hệ đến nội dung bài học:
- Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau đó GV nhận xét, kết luận.
+ Những người thân trong gia đình là những người có quan hệ như thế nào với chúng ta ?
+ Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình với những người thân trong gia đình?
+ Sự quan tâm của chúng ta với những người thân sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta và cho cả những người thân của mình?
* Liên hệ bản thân:
+ Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với người thân? 
3. Dặn dò:
- Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân nhiều hơn nữa.
- 2 HS trả lời.
* HS cả lớp nghe để nhận xét.
* HS trả lời.
* HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
* HS liên hệ, nối tiếp nhau trả lời.
KYÕ THUAÄT :LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổ định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
a) Giới thiệu bài :
b)Các hoạt động.
Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết
-Y/c :
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Trước khi HS thực hành, y/c :
-Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-GV y/c :
hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
-GV y/c :
-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng.
-Nhận xét tiết học.
-Hs nêu các bước lắp máy bay trực thăng.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng.
-QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK
-HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng.
-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I/ MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài: Kiểm tra một số bài học thuộc lòng trong các tuần trước.
B/ BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Chia đoạn: 5 đoạn
Cho HS đọc lần 1. 
HD đọc một số từ khó: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải. Gv kết hợp giải nghĩa các từ: 
GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta?
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào?
H:Tai nạn xảy ra bất ngờ nhe thế nào?
H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điểu gì?
H: Nội dung của chuyện?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. 
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc bài nhiều lần.
-Chuẩn bị bài sau Con gái
2 HS đọc bài
1 HS đọc to toàn bài.
Dùng bút chì đánh dấu các đoạn.
HS đọc nối tiếp 2-3 lần theo đoạn
- 3-4 HS đọc từ khó.
- HS đọc chú giải.
- Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về nhà sống với nố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta chạy lại lau máu trên trán cho bạn.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang....
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn hi sinh bản thân vì bạn.
TL: Ca gợi tình cảm của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- Nhóm 5 em thi đọc diễn cảm 5 đoạn của bài.
- Nhóm 4 HS đọc đoạn cuối bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, người cứu hộ, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta). 
Chính tả (Nhớ – viết) 
ĐẤT NƯỚC
I/MỤC TIÊU:
- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT 2 và BT 3 ; nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu một số từ mà HS hay mắc lỗi.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
2.Hướng dẫn HS nhớ -viết chính tả..
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại những từ dễ viết sai: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm...
- GV chấm và chữa khoảng 6-8 bài.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
* Bài 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, hướng dẫn hs dùng bút chì gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, gải thưởng.
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
C.Củng cố – dặn dò:
-Chữa lỗi sai trong bài viết.
-Về nhà.chữa lỗi viết sai vào vở.
- 2HS lên bảng viết từ ,lớp viết vào giấy nháp.
- 1-2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Cả lớp nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ cuối.
- HS gấp SGK nhớ lại, tự viết bài vào vở.
a/ Các cụm từ :
+ Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động.
+ Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh.
- Cả lớp đọc thầm trong SGK và làm bài.
- Một số HS nối lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong bài văn: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; bà mẹ Việt Nam anh hùng.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
SGK, vở bài làm, bảng làm. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG  ... ng
Làm việc cả lớp
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục khác ?
Có số dân ít nhất, dân cư chủ yếu là người da trắng, trên các đảo dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
Yêu cầu HS nêu một số đặc điểm về kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp).
Nông nghiệp : xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa.
Công nghiệp : năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm.
d) Hoạt động 4: Châu Nam Cực
Làm việc theo nhóm
GV hướng dẫn HS quan sát hình 4, sử dụng quả Địa cầu để xác định vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Nằm ở vùng địa cực, được bao bộc bởi Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
Đặc điểm về tự nhiên.
Châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới 00C. Toàn bộ bề mặt băng dày, động vật chủ yếu là chim cánh cụt.
 4. Củng cố:
 - GV kết luận nội dung bài học như SGK, gọi HS nhắc lại. 
