Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Trường Đông A

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Trường Đông A

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.

- Giáo dục lòng yêu mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.

KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

 - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Trường Đông A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
29
Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài. 
- Giáo dục lòng yêu mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
	- Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phấn màu, bảng phụ viết đoạn luyện đọc..SGK.
- Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:Từ hôm nay các em học một chủ điểm mới – chủ điểm Nam và Nữ. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẽ đẹp riêng về tình cách của mỗi giới. Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu” các em sẽ hiểu rõ hơn tình bạn của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
+ Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Gv đưa tranh minh họa và giới thiệu về chủ
điểm Nam và Nữ.
-HSđọc đoạn nối tiếp (lượt 1)
- GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc.
- GV yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài văn (lượt 2): 
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. 
+ Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? 
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
+ Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
+ Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? 
+ Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước.
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
* Giaùo duïc HS bieát yeâu thöông vaø hy sinh vì ngöôøi khaùc.
-Neâu noäi dung baøi:
*Ca ngợi tình bạn của Ma – ri –ô và Giu – li- ét –ta sự ân cần dịu dàng của giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh luyeän ñoïc dieãn caûm toaøn baøi, höôùng daãn hoïc sinh tìm gioïng ñoïc, nhaán gioïng, ngaét gioïng.
-GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (Từ Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống đến hết) theo cách phân vai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đ chọn.
GV nhận xét, ghi điểm, biểu dương hs
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Con gái ”.
----------------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG)
II/ Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 42 chia hết cho 3
b) 54 chia hết cho 9
B.BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được.
Bài tập 1: HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được:
a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 
b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài
Tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
Bài tập 2: Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
a) ;  
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 3: HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
a) ; 
b) ; 
Gv nhận xét.
Bài tập 4: HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
 (vì 7 > 5); 
Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị: Ôn tập về phân số (tt) – Xem trước các bài tập sgk
------------------------------------------------------------ 
Khoa học
Tiết 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I-Mục tiêu:
HS biết viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II-Chuẩn bị:
III-Các hoạt động dạy học:
-HĐ1: Tìm hiểu về loài ếch
Tổ chức cho HS bắt chước tiếng kêu của ếch. 
GV tổ chức cho HS đố nhau (các câu hỏi ở phần 2-mục trò chơi).
GV kết luận.
-HĐ2: Chu trình sinh sản của ếch
HS quan sát từng hình minh họa trang 116, 117 thảo luận nhóm 4 nói nội dung các hình trên.
+Chỉ vào từng hình và nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch.
+Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận.
-HĐ3: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
HS trao đổi với bạn bên cạnh, viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch .
HS lên bảng thi đua nhau gắn sơ đồ trên. Cả lớp, GV nhận xét.
Tuyên dương HS trình bày đẹp.
* Củng cố, dặn dò:
HS đọc mục bạn cần biết SGK.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Sự sinh sản và nuôi con của chim
------------------------------------------------------------ 
KỂ CHUYỆN
Tiết 29 : LỚP TRƯỞNG CỦA TÔI
I. MỤC TIÊU: 
- Kể lại từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Không nên coi thường các bạn nữ; không phân biệt đối xử, bình đảng nam- nữ.
KNS*: Tự nhận thức. Giao tiếp ứng xử phù hợp. Tư duy sáng tạo. Lắng nghe, phản hồi tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phấn màu, bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện; các từ ngữ khú.SGK, Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
 GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi kể về một lớp trưởng nữ tên là Vân. Khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam không phục, cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn rất nể phục. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục được lòng tin của các bạn.
2. GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi (2 -3 lần):
- GV kể lần 1. GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa một số từ ngữ khó: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, cử chỉ), xốc vác (có khả năng làm được nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì (lành, ít nói và hơi chậm chạp),
