Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiu:

- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên .

- Biết phân loại một số cây đã gặp.

- GDBVMT : GD HS yêu thích thiên nhiên

II. Chuẩn bị: Các hình trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: Ngày 29 tháng 3 năm 2013
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013
BUỔI CHIỀU: Lớp 3C
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên . 
- Biết phân loại một số cây đã gặp.
- GDBVMT : GD HS yêu thích thiên nhiên
II. Chuẩn bị: Các hình trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
+ Nêu đặc điểm chung của loài thú?
+ Tại sao không nên săn bắt mà bảo vệ chúng?
- Nhận xét
3. Bài mới: 
* Giới thiệu: Đi thăm thiên nhiên. 
- GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở ngay vườn trường.
- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: quan sát vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và con vật các em đã nhìn thấy.
Lưu ý: Từng HS ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhièu cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao quát được hết.
** Nhận xét -GDBVMT :Thiên nhiên mang lại nhiều ích lợi cho con người chúng ta yêu thích cảnh vật và cần bảo vệ thiên nhiên
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhớ lại những chi tiết tham quan để tiết học sau báo cáo.
- 2 HS đọc nội dung bài và TLCH 
- HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định trong nhóm.
- HS thực hành quan sát theo nhóm. HSK-G biết phân loại một số cây đã gặp
- Báo cáo trước tổ.
- Ghi nhận.
*****************
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Biết sử dụng tiết kiệm nước ở nhà trường, gia đình và điạ phương
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập ,bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
+ Ta nên sử dụng nguồn nước như thế nào?
- Nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
- Hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra biện pháp hay nhất.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt. Những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Mục tiêu : HS biết đưa ra ý kiến đúng ,sai
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập, các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do
* Hoạt động3: Trò chơi ai nhanh ai đúng
Mục tiêu:HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét và đánh giá. 
Kết luận: Nước là tài nguyên quý nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
4. Củng cố – Dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GDTT: Cần phải tiết kiệm nước để mọi người đều có nước dùng trong sinh hoạt.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Chúng ta nên sử dụng nứơc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. 
- HS thảo luận + đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm + đại diện lên trình bày kết quả làm việc. 
- Lắng nghe và 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhận.
*****************
LUYỆN TIẾNG VIỆT
NHÂN HĨA. ƠN CÁCH ĐẶT CÂU, TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Ơn tập, củng cố lại kiến thức về: nhân hĩa, cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành
- Giúp HS cĩ ý thức yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp : Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS nhắc lại kiến thức đã học
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : 
* Bài tập 1 : Đọc bài Con mèo(treo bảng phụ) và trả lời câu hỏi sau:
a) Trong đoạn văn, tác giả miêu tả mấy nhân vật, là những nhân vật nào?
b) Từng nhân vật cĩ hoạt động gì, những hoạt động nào được miêu tả giống như hoạt động của con người?
- Gv đọc lần lượt từng câu hỏi 
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
* Bài tập 2: Tìm và gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Trong các câu dưới đây:
a) Chúng em cố gắng học thật giỏi để làm vui lịng thấy cơ
b) Mẹ em vất vả làm lụng ngồi đồng để kiếm tiền nuơi chúng em ăn học
c) Chúng em tiết kiệm tiền bỏ heo đất để giúp đỡ các bạ nghèo
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
* Bài tập 3: Đặt 2 câu cĩ chứa bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Chấm vở, đọc những câu hay, nhận xét
4. Củng cố,dặn dị :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
- Hát tập thể.
- HS trả lời
- HS cả lớp nghe,nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài
- HS trả lời miệng
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề
- Tự suy nghĩ và đặt câu vào vở
- Lắng nghe
	*************************************	
Ngày soạn: Ngày 30 tháng 3 năm 2013
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013
BUỔI SÁNG: Lớp 5C
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch 
- Viết sơ đồ chu trình của ếch.
- Giáo dục HS lịng yêu thích khoa học
HSKT: Luyện đọc đề, mục bạn cần biết
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
- Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
- Trong trồng trọt cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV cho một vài HS xung phong bắt chước tiếng ếch kêu. Sau đĩ, GV giới thiệu bài học.
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc mục Bạn cần biết T116 SGK, cùng hỏi và trả lời các câu hỏi T116 và 117 SGK.
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
- Ếch đẻ trứng ở đâu?
- Trứng ếch nở thành gì?
- Nịng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
- Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát triển của nịng nọc.
- GV gọi lần lượt một số HS trả lời từng câu hỏi trên.
- GV gợi ý để HS tự đặt thêm câu hỏi:
- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
- Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu?
- Tiếng kêu đĩ là của ếch đực hay ếch cái?
- Nịng nọc con cĩ hình dạng như thế nào ?
- Khi đã lớn, nịng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau?
- Ếch khác nịng nọc ở điểm nào?
- GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nịng nọc chỉ sống ở dưới nước).
c) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- GV yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- GV yêu cầu một số HS vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch trước lớp.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau “Sự sinh sản và nuơi con của chim”.