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Các đại dương trên thế giới.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT)
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
 	I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
- Tìm được dấu câu thích hợp để đièn vào đoạn văn (BT 1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT 2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT 3).
 	 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập 
-Bảng phụ - Bảng nhóm
 	 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A/BÀI CŨ:
 - Cho HS làm lại bài tập của tiết LTVC trước.
B/BÀI MỚI: 
 1/ Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS làm bài tập : 
*/ Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV chốt lại ý đúng.
*/ Bài 2: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
*/ Bài 3: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 3.
- GV đưa ra đáp án đúng.
+ Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
+ Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS sau các tiết ôn tập có ý thức hơn khi viết câu.
 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn, điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong VBT.
- Một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu.
- Các HS sinh khác nhận xét.
- HS làm bài vào vở BT gạch chân những câu dùng sai, sửa lại.
 Các câu văn
Nam: 1/ Tớ vừa bị mẹ mắng vì Toàn để chị phải giặt giúp quần áo.
Hùng : 2/ Thế à ? 3/ Tớ thì chảng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.
...
 Sửa
Câu : 1,2,3 
Dùng đúng dấu
Câu.
...
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Đại diện 1 hoặc 2 em nêu bài làm của mình.
MÜ thuËt
Bµi 29: TËp nÆn t¹o d¸ng 
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI (GT – Nặn dáng người, con vật đang hoạt động đơn giản)
I. MUÏC TIEÂU:
	- Biết cách nặn tạo dáng người, con vật đơn giản đang hoạt động 
	- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động , hoặc con vật đơn giản đang hoạt động (Trâu, bò, ngựa....) trong ngày lễ hội 
	* Hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội
II. CHUAÅN BÒ: 
Giaùo vieân:
	- SGV, SGK. Moät soá tranh veà hoaït ñoäng leã hoäi truyeàn thoáng, hình ảnh một số con vật đơn giản
	- Moät soá saûn phaåm cuûa HS 
	 - Hình gôïi yù caùch naën.
Hoïc sinh:
	- SGK, ñaát naën buùt chì, maøu veõ goâm
	- Söu taàm, hình aûnh naën veà ñeà taøi leã hoäi.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. OÅn ñònh lôùp.
- Cho hoïc sinh haùt.
- Kieåm tra sæ soá.
2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
3. Giôùi thieäu baøi môùi.
 Có lẽ caùc em có bieát vaø tham gia một số hoaït ñoäng leã hoäi cuûa daân toäc. Em haõy keå veà caùc hoaït ñoäng maø mình bieát hoaëc töøng chöùng kieán. Ñeå caùc em nhaän ra cuï theå nhöõng hoaït ñoäng ñoù ..
Giaùo vieân vaøo baøi.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HÑ1: Höôùng daãn HS tìm choïn noäi dung 
- GV cho HS xem moät soá tranh veà ngaøy hoäi. Hoûi HS:
+ Nhöõng tranh naøy veõ nhöõng hình aûnh gì?
+ Hình aûnh naøo laø chính?
+ Hình aûnh naøo laø phuï?
+ Maøu saéc nhö theá naøo?
+ Em hãy kể về những ngày hội ở quê hương hoặc những lễ hội mà em biết? 
’Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau
- Gv yêu cầu hs chọn nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn, vẽ hoặc xé dán.
- HS xem tranh, nhaän xeùt.
- Choïi gaø, choïi traâu, muùa laân, ñua thuyeàn, đấu vật, kéo co, múa rồng, chơi đu
- Hs xem tranh trả lời
- Maøu saéc töôi saùng, röïc rôõ, vui töôi
- Hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội chọi trâu ( Đồ Sơn), hội Lim (Bắc Ninh), hội làng, lễ hội Gò Tháp,
- Hs lựa chọn nội dung để nặn
HÑ2. Höôùng daãn HS naën 
- Gv thao tác cách nặn cho hs xem, vừa nặn vừa phân tích
+ Em hãy nhắc lại 2 cách năn?
- Giaùo vieân gôïi yù:
+ Có thể saép thaønh ñeà taøi.