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trong SGK.
- GV kể lần 3.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV cho một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu:
a) Yêu cầu 1:
- GV cho một HS đọc lại yêu cầu 1.
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV cho HS xung phong kể lại lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ).
- Một số HS kể lại lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp:
Ÿ Tranh 1: Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi. Các bạn cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng.
Ÿ Tranh 2: Không ngờ, trong giờ trả bài kiểm tra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10. Trong khi đó, bạn trai coi thường Vân học không giỏi, chỉ được 5 điểm.
Ÿ Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhưng vào lớp đã thấy lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn. Thì ra lớp trưởng Vân đã làm giúp. Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân.
Ÿ Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem về “bồi dưỡng” cho các bạn đang lao động giữa buổi chiều nắng. Quốc tấm tắc khen lớp trưởng, cho rằng lớp trưởng rất tâm lí.
Ÿ Tranh 5: Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về vân - một lớp trưởng nữ không chỉ học giỏi mà còn gương mẫu, xốc vác trong mọi công việc của lớp.
- GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt.
b) Yêu cầu 2, 3:
- GV cho một HS đọc lại yêu cầu 2, 3.
- GV hướng dẫn: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm, Vân – xưng “tôi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của 1 trong 3 nhân vật đó.
- GV mời 1 HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2, 3 câu mở đầu.
- GV yêu cầu từng HS “nhập vai” nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
- GV cho HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.
- GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng và hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.
4. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước nội dung của tiết KC đã nghe, đã đọc ở tuần 30 để tìm được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
------------------------------------------------------------ 
Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013
CHÍNH TẢ
Tiết 29: ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: 
- Nhớ - viết khổ thơ cuối của bài ... ữa bài.
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caùch ñoåi soá thaäp phaân thaønh tæ soá phaàn traêm vaø ngöôïc laïi? 
Yeâu caàu vieát soá thaäp phaân döôùi daïng tæ soá phaàn traêm vaø ngöôïc laïi.
Ñoïc ñeà baøi.
-Thöïc hieän.
Vieát caùch laøm treân baûng.
	7,35 = (7,35 ´ 100)% = 735%
Nhaän xeùt.
Yeâu caàu thöïc hieän caùch laøm.
 Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Töông töï baøi 2.
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñoåi: hoån soá thaønh phaân soá , hoån soá thaønh phaân soá thaønh soá thaäp phaân?
Neâu yeâu caàu ñoái vôùi hoïc sinh.
Hoån soá ® phaân soá ® soá thaäp phaân.
1giôø = giôø = > 1,2 giôø.
Hoån soá ® PSTP = > STP.
1giôø = 1giôø = > 1,2 giôø.
Thöïc hieän nhoùm ñoâi.
Neâu keát quaû, caùc caùch laøm khaùc nhau.
Chuù yù: Caùc phaân soá thaäp phaân coù teân ñôn vò ® nhôù ghi teân ñôn vò.
 Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Làm bảng: 
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch so saùnh soá thaäp phaân roài xeáp.
* Bài 5 : GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
- Làm bảng:
5. Toång keát – daën doø:
Chuaån bò: “OÂn taäp veà ñoä daøi vaø ño ñoä daøi”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
---------------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 29: ÔN TẬP
I-Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học qua bài : Em yêu tổ quốc Việt Nam
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II-Chuẩn bị:
III-Các hoạt động dạy học:
1. KT bài cũ: 5’
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu hòa bình.
 - Tìm những việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
 GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30’
* Hướng dẫn học sinh ôn lại bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước VN.
- Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố 5’
- Em phải làm gì để tỏ lòng yêu đất nước ?
4. Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.* Củng cố, dặn dò: 
HS đọc ghi nhớ SGK.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-------------------------------------------------------- 
Địa lí
Tiết 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I-Mục tiêu:
-Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại dương, châu Nam Cực.
-Sử dụng bản đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.
II-Chuẩn bị:
Bản đồ thế giới.
III-Các hoạt động dạy học:
-HĐ1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương
HS quan sát hình 1 SGK và bản đồ Tự nhiên trên thế giới trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
+Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương.
HS trình bày, GV chốt lại.
HS lên chỉ vị trí địa lí châu Đại Dương trên bản đồ.
-HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương
HS đọc SGK , làm việc cá nhân –so sánh khí hậu , thực vật, động vật của Ô-xtrây-li-a với các đảo của châu Đại Dương. 
HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại.
-HĐ3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương
Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số của các châu lụctrang 103, HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
+Nêu số dân cuả châu Đại Dương , so sánh số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác.
+Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương . Họ sống ở những nơi đâu?
Những nét chung về nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-HĐ4: Châu Nam Cực
HS đọc SGK, quan sát hình 5- nêu vị trí địa lí , điều kiện tự nhiên của châu Nam Cực. Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới? Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực?
HS trả lời, GV chốt lại.
*Củng cố, dặn dò
HS đọc ghi nhớ SGK.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Các đại dương trên thế giới 
-------------------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
Tiết 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Môc tiªu: 
- Hoïc sinh phaùt hieän vaø söûa caùc loãi ñaõ maéc trong baøi laøm cuûa baûn thaân vaø cuûa baïn, töï vieát laïi moät ñoaïn trong baøi taäp laøm vaên cuûa mình cho hay hôn.
- Biết rút kinh nghiệm vế cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu thích vaên hoïc, say meâ saùng taïo.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô ghi 5 ®Ò bµi cña tiÕt KiÓm tra viÕt (T¶ c©y cèi, tuÇn 27); mét sè lçi ®iÓn h×nh cÇn ch÷a chung tríc líp..SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 TuÇn tríc c¸c em ®· lµm bµi kiÓm tra vÒ t¶ c©y cèi. H«m nay, thầy sÏ tr¶ bµi cho c¸c em. Sau ®ã, chóng ta sÏ söa mét sè lçi c¸c em cßn m¾c ph¶i ®Ó c¸c em cã thÓ kh¾c phôc nh÷ng lçi ®ã trong lÇn viÕt sau.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS:
- GV mở bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối); hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại); một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 (Ôn tập về tả con vật); chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật.
--------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 144: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Môc tiªu: 
- Bieát quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 3.
- GD: HS có ý thức chăm chỉ học tập
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu cách so sánh STP.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
a) + Lớn hơn mét:
Ÿ Kí hiệu: km, hm, dam
Ÿ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau:
1 km = 10 hm
1 hm = 10 dam = 0,1 km
1 dam = 10 m = 0,1 hm
+ Bé hơn mét:
Ÿ Kí hiệu: dm, cm, mm
Ÿ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau:
1 dm = 10 cm = 0,1 m
1 cm = 10 mm = 0,1 dm
1 mm = 0,1 cm
b) + Lớn hơn ki-lô-gam:
Ÿ Kí hiệu: tấn, tạ, yến
Ÿ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau:
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 10 yến = 0,1 tấn
1 yến = 10 kg = 0,1 tạ
+ Bé hơn mét:
Ÿ Kí hiệu: hg, dag, g
Ÿ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau:
1 hg = 10 dag = 0,1kg
1 dag = 10 g = 0,1 hg
1 g = 0,1 dag
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần mười đơn vị lớn hơn tiếp liền.
 Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
- Làm bảng:
a) 1 m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm
1 km = 1000 m
1 kg = 1000 g
1 tấn = 1000 kg
 Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán. Sau đó, GV chữa bài. 
- Làm vở:
a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km
b) 43 dm = 3 m 4 dm= 3,4 m
c) 2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 kg
3. Nhận xét – dặn dò:
- Dặn Hs làm thêm các bài còn lại.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------ 
Âm nhạc
Tiết 29: -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7, SỐ 8.
- NGHE NHẠC.
I. Mục tiêu. 
- Bieát haùt lại những bài hát đã học.
- Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7, số 8.
- Nghe một bài dân ca hoặc một đoạn nhạc không lời.
- Tập biểu diễn.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên : Máy, đĩa, song loan, tranh TĐN số 7, 8, động tác phụ họa.
- Học sinh: SGK, vở.
III- Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Điểm danh. 
2.Kiểm tra bài cũ: GV goïi 2 HS đọc nhạc TĐN số 7, số 8. GV nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn Tập đọc nhạc TĐN số 7, số 8.
* Ôn Tập đọc nhạc TĐN số 7
- Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt Đồ Rê Mi Fa Son La Si Đô.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 7.
- Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp vỗ tay theo phách.
- Cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
*Tập đọc nhạc TĐN số 8.
- Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt Đồ Rê Mi Fa Son La Si Đô.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 8.
- Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp vỗ tay theo phách.
- Cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn. 
GV cho HS tập biểu diễn hình thức song ca.
HS thực hiện.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Nghe nhạc.
GV cho HS nghe bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
HS nghe và nêu cảm nhận.
4.Củng cố- Dặn dò:
Các lớp đọc nhạc, hát lời . GV nhận xẻt đánh giá
CB: tiết 30: Học bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ.
------------------------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao a 5 tuan 29.doc