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
* HS làm việc nhĩm 2.
- HS đọc thơng tin trong SGK và trao đổi với nhau.
+ Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, ngay sau những cơn mưa lớn.
+ Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
+ Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nịng nọc, nịng nọc phát triển thành ếch.
+ Nịng nọc chỉ sống ở dưới nước. Ếch vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn.
- Mơ tả sự phát triển của nịng nọc qua các hình trang 116,117 SGK:
* Làm việc cả lớp.
- Một số HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến:
+ Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh khơng cĩ túi kêu.
+ Hình 2: Trứng ếch.
+ Hình 3: Trứng ếch mới nở.
+ Hình 4: Nịng nọc con (cĩ đầu trịn, đuơi dài và dẹp).
+ Hình 5: Nịng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau.
+ Hình 6: Nịng nọc mọc tiếp hai chân phía trước.
+ Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuơi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.
+ Hình 8: Ếch trưởng thành.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ.
* Làm việc cả lớp.
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung.
- Đọc phần ghi nhớ tiết trước
- Luyện đọc đề bài
- Luyện đoc mục bạn cần biết
- Chỉ vào hình và trả lời được: con ếch
- Lắng nghe
- Xem bạn vẽ
****************
KỂ CHUYỆN
LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI
I. Mục tiêu: 
- Kể lại từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể tồn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
KNS*: - Tự nhận thức
 - Giao tiếp ứng xử phù hợp.
 - Tư duy sáng tạo.
	 - Lắng nghe, phản hồi tích cực.
HSKT: Quan sát tranh. Luyện đọc yêu cầu 1
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện; các từ ngữ khĩ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện nĩi về truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cơ giáo.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu.
b) GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tơi
 (2 -3 lần): 
- GV kể lần 1. GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tơi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa một số từ ngữ khĩ: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, cử chỉ), xốc vác (cĩ khả năng làm được nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì (lành, ít nĩi và hơi chậm chạp),
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trong SGK.
- GV kể lần 3.
c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV cho một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC.  ... hực hiện tính từ hàng đơn vị)
- 1 HS đọc.
- Bài tập YC chúng ta thực hiện tính cộng các số.
- 4 HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bảng con.
 64827 86149 37092 72468
 21954 12735 35864 6829
 86781 98884 72956 79297
- 1 HS đọc.
- Bài tập YC chúng ta đặt tình và tính.
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS lên bảng, lớp làm phiếu.HSK_G làm thêm phần b
 18257 52819 b/ 35046 2475
 64439 6546 26734 6820
 82696 59365 61780 9295
- 1 HS đọc 
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 9cm, chiều rộng là 6cm.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
Bài giải:
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
9 x 6 = 54 (cm2)
 Đáp số: 54 cm2
- 1 HS đọc.1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải:
Đoạn đường AC dài là:
2350 – 350 = 2000 (m)
Đổi 2000m = 2km
Đoạn đường AD dài là:
2 + 3 = 5 (km)
 Đáp số: 5km
- Đoạn đường AD có thể tính theo các cách:
AD = AC + CD
AD = AB + BD
AD = AC + CB + BD
- Lắng nghe
*****************
	TẬP LÀM VĂN	
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I. Mục tiêu.
- Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 câu )kể lại một trân thi đấu thể thao.
- Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Trình bày rõ ràng ,sạch đẹp
II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý tiết TLV tuần 28.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- Cho HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ở tiết TLV tuần 28, các em đã được làm bài miệng: Kể lại một trận thi đấu thể thao. Trong tiết TLV hôm nay, các em có nhiệm vụ là: dựa vào bài miệng ở tuần 28 để viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu.. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
- GV: Nhắc lại YC: Trước khi viết, các em phải xem lại các câu hỏi gợi ý ở BT1 (trang 88). Đó là điểm tựa để các em dựa vào mà trình bày bài viết của mình.
- Các em cần viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Các em cần viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở.
- Cho HS viết bài.
- Cho HS trình bày bài viết.
-GV nhận xét.
*Hỏi: Em viết về môn thể thao nào? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe bài viết của mình.
*Hỏi: Còn em, em có viết về môn thể thao giống của bạn không? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe bài viết của mình.
- G V chấm nhanh một số bài, nhận xét cho điểm.
- GV nhận xét chung về bài làm của HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- YC những HS viết bài chưa xong, chưa đạt Mục tiêu về nhà viết cho xong, viết lại.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tốt cho tiết học sau (viết thư cho một bạn nướC ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh, )
- 2 HS kể lại trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc YC SGK.
- Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
- HS viết bài vào vở..
- 3 – 4 HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
- HS trả lời viết về môn thể thao mình chọn . Đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Tương tự HS khác đọc bài viết của mình.
- Lắng nghe và nghi nhận.
- Lắng nghe và về nhà thực hiện. 