+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chạy,..
+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn
- Cho hoïc sinh xem saûn phaåm cuûa hoïc sinh naêm tröôùc vaø nhaän xeùt. 
- Hs quan sát 
- Nặn từng bộ phận: đầu, chân, thân,rồi dính ghép lại thành hình;
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận
- quan sát
HÑ3. HS thöïc haønh (15’)
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh naën theo nhoùm hoaëc caù nhaân.
- gv gợi ý hs:
+ Tìm nội dung (Trong hoạt động nào?)
+ cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;
+ Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài: kéo co, đấu vật,
- HS thöïc haønh
HÑ4. Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Giaùo vieân choïn saûn phaåm hoaøn chænh tröng baøy.
- Giaùo vieân ñöa ra tieâu chí vaø gôïi yù cho hoïc sinh nhaän xeùt về:
+ Hình nặn (rõ đặc điểm)
+ Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động)
+ Sắp xếp (rõ nội dung)
- Giaùo vieân cuûng coá nhaän xeùt; ñaùnh giaù saûn phaåm- giaùo duïc hoïc sinh, khen ngợi những hs có bài nặn đẹp
- Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baøn.
- Hoïc sinh tham gia nhaän xeùt sản phẩm theo caùc tieâu chí.
* Daën doø: Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường,...
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH CÂY CỐI
 	 I/MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 	 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập 
-Bảng phụ -Bảng nhóm
 	 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A/BÀI CŨ:
- Kiểm tra bài cũ,
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/BÀI MỚI: 
 1/ Giới thiệu bài:
 2. Nhận xét bài làm của HS.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 5 đề văn của tiết kiểm tra viết bài (Tả cây cối), HDHS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
a/ Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
- GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết trên bảng phụ.
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
c/ HDHS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV đọc ngững đoạn văn hay, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
- HS trao đổi , thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng đọc của bài văn hay.
d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
5/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại cả bài văn.
- Một , hai tốp HS đọc lại một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta) hoặc (Ma-ri-ô)
- Hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- Cả lớp sửa lỗi trên giấy nháp.
- HS đọc lời nhận xét của thầy ( cô).
- HS chú ý lắng nghe.
- Mỗi HS chon một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn vừa viết lại ( có so sánh với đoạn cũ)
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
- Làm các bài tập 1 (a); 2 và 3. HSKG: BT1b; BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
 A.KIỂM TRA:
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
 B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài
2.Thực hành:
Bài 1: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
*/ Chú ý : Khi làm bài GV yêu cầu HS trình bày như sau:
2km 79m = 2,079km vì 2km79m 
= 2km = 2, 079km
Bài 2: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 3: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 4: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
- Kjhi HS làm bài GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm, chẳng hạn:
3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m = 3km = 3,576km
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong vở và đại diện lên bảng làm .
a) 4km 382m = 4,382km
 2km 79m = 2,079km
 700m = 0,700km = 0,7km
b) 7m 4dm = 7,4m
 5m 9cm = 5,09m
 5m 75mm = 5,075m
- HS tự làm trong vở và chữa bài.
a) 2kg 350g - 2,350kg
 1kg 65g = 1,065km
b) 8tấn 760kg = 8,760tấn
 5m 9cm = 5,09m
- HS tự làm trong vở và chữa bài.
a/ Có đơn vị là kg
2kg 350g = 2,350kg
1kg 65g = 1,065kg
b/ Có đơn vị là tấn.
8tấn 760kg = 8, 760 tấn
2 tấn 77 kg = 2,077 tấn
-Bài 4: HS làm bài và nêu kết quả.
a) 3576mk = 3,576km
b) 53cm = 0,53m
c) 5360kg = 5,360tấn = 5,36 tấn
d) 657g = 0,657kg
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 29
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
*-Tổng kết đ ợt chào mừng Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính tuần 30
- Thực hiện tốt công việc của tuần 30
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
KÝ DUYỆT CỦA TT KÝ DUYỆT CỦA BGH
..
 Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013 Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T29 DU 2013 GT.doc