*****************
LỚP 3C	TỐN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000
( Soạn ở tiết 1)
*****************
LUYỆN TỐN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Cộng các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng)
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Làm được bài tập
- Rèn kĩ năng tính tốn
II.Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
46135 + 37728 98765 + 234 61822 + 35609 29090 + 70689
11225 + 80990 76848 + 5672
Bài tập 2 : Sớ dân huyện A là 12500 người , ở huyện B là 10800 người . Tính ra ở cả hai huyện đó có sớ Nam là 11600 người . Hỏi cả hai huyện đó có sớ Nữ là bao nhiêu
Bài tập 3: Tính tởng và hiệu của sớ liền trước và sớ liền sau của sớ bé nhất có năm chữ sớ 
Sớ bé nhất có 5 chữ sớ là :10000
Sớ liền trước là : 9999
Sớ liền sau :10001
Tởng : 10001 + 9999 = 20000
Hiệu 10001 – 9999 = 2
4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau
- Về nhà hồn thành phần bài tập chưa hồn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án
 83863 98999
 97431 99779
 92215 82520
Bài làm
Sớ dân cả hai huyện A và B là :
12500 + 10800 = 23300 ( người )
Sớ nữ ở cả hai huyện là :
23300 – 11600 = 11700 ( người )
 Đáp sớ : 11700 người
Đáp án
Sớ bé nhất có 5 chữ sớ là :10000
Sớ liền trước là : 9999
Sớ liền sau :10001
Tởng : 10001 + 9999 = 20000
Hiệu 10001 – 9999 = 2
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
*************************************
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C
LUYỆN CHÍNH TẢ
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng đoạn đầu bài chính tả: Một vụ đắm tàu
- Viết đúng các từ : chiếc xuồng. sực tỉnh, Giu-li-et-ta, buơng thõng, 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
- HSKT nhìn chép đúng đoạn đầu trong bài
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ chiếc xuồnghết”: Một vụ đắm tàu
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
H: Quyêt định nhường bạn xuongs xuồng cứu nạn của Ma- ri- ơ nĩi lên điều gì về cậu bé?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khĩ: chiếc xuồng. sực tỉnh, Giu-li-et-ta, buơng thõng, 
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Nhắc HS cách trình bày.
- Học sinh viết bài. 
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. 
- HS trao đổi vở để sốt lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dị: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- HS trả lời
- HS viết nháp, 2 em viết bảng lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
*****************
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TUẦN 29
I. Mục tiêu:
 - HS luyện đọc lại các bài tập đọc của tuần 29
 - Đọc trơi chảy, diễn cảm bài “ Một vụ đắm tàu”, “ Con gái” 
 - Hiểu nội dung các bài trên
 - Giáo dục HS yêu mơn học, vận dụng tốt khi đọc văn bản
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm
- HS: Ơn lại các bài tập đọc đã học trong tuần 27
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài “ Con gái”
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiêu bài – Ghi bảng
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc
* Bài Một vụ đắm tàu:
- Gọi 2HS đọc tồn bài
- Nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn
- ? Quyêt định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri- ơ nĩi lên điều gì về cậu bé?
- HS đọc trong nhĩm
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài- Nhận xét.
- Đọc diễn cảm tồn bài- Nêu giọng đọc của từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài Con gái:
- Gọi 1 HS đọc tồn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
- ?Đọc câu chuyện em cĩ suy nghĩ gì?
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Kết hợp giáo dục
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm tồn bài- Nêu giọng đọc của từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dị
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của các bài vừa ơn
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài tiết sau
- HS lên bảng đọc bài
- Lắng nghe
- 2 HS đọc tồn bài, lớp phát hiện từ bạn đọc sai. Luyện đọc các từ đĩ
- HS đọc
- Trả lời
- Các nhĩm luyện đọc
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Thực hiện
- Đọc diễn cảm
- 1 HS đọc tồn bài
- HS đọc
- Trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Đọc diễn cảm, nêu giọng đọc
- Thi theo tổ, cá nhân
- 2,3 HS nhắc lại
- Lắng nghe
*****************
MĨ THUẬT
TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI HOẶ DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- HS cĩ khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- HS biết cách nặn được hình người, con vật và tạo dáng theo ý thích.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo
* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật dang hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ
- HS :SGK, vở ghi, đất nặn 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát
* Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
- GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.)
+ Gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người
Hs quan sát và nêu nhận xét
* Hoạt động 2: Cách nặn
- GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau
* Hoat động 3: Thực hành
HS lắng nghe và thực hiện
+ Hs cĩ thể chọn hình định nặn(người, con vật, cây, quả) 
H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn
+ Nặn theo cá nhân hoặc theo nhĩm.
Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng
Cĩ thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu khơng cĩ Điều kiện nặn
Hs thực hiện
+ Năn theo nhĩm
Hs thực hiện theo nhĩm
GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và cĩ bài đẹp
- Nhắc hs sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách, báo.
Hs lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 buoi lop 35 tuan 29.doc